Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẢY QUYÒN CủA NGƯờI KHUYếT TậT TRONG LUậT NHÂN QUYềN QUốC Tế Và PHáP LUậT VIệT NAM NGHIÊN CứU SO SáNH Chuyờn ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TƢỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Bảy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI KHUYẾT TẬT, QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Ngƣời khuyết tật 1.1.1 Khái niệm ngƣời khuyết tật 1.1.2 Đặc điểm ngƣời khuyết tật 1.2 Quyền ngƣời khuyết tật 11 1.2.1 Khái niệm quyền ngƣời khuyết tật 11 1.2.2 Đặc điểm quyền ngƣời khuyết tật 14 1.3 Pháp luật quyền ngƣời khuyết tật 14 1.3.1 Khái niệm pháp luật quyền ngƣời khuyết tật 14 1.3.2 Lịch sử hình thành hệ thống pháp luật quyền ngƣời khuyết tật .15 Chƣơng 2: QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.1 Các quyền dân sự, trị 20 2.1.1 Quyền sống 20 2.1.2 Quyền bình đẳng trƣớc pháp luật đƣợc pháp luật bảo vệ cách bình đẳng 23 2.1.3 Quyền tự an toàn cá nhân 26 2.1.4 Quyền đƣợc tôn trọng sống riêng tƣ 27 2.1.5 Quyền đƣợc tự lại, tự lựa chọn quốc tịch nơi sinh sống 30 2.1.6 Quyền tự biểu đạt, kiến, tiếp cận thông tin 31 2.1.7 Quyền tham gia đời sống trị, cơng cộng 34 2.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 36 2.2.1 Quyền có mức sống thích đáng đƣợc bảo trợ xã hội .36 2.2.2 Quyền đƣợc giáo dục 38 2.2.3 Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe 42 2.2.4 Quyền đƣợc hỗ trợ để phục hồi chức 44 2.2.5 Quyền lao động việc làm .46 2.2.6 Quyền tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, thể thao 50 2.2.7 Quyền đƣợc hỗ trợ để sống độc lập hòa nhập vào cộng đồng 52 2.2.8 Quyền đƣợc hỗ trợ việc di chuyển 55 2.3 Quyền phụ nữ khuyết tật 60 2.3.1 Luật Nhân quyền Quốc tế 60 2.3.2 Pháp luật Việt Nam 61 2.4 Quyền trẻ em khuyết tật 62 2.4.1 Luật Nhân quyền Quốc tế 62 2.4.2 Pháp luật Việt Nam 64 2.5 Cơ chế thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời khuyết tật .66 2.5.1 Cơ chế quốc tế 66 2.5.2 Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời khuyết tật Việt Nam 68 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 70 3.1 Hoàn thiện pháp luật quyền ngƣời khuyết tật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 70 3.1.1 Các quyền dân sự, trị 72 3.1.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 78 3.1.3 Quyền phụ nữ khuyết tật .86 3.1.4 Quyền trẻ em khuyết tật 86 3.2 Xây dựng chủ trƣơng, sách đắn quyền ngƣời khuyết tật 87 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật Luật Ngƣời khuyết tật 88 3.3.1 Thuận lợi 88 3.3.2 Hạn chế .89 3.3.3 Giải pháp 90 3.4 Hoàn thiện chế thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời khuyết tật 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật dân BLHS Bộ Luật hình BLTTHS Bộ Luật Tố tụng hình CEDAW Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 CRC Công ƣớc quyền trẻ em, 1989 CRPD Uỷ ban quyền ngƣời khuyết tật ICCPR Công ƣớc quốc tế quyền dân trị, 1966 ICRPD Cơng ƣớc quyền ngƣời khuyết tật, 2006 ILO Tổ chức lao động quốc tế UDHR Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời, 1948 UNESCAP Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc NCCD Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ ngƣời tàn tật Việt Nam NKT Ngƣời khuyết tật TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sốt nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời khuyết tật (person with disabilities) phận dân cƣ xã hội loài ngƣời NKT có tất nƣớc giới Theo thống kê gần Tổ chức Y tế giới (WHO), tổng số NKT vào khoảng 650 triệu, chiếm 10% dân số giới [16, tr.288] Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, có khoảng 6,7 triệu NKT NKT đƣợc coi nhóm thiểu số lớn giới nhóm dễ bị tổn thƣơng (bên cạnh nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng khác nhƣ: phụ nữ, trẻ em, ngƣời cao tuổi, ngƣời dân tộc thiểu số…), tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu thiệt thòi phƣơng diện đời sống xã hội Vấn đề quyền NKT không mối quan tâm quốc gia mà mối quan tâm cộng đồng quốc tế Tôn trọng bảo đảm quyền NKT vấn đề mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện vấn đề mang ý nghĩa kinh tế, xã hội pháp lý Năm 1981, Liên Hợp quốc phát động “Năm quốc tế ngƣời khuyết tật” thơng qua chƣơng trình hành động NKT năm 1982 nhằm đạt tới xã hội công cho tất ngƣời vào năm 2010 Đến nay, Liên Hợp quốc tổ chức quốc tế ban hành nhiều văn kiện liên quan đến quyền NKT, đặc biệt phải kể đến Công ƣớc quốc tế quyền NKT đƣợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 13/12/2006 kỳ họp lần thứ 61 thức có hiệu lực vào ngày 03/5/2008 sau đƣợc quốc gia thành viên thứ 20 phê chuẩn Với truyền thống nhân đạo, đoàn kết dân tộc chủ trƣơng xây dựng xã hội công bằng, văn minh, Đảng nhà nƣớc ta ln quan tâm tới sách NKT Tháng 10/2007, Việt Nam ký kết tham gia Công ƣớc LHQ quyền NKT ngày 17/6/2010, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật NKT Hiện nay, vấn đề thực việc bảo đảm quyền NKT nhiều bất cập Luật NKT đƣợc Quốc hội thông qua, nhƣng quyền NKT lại đƣợc hƣớng dẫn thi hành nhiều văn pháp luật, thiếu tính đồng bộ, chƣa có hệ thống Luật, nghị định riêng biệt Các quan nghiên cứu sách, đề tài nghiên cứu quyền NKT cịn số lƣợng, hạn chế nội dung Việc tuyên truyền tới ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm mức nên mức độ thực thi quyền NKT xã hội khiêm tốn Do đó, NKT bị phân biệt đối xử, bị miệt thị, bị lạm dụng lãng quên Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền người khuyết tật Luật Nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Vấn đề quyền NKT, pháp luật quyền NKT liên quan đến quốc gia giới, có số cơng trình khoa học nghiên cứu ngồi nƣớc dƣới nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình nói cịn để lại nhiều khoảng trống, chƣa đề cập cách tồn diện nội dung, tính khả thi pháp luật quyền NKT Chƣa có cơng trình tiếp cận dƣới góc độ quyền ngƣời để nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quyền NKT Tuy nhiên, liên quan tới vấn đề có số viết tiêu biểu sau: - Pháp luật quyền NKT Việt Nam – TS Nguyễn Thị Báo, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội – 2011, cung cấp cho tác giả thông tin vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền NKT, chế bảo vệ thúc đẩy quyền NKT - Bảo vệ số quyền NKT: so sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên hợp quốc quyền NKT – ThS Đinh Thị Cẩm Hà, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2011, cung cấp cho tác giả thơng tin mang tính tổng hợp thực trạng quy định hệ thống pháp luật Việt Nam hành liên quan đến quyền NKT đƣợc khuyến nghị Công ƣớc LHQ quyền NKT Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu tổng hợp kiến thức pháp luật quyền NKT Việt Nam, xây dựng hệ thống thông tin tƣ liệu quy định quyền NKT pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, trang bị cho ngƣời khuyết tật quyền cụ thể để tạo hội cho NKT hòa nhập phát triển Đồng thời, tác giả kêu gọi xã hội đẩy mạnh việc tôn trọng NKT, đồng cảm NKT, để NKT ngƣời không khuyết tật đƣợc sống chung môi trƣờng công Vấn đề quyền NKT vấn đề đƣợc đề cập đƣợc nghiên cứu Trong quốc tế quy định pháp luật quyền NKT Việt Nam chƣa có quy định cụ thể quyền NKT Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, tác giả sâu vào nghiên cứu, phân tích khuôn khổ pháp luật quốc tế quyền NKT; quan điểm, sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền NKT Việt Nam Từ đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam quyền NKT với chuẩn mực quốc tế Đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền NKT Việt Nam nay; sở nêu nguyên nhân bất cập việc bảo đảm quyền NKT Luận văn đề xuất, kiến nghị số giải pháp bảo đảm quyền NKT Việt Nam Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận dùng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề NKT; quan điểm cộng đồng quốc tế quyền NKT; quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc ta bảo đảm thực quyền NKT Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích – tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tƣ liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố để chứng minh cho luận điểm Những nét luận văn Phân tích, làm rõ nhận thức lý luận quyền NKT Góp phần làm rõ thực trạng bảo đảm quyền NKT Việt Nam nay, tính tƣơng thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền NKT Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy, bảo đảm quyền NKT Việt Nam điều kiện nay, nhƣ đƣa giải pháp lâu dài góp phần xây dựng pháp luật quyền NKT Việt Nam Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận quyền NKT pháp luật quyền NKT luật nhân quyền quốc tế; giúp ngƣời đọc nhận thức đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam bảo đảm quyền NKT Luận văn nêu lên thực trạng bất cập việc bảo đảm thực quyền NKT Việt Nam, từ nêu số giải pháp cho việc bảo đảm quyền NKT Việt Nam giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm chƣơng nhƣ sau: - Chương 1: Lý luận người khuyết tật, quyền người khuyết tật, pháp luật quyền người khuyết tật - Chương 2: Quyền người khuyết tật luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam giai đoạn NKT có trẻ em khuyết tật Đa số trẻ em khuyết tật sống điều kiện nghèo đói, có tỷ lệ biết chữ trình độ học vấn thấp, dạy nghề hội việc làm hạn chế, hạn chế tiếp cận với dịch vụ y tế phục hồi chức năng, thiếu hoà nhập cộng đồng Bằng việc phê chuẩn công ƣớc quyền trẻ em ký ICRPD cho thấy, Pháp luật Việt Nam có tƣơng thích với Pháp luật Quốc tế bảo vệ quyền trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, Luật NKT - Văn pháp lý có hiệu lực ý nghĩa tất NKT, chƣa đƣa điều khoản cụ thể quyền dành cho đối tƣợng đặc biệt mà đƣa cách chung chung Vì vậy, để bảo vệ quyền trẻ em khuyết tật để pháp luật ta phù hợp với ICRPD, cần xem xét sửa đổi bổ sung điều khoản quy định riêng cho trẻ em Luật NKT 3.2 Xây dựng chủ trƣơng, sách đắn quyền ngƣời khuyết tật Vấn đề NKT đƣợc Đảng nhà nƣớc ta quan tâm, nhiên vấn đề chƣa đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị cách thƣờng xun, chủ trƣơng sách Nhà nƣớc ta dành tới đối tƣợng NKT Hiện nay, đất nƣớc ta với kinh tế ngày phát triển ổn định, đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, bên cạnh có giúp đỡ tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ với hoạt động thiết thực cá tổ chức NKT, việc xây dựng chủ trƣơng, sách đắn quyền NKT việc làm quan trọng, phải đảm bảo cho đời sống NKT mức tốt nhất, để NKT - phận xã hội phải sống cảnh đói khổ, xa lánh hay cô lập Bởi vậy, cần: - Với hệ thống pháp luật ban hành liên quan tới NKT, phải đảm bảo NKT đƣợc hƣởng quyền nhƣ: tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội; sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; đƣợc miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động xã hội; đƣợc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn 87 hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận cơng trình,cơng cộng, phƣơng tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch dịch vụ khác phù hợp với dạng tật mức độ khuyết tật - Đảng Nhà nƣớc ta cần trọng nhiệm vụ nâng cao nhận thức NKT vấn đề khuyết tật nhân dân giao quan hành nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội chịu trách nhiệm thực 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vấn đề khuyết tật Luật Ngƣời khuyết tật 3.3.1 Thuận lợi Các Bộ, ngành, quan, tổ chức Trung Ƣơng địa phƣơng nƣớc tích cực triển khai cơng tác phổ biến, tuyên truyền Luật NKT có hoạt động cụ thể để thực quy định luật Nhiều Bộ, ngành có cơng văn đạo ngành thực triển khai nhiệm vụ ngành đƣợc quy định luật Bộ Y tế có công văn gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp đạo sở Y tế ban, ngành có liên quan triển khai luật NKT, bố trí ngân sách địa phƣơng để chi cho hoạt động thực nhiệm vụ đƣợc quy định luật nhƣ chăm sóc sức khỏe NKT, chỉnh hình – Phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ trợ giúp NKT, Bộ Giao thông vận tải có cơng số 4629/BGTVT-MT, ngày 2/8/2011 Bộ Giao thơng vận tải việc triển khai thực Luật NKT; Bộ Thông tin Truyền thông, Đài phát Tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình trung ƣơng quan báo, đài phát thanh-truyền hình địa phƣơng tích cực, chủ động đăng tải, phát nội dung luật phƣơng tiện thông tin đại chúng, trang Web nhằm phổ biến luật đến đông đảo ngƣời dân Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục,… năm 2011 tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến luật đến cán bộ, nhân viên ngành có nhiều hoạt động cụ thể để thực nhiệm vụ đƣợc quy định luật Các tổ chức xã hội, tổ chức của/vì NKT nhiều địa phƣơng nƣớc chủ động đạo tổ chức thành viên cấp thực tuyên truyền, phổ biến luật có hoạt động cụ thể đƣa luật vào sống 88 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đạo cấp hội tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến luật NKT đến hội viên nhân dân Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền phổ biến luật, sách NKT đƣợc ngành, tổ chức vận dụng sáng tạo việc lồng ghép vào tất hoạt động khác có liên quan đến NKT Đặc biệt vào dịp hƣởng ứng ngày NKT Việt Nam (18/4), ngày NKT giới, ngày giới nhận biết hội chứng tự kỷ (02/4),… có nhiều hoạt động tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật NKT đƣợc lồng ghép dƣới nhiều hình thức nhƣ: giao lƣu văn hóa văn nghệ, hội thi tìm hiểu Luật, tổ chức kiện “Cùng đồng hành thực Luật”, “Vịng tay nhân ái”, “Cùng hành động trẻ em tự kỷ ” Hà nội, Hồ Chí Minh thu hút đông đảo quần chúng tham gia nhận đƣợc quan tâm ủng hộ tầng lớp dân cƣ xã hội, có tác động tích cực đến nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề NKT [32] 3.3.2 Hạn chế Nhà nƣớc Việt Nam việc ban hành hệ thống pháp luật sách quyền NKT nhằm giúp đỡ tạo điều kiện để NKT hịa nhập với cộng đồng xã hội Tuy nhiên thực tế, không NKT tiếp cận đƣợc với quyền đƣợc luật định Thậm chí quyền NKT bị xâm phạm cách nghiêm trọng xong họ khơng biết cách tự bảo vệ Ngun nhân dẫn tới tình trạng cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật, chủ trƣơng, sách NKT ngƣời dân nói chung NKT nói riêng cịn nhiều hạn chế Dẫn tới NKT tiếp nhận đƣợc q thơng tin để biết thực hiện, cịn ngƣời dân có q kiến thức NKT để từ có thái độ đắn việc làm thiết thực nhằm giúp đỡ NKT sống hóa nhập vào cộng đồng Thậm chí địa phƣơng, quan cấp huyện, xã chƣa hiểu chƣa có nhiều thơng tin khuyết tật nên nghĩ làm chƣa với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc NKT Theo đánh giá Bộ, ngành năm qua nhận thức xã hội vấn đề khuyết tật NKT Việt Nam đƣợc nâng cao đáng kể, nhƣng thực tế việc nâng cao nhận thức cộng đồng hiệu chƣa cao Việc nâng cao nhận thức chƣa đƣợc đồng toàn xã hội mà tập trung chủ yếu vào tầng lớp cán 89 bộ, viên chức, nhân viên làm việc quan tổ chức trị, kinh tế, xã hội, ngƣời có tham gia cơng tác xã hội, đồn thể hộ gia đình có NKT thân phận NKT đƣợc hƣởng sách trợ giúp xã hội Cịn lại,số đơng ngƣời dân NKT nhận thức vấn đề khuyết tật NKT cịn hạn chế, q trình thay đổi nhận thức diễn chậm chạp Mặt khác, cần lƣu ý nhận thức vấn đề khuyết tật NKT chƣa thực đầy đủ, đa phần biết sách trợ giúp trực tiếp, chế độ ƣu đãi xã hội NKT chƣa quan tâm đến quy định, sách khác; đặc biệt sách đảm bảo quyền NKT sách trợ giúp NKT tham gia bình đẳng vào xã hội Kết khảo sát lấy ý kiến nhân dân tình hình thực Pháp lệnh Ngƣời tàn tật Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội thực năm 2008 tỉnh, thành phố với mẫu điều tra 486 đối tƣợng cho thấy, có đến 77,2% khơng biết đến Pháp lệnh Ngƣời tàn tật, cịn thân NKT có đến 64,4% số họ suy nghĩ ngƣời tàn tật ngƣời sống phụ thuộc, 29,7% nghĩ ngƣời tàn tật vô dụng Một điều tra khác thực năm 2007 đƣợc tài trợ Quỹ Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) tiến hành khảo sát tỉnh, thành Việt Nam đƣa số liệu thống kê sau quan điểm cộng đồng NKT Qua đó, phần phản ánh thực trạng nhận thức cộng đồng với vấn đề khuyết tật NKT hạn chế: mang tính từ thiện, phân biệt đối xử, xét nét đến khiếm khuyết, hạn chế NKT [31] 3.3.3 Giải pháp Nhằm nâng cao nhận thức xã hội NKT, đồng thời để NKT dễ tiếp cận đƣợc với chủ trƣơng sách Nhà nƣớc, cần: - Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thơng dƣới hình thức truyền hình, đài phát thanh, báo giấy, tạp chí, mạng internet, mạng truyền thơng xã hội hình thức truyền thơng khác NKT Đây cơng tác có vai trị quan trọng việc thay đổi nhận thức xã hội tạo ảnh hƣởng đến suy nghĩ hành vi công chúng, cần đẩy mạnh công tác tập trung nội dung: + Quyền nghĩa vụ NKT + Đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc 90 + Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân gia đình + Nguyên nhân dẫn tới khuyết tật biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu + Chống kỳ thị, phân biệt đối xử - Các Bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan tới NKT cần thiết lập, trì, nâng cấp trang thơng tin điện tử thực chế thông tin phản hồi - Nên dành ngân sách để làm phim truyền hình với chủ đề dành riêng cho đối tƣợng NKT Đây hình thức tuyên truyền thiết thực có ý nghĩa, vừa để tuyên truyền sách pháp luật nhà nƣớc để ngƣời dân NKT nắm bắt thực hiện, vừa thực trạng sống NKT để tầng lớp ngƣời dân thông cảm chia sẻ với đối tƣợng Ngày 22/9/2011, Hàn Quốc có trình chiếu phim điện ảnh với tựa đề "Silenced' (tên tiếng Hàn Dogani, tên tiếng Anh khác The Crucible) nói tình trạng lạm dụng trẻ khuyết tật Bộ phim đƣợc chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Kong Ji Young Cả phim tiểu thuyết dựa câu chuyện có thật xảy từ năm 2000 đến 2005 trƣờng dành cho trẻ em khuyết tật Gwangju Inhwa, thành phố Gwangju (Hàn Quốc) Các học sinh bị lạm dụng có độ tuổi từ đến 20 Chỉ gần tháng phim đƣợc công chiếu thu hút 4,3 triệu lƣợt ngƣời xem Có thể nói phim gây chấn động nƣớc Hàn Quốc Sau phim Silenced đƣợc công chiếu, nhờ tác động phim mà nhiều ngƣời lên tiếng vạch trần thật mà họ biết Bộ phim vụ tố cáo rộ lên sau khiến đất nƣớc Hàn Quốc phẫn nộ [34] - Bên cạnh đó, cần thúc đẩy việc đƣa môn Luật NKT vào giảng dạy hệ thống Trƣờng Đại học 3.4 Hoàn thiện chế thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời khuyết tật So với chế quốc tế, chế Việt Nam thúc đẩy bảo vệ quyền NKT tƣơng thích với chế quốc tế Tuy nhiên, chế thúc đẩy bảo vệ quyền NKT Việt Nam số hạn chế sau: - Hiện nay, Việt Nam chƣa có Luật quyền NKT, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền NKT nằm rải nhiều văn khiến NKT khó nắm 91 bắt khó tiếp cận Hơn nữa, quan, tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền NKT có chức năng, nhiệm vụ vai trò khác việc thực mục tiêu tổ chức khiến NKT khó nắm bắt tiếp cận để hòa nhập - Quốc tế có CRPD hoạt động có hiệu quả, tập trung giải vấn đề liên quan với đối tƣợng NKT Trong đó, Việt Nam có nhiều quan liên quan giải vấn đề khuyết tật, nhiên quan giải nhiều vấn đề liên quan tới nhóm ngƣời khác không riêng NKT, dẫn đến dàn trải, hiệu không cao, vấn đề NKT không đƣợc giải cách triệt để Bởi vậy, cần: - Không ngừng nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nƣớc hệ thống trị (đặc biệt nâng cao hiệu hoạt động tổ chức NKT) dựa chế phối hợp đồng thực quyền lực nhà nƣớc bảo đảm quyền ngƣời nói chung quyền NKT nói riêng Bên cạnh tạo chế cho tổ chức phi Chính phủ hoạt động nhằm góp phần thúc đẩy quyền NKT - Xây dựng quan nhân quyền quốc gia NKT để quan đầu mối giúp đỡ cho nhà nƣớc thực đảm bảo thực quyền NKT tốt Cơ quan làm nhiệm vụ nhƣ giáo dục quyền NKT, phổ biến thông tin, đƣa trợ giúp trƣờng hợp quyền NKT bị vi phạm mà nạn nhân phải đến đâu, gặp quan có thẩm quyền giải vấn đề họ Cơ quan nhƣ cầu nối Nhà nƣớc NKT, qua đó, NKT tham gia xây dựng pháp luật, đƣa kiến nghị, khuyến nghị với Nhà nƣớc, tham gia xây dựng báo cáo NKT… với hoạt động đa dạng hoàn toàn khác với quan nêu - Nghiên cứu, xây dựng luật quyền NKT 92 KẾT LUẬN ICRPD thừa nhận khuyết tật khái niệm mới, điều thể điểm e – Lời nói đầu – Phụ lục I: “Công nhận khuyết tật khái niệm phát triển khuyết tật kết ảnh hƣởng lẫn ngƣời bị suy giảm chức rào cản quan điểm môi trƣờng ngăn cản tham gia đầy đủ hiệu họ vào xã hội cách bình đẳng với ngƣời khác” Sự đời Công ƣớc bƣớc quan trọng vừa đánh dấu quan tâm cộng đồng giới tới NKT, xác định quyền NKT, vừa sở tảng để quốc gia thực nghĩa vụ thúc đẩy bảo vệ quyền NKT Ở Việt Nam, pháp luật quyền NKT vấn đề mẻ, sở Luật Nhân quyền quốc tế quyền nhóm ngƣời ngƣời dễ bị tổn thƣơng ICRPD, Luật NKT Việt Nam đời đáp ứng bảo vệ đƣợc phần quyền NKT đòi hỏi pháp luật Việt Nam cần phải củng cố xây dựng để NKT vốn thiệt thòi trở nên bớt thiệt thòi Luận văn bƣớc đầu hệ thống đƣợc nhận thức quyền NKT, thực chất tổng hợp văn pháp luật Quốc tế Việt Nam quyền NKT, giúp ngƣời đọc khơng phải tìm kiếm rải rác nhiều văn pháp luật quyền NKT Đồng thời, luận văn hạn chế pháp luật Việt Nam nhƣ hạn chế việc thực quyền NKT Việt Nam Do Việt Nam ban hành Luật NKT năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 (thay Pháp lệnh ngƣời tàn tật 1998), Luật không quy định rõ quyền cụ thể cho NKT, mà quyền NKT đƣợc quy định cách chung chung nằm rải rác văn pháp luật khác đa số NKT có điều kiện tiếp cận văn này, nên việc thực quyền NKT Việt Nam giai đoạn đầu, nguồn lực cần thiết để thực quyền NKT hạn chế so với quốc gia khác Từ lý trên, tác giả mong muốn Nhà nƣớc ta sớm nghiên cứu, 93 xây dựng ban hành Luật quyền NKT, Luật giúp NKT nhận thức đƣợc rõ quyền họ, từ cải thiện sống NKT Việc thực tốt quyền NKT cách thay đổi cách nhìn, cách xử mối quan hệ liên NKT Bên cạnh việc mang lại lợi ích thiết thực cho NKT, cho xã hội, Luật quyền NKT mang lại lợi ích cho hoạt động xây dựng pháp luật phát triển đất nƣớc Nếu xây dựng luật quyền NKT thành cơng, thể quan tâm quan điểm đắn Đảng Nhà nƣớc ta tới NKT bƣớc đánh dấu đổi công tác xây dựng pháp luật nƣớc ta, khắc phục dần tình trạng dàn trải thiếu tính hiệu lực, hiệu pháp luật Trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 lấy ý kiến nhân dân lần này, việc sửa đổi, bổ sung “Chƣơng II: Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân” [28] thể thái độ tôn trọng Nhà nƣớc ta vấn đề quyền ngƣời, coi ngƣời trung tâm hoạt động việc tổ chức máy nhà nƣớc Chƣơng khác nhằm phục vụ ngƣời công dân Việt Nam Đồng thời điều cho thấy nhà lập hiến lấy tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền ngƣời làm sở để từ xây dựng quy chế pháp lý quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam Đây bƣớc tiến đồng thời thể hội nhập quốc tế Việt Nam tiến trình bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời Mong rằng, song song với việc sửa đổi Hiến pháp, Nhà nƣớc ta cần có quan tâm kịp thời tới NKT, việc xác lập quyền cụ thể nhƣ chế bảo vệ thúc đẩy quyền thơng qua đạo luật riêng dựa sở Hiến pháp Việt Nam tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền NKT./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2011), Pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Nxb Tƣ pháp, tr 48, 49, 64 Bình luận chung số 14 - Quyền đạt đƣợc mức độ sức khỏe cao có thể, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban cơng ước Liên hợp quốc, Nxb Cơng an nhân dân, tr.111 Bình luận chung số – Ngƣời khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr 35, 38 Bình luận chung số – Quyền sống, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Cơng an nhân dân, tr 254 Bình luận chung số - Quyền trẻ em khuyết tật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr 744 Bộ luật dân sự, 2005 Bộ luật Lao động (sửa đổi) đƣợc Quốc hội khố XIII thơng qua ngày 18/6/2012, bắt đầu có hiệu lực từ 1/5/2013 Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 (ICCPR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - xã hội Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 (ICESCR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội 10 Công ƣớc quyền ngƣời khuyết tật, 2007 (ICRPD), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - xã hội 95 11 Cơng ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 (CEDAW), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội 12 Đinh Thị Cẩm Hà (2011), Bảo vệ số quyền người khuyết tật: So sánh pháp luật Việt Nam với Công ước Liên Hợp quốc quyền người khuyết tật, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 65, 66, 86, 87, 88, 126, 127, 128 13 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung 2001 14 Tƣờng Duy Kiên, Pháp luật chế bảo vệ quyền người khuyết tật Việt Nam, Viện nghiên cứu Quyền ngƣời 15 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết hình phạt tử hình, Nxb Lao động – xã hội, tr 88, 89 16 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 288, 290, 291, 296, 297, 298, 329, 359, 360 17 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, tr 22-23, 80, 149 18 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền tế vấn đề bản, Nxb Lao động xã hội, tr 36 19 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động – xã hội, tr 5, 6, 14, 23, 24, 97, 98 20 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, tr 46, 91, 353, 541 21 Khuyến nghị chung số 24 – Phụ nữ sức khỏe, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời: Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung ủy ban cơng ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, tr 548, 549 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 2004 23 Luật giáo dục, 2005 24 Luật giao thông đƣờng bộ, 2008 96 25 Luật phổ cập giáo dục tiểu học, 1991 26 Luật thể dục, thể thao, 2006 27 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy đinh chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật NKT 28 Sở Tƣ Pháp, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Tài liệu phục vụ việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân Thủ đô Hà Nội Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nxb Hà Nội, tr.19, 21 29 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 170, 16 30 Tuyên ngơn Tồn giới Quyền ngƣời, 1948, (UDHR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội Các văn dự thảo văn lấy từ internet 31 http://nccd.molisa.gov.vn/attachments/438_BC%20thuong%20nien.PDF, Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (2010), Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD), [truy cập ngày 10/5/2013] 32 http://nccd.molisa.gov.vn/index.php/infomation/so-lieu-thong-ke/bao-caothuong-nien, Báo cáo Tổng kết năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 - Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) - Bộ LĐTB&XH ngày 09/3/2012, [truy cập ngày 27/4/2013] 33 http://cuutrotreemtantat.com.vn/xem-tin-tuc/khai-niem/khai-niem-khuyet-tatva-tan-tat.html, Khái niệm khuyết tật tàn tật, [truy cập ngày 21/6/2013] 34 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/phim-ve-lam-dung-trekhuyet-tat-gay-chan-dong-han-quoc-1915487.html, Báo VnExpress, Phim lạm dụng trẻ khuyết tật gây chấn động Hàn Quốc, [truy cập ngày 21/6/2013] 35 http://m.tienphong.vn/xa-hoi/612638/Xac-dinh-lai-gioi-tinh-cho-co-giaochuyen-gioi.html, Xác định lại giới tính cho giáo chuyển giới, [truy cập ngày 27/4/2013] 97 36 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/113005/khong ban-on quyen-connguoi.html, Không 'ban ơn' quyền người, [truy cập ngày 27/4/2013] 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_khuy%E1%BA% BFt_t%E1%BA%ADt, Người khuyết tật, [truy cập ngày 27/4/2013] 38 http://www.vietnamplus.vn/Home/My-khong-thong-qua-cong-uoc-ve-nguoikhuyet-tat/201212/172132.vnplus, Mỹ không thông qua công ước người khuyết tật, [truy cập ngày 27/4/2013] 39 http://congly.com.vn/xa-hoi/van-de-quan-tam/ngay-nguoi-khuyet-tat-vietnam-18-4-cong-dong-chung-tay-chia-se-21632.html, Ngày Người khuyết tật Việt Nam 18-4: Cộng đồng chung tay chia sẻ, [truy cập ngày 27/4/2013] 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP CÁC QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT ĐƢỢC GHI NHẬN TRONG LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM STT Các quyền Luật Nhân quyền quốc tế Pháp luật Việt Nam Quyền sống Điều - UDHR; Điều - ICCPR; Điều 10 11 – ICRPD Điều 71 Hiến pháp 1992; Điều 32 BLDS năm 2005; Điều 93 đến 122 BLHS, Điều Luật NKT Quyền bình đẳng trƣớc pháp luật đƣợc pháp luật bảo vệ bình đẳng Điều – UDHR; Điều 14 - ICCPR; Điều 5, 12 13 - ICRPD Điều 52 67 Hiến pháp 1992; Điều Luật NKT Quyền tự an toàn cá nhân Điều - ICCPR; Điều 14, 15, 16 17 - ICRPD Điều 71 72 - Hiến pháp 1992; Điều - BLTTHS; Điều 14 – Luật NKT Quyền đƣợc tôn trọng sống riêng tƣ Điều 12 - UDHR; Điều 17 ICCPR; Điều 22 23 - ICRPD Điều 73 - Hiến pháp 1992; Điều 38 - BLDS; Điều 7, 8, 14 - Luật NKT Quyền đƣợc tự lại, tự lựa chọn quốc tịch nơi sinh sống Điều 13 - UDHR; Điều 12 ICCPR; Điều 18 - ICRPD Điều 10 - Hiến pháp năm 1946; Điều 28 Hiến pháp năm 1959; Điều 71 - Hiến pháp năm 1980; Điều 68 Hiến pháp 1992; Điều 48 - BLDS; Điều Luật Cƣ trú Quyền có mức sống thích đáng đƣợc bảo trợ xã hội Điều 28 - ICRPD Điều 67 - Hiến pháp 1992; Điều 44, 45, 46, 47, 48 - Luật NKT; Quyền tự biểu đạt, kiến, tiếp cận thơng tin Điều 19 - UDHR; Điều 19, 20 ICCPR; Điều 9, 21 - ICRPD Điều 69 - Hiến pháp 1992; Điều Luật Báo chí năm 1990; Điều 43 Luật NKT; Điều - Luật Công nghệ thông tin Quyền đƣợc giáo dục Điều 26 - UDHR; Điều 13 ICESCR; Điều 24 - ICRPD; Điều 23 - CRC Quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe Điều 12 – ICESCR; Điều 25 ICRPD 10 Quyền đƣợc hỗ trợ để phục hồi chức Quyền lao động việc làm Điều 26 - ICRPD 12 Quyền tham gia đời sống trị, cơng cộng Điều 21 – UDHR; Điều 29 ICRPD 13 Quyền tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, thể thao Quyền đƣợc hỗ trợ để sống độc lập hòa nhập vào cộng đồng Quyền đƣợc hỗ trợ việc di chuyển Điều 30 - ICRPD 16 Phụ nữ khuyết tật Điều ICRPD; Điều 11 - CEDAW 17 Trẻ em khuyết tật Điều 23 – CRC; Điều 7, 18 ICRPD; 11 14 15 Điều 23 UDHR; Điều 27 - ICRPD Điều 9, 19 - ICRPD Điều 20 - ICRPD Điều 59 - Hiến pháp 1992; Điều 27, 28, 29, 30, 31 - Luật NKT; Điều 10, 63, 89 - Luật Giáo dục; Điều 52 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 39, 61 - Hiến pháp 1992; Điều 4, 21, 22, 23 - Luật NKT Điều 5, 6, 25, 26 - Luật NKT Điều 176, 177, 178 - Bộ luật Lao động; Điều 32, 33, 34, 35 - Luật NKT Điều 53, 54 - Hiến pháp 1992; Điều – Luật NKT Điều 36, 37, 38 - Luật NKT; Điều 14 - Luật thể dục, thể thao Điều 5, 39, 40, 43 - Luật NKT Điều 41, 42 - Luật NKT; Điều 12, 13, 14 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP; Điều 11, 44 Luật Giao thông đƣờng Điều 14, 44 – Luật NKT; Điều 31 – Luật Bảo hiểm xã hội Điều 59 – Hiến pháp 1992; Điều 44 – Luật NKT; Điều 10, Điều 63, Điều 89 - Luật Giáo dục; Điều 52 - Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Điều 11 - Luật phổ cập giáo dục tiểu học PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TT I II 10 11 12 13 14 15 III Tên quan/ tổ chức Các tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức phi phủ Uỷ ban quyền ngƣời khuyết tật (CRPD) Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế giới (WHO) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục Liên Hợp quốc (UNESCO) Tổ chức ngƣời khuyết tật quốc tế (DPI) Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) Việt Nam Văn phòng thƣờng trực Ban đạo nhân quyền Chính phủ Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ ngƣời tàn tật Việt Nam (Ban NCCD) - Bộ LĐ-TB&XH Viện Nghiên cứu quyền ngƣời - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời quyền công dân - Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Hội trợ giúp ngƣời khuyết tật Việt Nam (VNAH) Hội ngƣời mù Việt Nam Hội ngƣời khuyết tật thành phố Hà Nội (DP Hanoi) Hiệp hội Doanh nghiệp thƣơng binh ngƣời khuyết tật Việt Nam (VAIDE) - Bộ LĐTB&XH Hội bảo trợ ngƣời khuyết tật trẻ mồ côi Việt Nam Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) Hiệp hội Paralympic Việt Nam Liên Hiệp hội ngƣời khuyết tật Việt Nam Cổng thông tin điện tử ngƣời khuyết tật (PWD Việt Nam) Hội đồng Dải băng xanh (BREC) Các Đại sứ quán Ireland Thụy Sỹ NaUy …