Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,41 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Quyền người giá trị cao quý, kết tinh từ văn hóa tất dân tộc giới Đây tiếng nói chung, mục tiêu chung phương tiện chung toàn nhân loại để bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền người trở thành hệ thống tiểu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc quốc gia, việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Hệ thống chuẩn mực quốc tế quyền người chia thành quyền cá nhân quyền đặc thù áp dụng cho số nhóm người tức quyền nhóm Nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa hai nhóm quyền quan trọn thuộc nhóm quyền cá nhân, phải kể đến quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, quyền lợi người lao động luôn coi trọng quan tâm người lao động chủ thể trực tiếp tạo vật chất, hàng hóa, sản phẩm, họ phải hưởng thành lao động thân mình, hưởng quyền, lợi ích điều kiện lao động Do đó, người lao động phải hưởng quyền liên quan đến vấn đề việc làm hưởng thù lao cách cơng hợp lí nhất, đảm bảo đầy đủ điều kiện sống bản, thỏa mãn nhu cầu người B NỘI DUNG I QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Trong luật nhân quyền quốc tế, quyền lao động bao gồm nhiều khía cạnh khác như: quyền tự lựa chọn nghề nghiệp; quyền bảo đảm điều kiện lao động hợp lý; quyền trả thù lao hợp lý; quyền thành lập cơng đồn, đình cơng; quyền nghỉ ngơi,… Với phạm vi toàn cầu, quyền lao động, làm việc biết đến pháp luật kể từ Bộ luật nhân quyền: Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948 (UDHR), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 (ICESCR) Ngồi ra, phải kể đến văn kiện pháp luật Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua, Tuyên bố quyền lao động ILO nơi làm việc năm 1998 Trong văn kiện trên, số văn kiện có giá trị ràng buộc nghĩa vụ thực quốc gia thành viên (ICCPR, ICESCR, ) có văn kiện tun bố khơng mang tính ràng buộc, yêu cầu quốc gia phải thực Tuy nhiên, phủ nhận giá trị lịch sử quyền lao động người mà văn kiện mang lại hệ thống pháp luật quốc tế Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 (UDHR) Tại Điều UDHR nêu rằng: “Khơng bị bắt làm nơ lệ hay nô dịch; chế độ nô lệ mua bán nơ lệ hình thức bị cấm chỉ” Quy định khẳng định chắn quyền làm việc người phải người định, khơng ép buộc, hay bị ép buộc; coi, bị coi nơ lệ, nơ dịch dù dưỡi hình thức xâm phạm nghiêm trọng quyền lao động làm việc người Điều 23 UDHR quy định quyền tự lựa chọn việc làm, hưởng lương, trợ cấp, gia nhập cơng đồn, cụ thể: “1 Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp; Mọi người có quyền trả cơng ngang cho cơng việc mà khơng có phân biệt đối xử nào; Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao cơng hợp lý nhằm đảm bảo tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm, trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội; Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi mình.” Tiếp nối Điều 23, Điều 24 UDHR bổ sung quy định quyền nghỉ ngơi thư giãn, kể quyền giới hạn hợp lý số làm việc hưởng ngày nghỉ định kỳ có hưởng lương: “Ai có quyền nghỉ ngơi giải trí, hưởng hạn định số làm việc ngày nghỉ định kỳ có trả lương.” Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý Công ước quốc tế quyền trị, dân 1966 (ICCPR) Kế thừa tái khẳng định tinh thần Điều UDHR, Điều ICCPR lần quy định rằng: “1 Không bị bắt làm nô lệ; hình thức nơ lệ bn bán nơ lệ bị cấm; Không bị bắt làm nô dịch; Không bị yêu cầu phải lao động bắt buộc cưỡng bức” Do tính chất bắt buộc UDHR ICCPR khác (UDHR mang tính tuyên bố, ICCPR mang tính bắt buộc nghĩa vụ thực quốc gia thành viên) quy định Điều ICCPR đóng vai trò quan trọng, ràng buộc quốc gia thành viên thực cách nghiêm túc, đảm bảo quyền tự lao động không bị bắt buộc, cưỡng người Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 1966 (ICESCR) ICESCR cụ thể hóa quyền lao động nêu UDHR Điều 6,7,8 Theo Khoản Điều 6, quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền làm viễ, bao gồm quyền tất người có hội kiếm sống công việc họ tự lựa chọn chấp nhận, quốc gia phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm quyền Khoản Điều quy định, quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành biện pháp để thực đẩy đủ quyền này, bao gồm triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật hướng nghiệp, sách biện pháp kĩ thuật nhằm đạt tới phát triển vững kinh tế, xã hội văn hóa, tạo cơng ăn việc làm đẩy đủ hữu ích với điều kiệ bảo đảm quyền tự trị kinh tế cá nhân Điều ICESCR khẳng định Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, đặc biệt bảo đảm: a) Thù lao cho tất người làm công tối thiểu phải bảo đảm: (i) Tiền lương thỏa đáng tiền cơng cho cơng việc có giá trị nhau, khơng có phân biệt đối xử nào; đặc biệt, phụ nữ phải đảm bảo điều kiện làm việc không đàn ông, trả công ngang công việc giống nhau; (ii) Một sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ phù hợp với quy định Công ước b) Những điều kiện làm việc an toàn lành mạnh c) Cơ hội ngang cho người việc đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, cần xét tới thâm niên lực làm việc d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, ngày nghỉ thường kỳ hưởng lương thù lao cho ngày nghỉ lễ Ngoài ra, Điều ICESCR quy định quốc gia thành viên Công ước cam kết bảo đảm quyền người thành lập gia nhập công đồn lựa chọn, theo quy chế tổ chức đó, để thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội Việc thực quyền bị hạn chế quy định pháp pháp luật cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự cơng cộng, mục đích bảo vệ quyền tự người khác ( Điểm a, Khoản Điều 8) quốc gia có quyền đình cơng với điều kiện quyền phải thực phù hợp với pháp luật nước (điểm d, Khoản Điều 8) Đặc biệt, Điều 10 ICESCR nhấn mạnh đến đối tượng lao động trẻ em Theo đó, Khoản – Điều 10 ICESCR có nêu “Trẻ em thiếu niên cần bảo vệ để không bị bóc lột kinh tế xã hội Việc thuê trẻ em thiếu niên làm công việc có hại cho tinh thần, sức khoẻ nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại tới phát triển bình thường em phải bị trừng trị theo pháp luật Các quốc gia cần định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt.” Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý số văn pháp lý quốc tế khác Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua nhiều văn kiện pháp luật để ghi nhận bảo vệ quyền lĩnh vực lao động ILO thông qua nhiều công ước khuyến nghị nhằm thiết lập tiêu chuẩn bao trùm lĩnh vực liên quan đến lao động Các chủ đề đề cập công ước có liên quan ILO có phạm vi rộng, bao gồm tự lập hội, sức khỏa người lao động, điều kiện lao động lĩnh vực hàng hải, lao động ban đêm, phân biệt đối xử, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em… Năm 1998, ILO thông qua Tuyên bố quyền người lao động nơi làm việc gồm: (i) Quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động (theo Công ước số 87 số 98 ILO); (ii) Xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (theo Công ước số 29 số 105 ILO); (iii) Cấm sử dụng lao động trẻ em, xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (theo Công ước số 138 Công ước số 182 ILO); (iv) Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (theo Công ước số 100 số 111 ILO) Theo Tuyên bố năm 1998 ILO nước thành viên ILO dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn cơng ước nêu có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực bốn tiêu chuẩn lao động đề cập công ước Sau trở thành thành viên Tổ chức Lao động quốc tế ILO, năm 1994 Việt Nam gia nhập nhiều công ước tổ chức II QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Về bản, pháp luật lao động Việt Nam nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc đảm bảo quyền người nói chung quyền tự việc làm nói riêng thực tế phù hợp, chí mức tiến so với thông lệ quốc tế Các Hiến pháp Việt Nam từ trước tới nay, Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật liên quan ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm quyền khác người lao động Khoản Điều 25 Hiến pháp 2013 nước ta quy định rõ: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.” Quy định Hiến pháp 2013 đề cao quyền tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc Đây quyền người quan trọng lĩnh vực lao động Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để cơng dân (cá nhân) tự tạo việc làm, làm giàu sức lao động thân họ Bộ luật Lao động 2012 lần khẳng định người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp; cấm ngược đãi cưỡng người lao động Cụ thể, khoản Điều Bộ luật Lao động quy định sau: “1 Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đ) Đình cơng.” Pháp luật Việt Nam phát huy tinh thần, quy định UDHR, ICCPR, ICESCR,… để đảm bảo cho người tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, hưởng chế độ lương công bằng, hợp lí, thành lập, gia nhập cơng đồn, tổ chức đình cơng Theo quy định pháp luật Việt Nam người lao động phải người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động Thời gian làm việc không ngày, 48 tuần Tuy nhiên, người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm không ngày 200 năm Nhằm đảm bảo quyền người lao động, pháp luật quy định điều kiện lao động, chế độ tiền lương Mức lương mà người lao động hưởng không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định thời điểm cụ thể Người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm lương thời gian làm thêm 150% làm việc ngày bình thường Ngồi ra, pháp luật Việt Nam quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động, cụ thể: Tại Điều Bộ luật Lao động 2012: “1 Phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc Cưỡng lao động Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật Sử dụng lao động chưa qua đào tạo nghề chưa có chứng kỹ nghề quốc gia nghề, công việc phải sử dụng lao động đào tạo nghề phải có chứng kỹ nghề quốc gia Dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng để thực hành vi trái pháp luật Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.” Bộ luật Hình năm 2015 quy định xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động: Tội sa thải người lao động trái pháp luật (Điều162); Tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn nơi đông người (Điều 295); Tội cưỡng lao động (Điều 297),… Những quy định siết chặt việc thực hiện, đảm bảo tốt quyền người lao động Việt Nam, phù hợp với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế quyền người lao động C KẾT LUẬN Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý quyền quan trọng thuộc nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu nay, quốc gia coi trọng vấn đề xoay quanh lĩnh vực lao động, việc làm.Từ xưa đến nay, có lao động tạo cải, vật chất cho xã hội, đảm bảo cho xã hội ngày phát triển Bởi xã hội, thời đại vấn đề tự làm việc, thù lao làm việc quan tâm đặc biệt 10 Điều đảm bảo cho đời sống người đảm bảo, đáp ứng nhu cầu tối thiểu người, giúp xã hội loài người ngày phát triển, văn minh D TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 Cơng ước quốc tế quyền trị, dân 1966 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Hình 2015 Tuyên bố quyền người lao động nơi làm việc năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bài viết “Quyền người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Nguyễn Bình An – Tạp chí Dân chủ Pháp luật 12 13 ... DUNG I QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Trong luật nhân quyền quốc tế, quyền lao động bao gồm nhiều khía cạnh khác như: quyền tự lựa chọn nghề nghiệp; quyền. .. chức II QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Về bản, pháp luật lao động Việt Nam nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc đảm bảo quyền. .. quốc gia phải thực Tuy nhiên, phủ nhận giá trị lịch sử quyền lao động người mà văn kiện mang lại hệ thống pháp luật quốc tế Quyền làm việc hưởng thù lao công hợp lý tuyên ngôn quốc tế nhân quyền