Quyền làm việc và hưởng thù lao công bằng, hợp lý trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại việt nam

110 193 0
Quyền làm việc và hưởng thù lao công bằng, hợp lý trong các đơn vị sự nghiệp công lập tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHÚC THỊ NGỌC HOA QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƢỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng nghiên cứu Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tơ Văn Hòa HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Tơ Văn Hòa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khúc Thị Ngọc Hoa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Tô Văn Hòa, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu tập thể giảng viên, viên chức Khoa Pháp luật Hành – Nhà nước, mà người đứng đầu PGS.TS Tô Văn Hòa – Trưởng khoa Khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Trường Đại học Luật Hà Nội Tôi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, yếu tố giúp tơi n tâm có thêm động lực hoàn thành luận văn TÁC GIẢ Khúc Thị Ngọc Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UN : Liên Hợp quốc UDHR : Tuyên ngôn quyền người ICESCR : Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICCPR : Cơng ước quyền dân sự, trị ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế BLLĐ : Bộ luật Lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế SNCL : Sự nghiệp công lập NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƢỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm quyền người 10 1.2 Khái niệm quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 13 1.2.1 Khái niệm việc làm 13 1.2.2 Khái niệm quyền làm việc 14 1.2.3 Khái niệm quyền hưởng thù lao công bằng, hợp lý 16 1.3 Chủ thể, nội dung vai trò quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 18 1.3.1 Chủ thể quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 18 1.3.2 Nội dung quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 19 1.3.3 Vai trò quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 31 1.4 Khái quát chung đơn vị nghiệp công lập Việt Nam .32 1.4.1 Khái niệm, phân loại đơn vị nghiệp công lập 32 1.4.2 Đặc thù công việc thù lao đơn vị nghiệp công lập 37 1.5 Yêu cầu bảo đảm quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƢỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Hiến định quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý Việt Nam 44 2.1.1 Hiến pháp 1946 - tảng, cở sở hình thành quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 44 2.1.2 Hiến pháp 1959 45 2.1.3 Hiến pháp 1980 tiếp tục ghi nhận quy định cụ thể quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý 46 2.1.4 Hiến pháp 1992 48 2.1.5 Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý quyền người, quyền công dân 49 2.2 Thực trạng thực quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 53 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm thực quyền làm việc đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 54 2.2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm thực quyền hưởng thù lao công đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 64 2.2.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm thực quyền hưởng thù lao hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƢỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 74 3.1 Phương hướng bảo đảm quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 74 3.1.1 Hồn thiện pháp luật phải thể chế hóa kịp thời chủ trương, đường lối Đảng nhằm bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền làm việc người lao động 76 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật lao động phải cụ thể hóa quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý Hiến pháp năm 2013 77 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật lao động quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý người lao động phải hướng đến việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế 78 3.2 Một số giải pháp bảo đảm thực quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 80 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý hành bảo đảm thực quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý người lao động đơn vị nghiệp công lập 80 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý viên chức, người lao động đơn vị nghiệp công lập 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người lao động coi quyền phạm trù quyền người mà quốc gia ghi nhận văn pháp lý quốc tế nói chung hệ thống pháp luật nước nói riêng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động trực tiếp làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thương mại quốc tế nên họ phải người hưởng lợi, chia sẻ thành trình này, họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Ở Việt Nam quyền người, quyền công dân quy định đầy đủ chi tiết Chương Hiến pháp năm 2013 với 36 điều Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Việt Nam tích cực tham gia Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 Nội dung Công ước cụ thể hóa văn pháp luật Việt Nam Điều cho thấy việc coi trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu quán Đảng Nhà nước Việt Nam, yêu cầu quan trọng tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tôn trọng bảo vệ quyền người nói chung quyền làm việc nói riêng chủ trương quán Đảng Nhà nước ta suốt trình lãnh đạo phát triển đất nước Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý nội dung hệ thống quyền kinh tế, xã hội người Quyền ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế Quyền người lao động biết đến pháp luật quốc tế kể từ Tuyên ngôn quốc tế quyền người (UDHR) năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 (ICESCR), công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tuyên bố quyền lao động ILO nơi làm việc năm 1998 quy định Điều 23 UDHR quy định Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Quyền làm việc nhóm quyền luật lao động nhiều quyền khác NLĐ Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý có vị trí quan trọng “quyền làm việc cốt lõi để thực quyền người khác tạo nên phần quan trọng tách rời tự nhiên nhân phẩm” Quyền làm việc yếu tố để bảo đảm tồn thực tế người, đồng thời yếu tố để bảo đảm nhân phẩm lòng tự trọng NLĐ Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý áp dụng với đối tượng Một số đối tượng đặc thù cần đề cập đến đơn vị nghiệp cơng lập Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu “Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” vấn đề cần thiết nhằm giúp cho người có cách nhìn toàn diện quyền người, đặc biệt quyền NLĐ quyền làm việc NLĐ giai đoạn nay, mà trình thực làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý chưa tồn diện Các sách Đảng Nhà nước chưa thực hóa thành quy định pháp luật cách kịp thời Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua, vấn đề quyền người nói chung quyền làm việc, hưởng thù lao cơng hợp lý nói riêng ln trọng, quan tâm, nghiên cứu sâu rộng phương diện quốc tế quốc gia Đến nay, nhiều tổ chức quốc tế đặc biệt Liên hợp quốc nhấn mạnh quyền nội dung quan trọng Thứ nhất, số sách liên quan đến quyền người lĩnh vực lao động, quyền làm việc, quyền có việc làm người lao động - Cuốn sách “Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người” Nguyễn Đăng Dung, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Cuốn sách tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử quyền người, đảm bảo thực chế bảo vệ quyền người; Bảo vệ quốc tế quyền người; Quyền người lĩnh vực cụ thể theo pháp luật Việt Nam Đặc biệt, sở công ước quốc tế quyền người, bước đầu cơng trình đưa khái niệm quyền người khẳng định quyền người quyền tự nhiên vốn có quyền phải pháp luật ghi nhận, điều chỉnh - Cuốn sách “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội” Võ Khánh Vinh làm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 2011 Cuốn sách gồm nhiều tham luận học giả nước tập trung vào số vấn đề: Khái niệm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam quyền kinh tế văn hóa xã hội; Các điều kiện bảo đảm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; Cơ chế bảo đảm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội; Chính sách, pháp luật Việt Nam quyền kinh tế, văn hóa, xã hội tình hình thực hiện; Thúc đẩy, bảo đảm bảo vệ quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn - Cuốn chuyên khảo “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Trong nội dung tài liệu, phần “những quyền lao động” có đề cập đến quyền làm việc hay gọi quyền việc làm nhóm quyền người lao động, quyền làm việc cốt lõi để thực quyền người khác Từ luận giải gợi mở cho nghiên cứu sinh định hướng nghiên cứu quyền có việc làm NLĐ góc độ quyền người Bên cạnh đó, chương II, phần “bảo đảm quyền người NLĐ”, “Bảo đảm quyền tự việc làm NLĐ PLLĐ Việt Nam” nội dung hữu ích, có giá trị tham khảo việc nghiên cứu đề tài, quyền có việc làm NLĐ tiếp cận góc độ quyền người nội dung hoàn toàn - Cuốn sách “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa” Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Hồng Đức, 2012 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện quyền người theo ICESCR, cơng trình tập trung sâu phân tích nội hàm quyền ghi nhận ICESCR, Bình luận/Khuyến nghị chung Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa UN, mơ tả chế giám sát việc thực thi ICESCR - Cuốn “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển” Nguyễn Hữu Chí, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2003 Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống hợp đồng lao động Tác giả phân tích cở lý luận xây dựng, ban hành thực pháp luật hợp đồng lao động Cơng trình đánh giá thực trạng quy định áp dụng pháp luật hợp đồng lao động giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động Tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động Những nghiên cứu tác giả có ý nghĩa góp phần hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động hợp đồng lao động nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm người lao động Thứ hai, số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người lĩnh vực lao động, quyền làm việc người lao động - Luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lao động theo tinh thần Hiến pháp 2013”, Nguyễn Bình An Tác giả 90 KẾT LUẬN Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý người lao động quyền bản, quan trọng người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc tế, Hiến pháp pháp luật lao động quốc gia Quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý khơng vấn đề có ý nghĩa sinh tồn người lao động, mà yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Là thành viên UN ILO, Việt Nam ghi nhận nội luật hóa tiêu chuẩn quốc tế quyền người, quyền người lao động, đặc biệt quyền có việc làm Hiến pháp văn pháp luật lao động Điều tạo sở pháp lý để bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền có việc làm người lao động, tạo lập môi trường an toàn điều kiện lao động đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Luận văn phân tích, so sánh, đánh giá số nội dung pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hành việc bảo đảm quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý thực trạng áp dụng quy định pháp luật đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, từ đưa kiến nghị số giải pháp khả thi để tiếp tục hoàn thiện quy định quyền làm việc người lao động thời gian tới, nhằm bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền cho người lao động Việc kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tổ chức triển khai thực quy định pháp luật quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập cách khoa học tạo lập hành lang pháp lý bình đẳng người lao động người sử dụng lao động, thúc đẩy quan hệ lao động, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, bảo đảm việc làm ổn định, bền vững cho người lao động đơn vị nghiệp công lập Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Bảo, Chiến lược việc làm 2011- 2020: Đảm bảo tăng thu nhập công bằng, Nguồn www.baomoi.com, ngày 01/02/2012 Bộ iáo dục Đào tạọ (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật Việc làm, Nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật việc làm, Nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội, ngày 06/07/2012 Bộ Nội vụ (2016), Thông tư 05/2016/TT-BNV hướng dẫn thực mức lương sở đối tượng hưởng lương, ph cấp quan, đơn vị nghiệp công lập Đảng, Nhà nước, tổ chức trịxã hội, Hà Nội C.Mác – Ph Ăngghen, Toàn tập, tập III (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2011), Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật Lao động kết đạt vấn đề đặt ra, Đ c san tuyên truyền pháp luật số 11/2011 Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển, Nxb Lao động - xã hội năm 2003 Chính phủ (2014 ), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 việc làm 10.Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 11.Chính phủ (2016), Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 15.Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Đại học Quốc ia Hà Nội (2011), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 10 tháng 12 năm 1948, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 17.Đại học quốc gia Hà Nội (2012), iới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Hồng Đức 18.Lê Thanh Hà, Cơng đồn sở bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, Nguồn Tạp chí Cộng sản, ngày 23/11/2012 19.Nguyễn Thúy Hà, Chính sách việc làm - Thực trạng gi i pháp, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, 2013 20 Nguyễn Thị Việt Hương (2011), Các điều kiện bảo đảm quyền kinh tế, Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 21.Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 22.Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 23 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24.Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung năm 2001 25.Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 26.Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 27.Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 28.Quốc hội (2013), Luật việc làm, Hà Nội 29.Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30.Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31.Trần Thị Thúy Lâm (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32.Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), iáo trình Luật Lao động Việt Nam, TS Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân ngày 05/12/2013 33.ILO (1964), Cơng ước số 122 Chính sách việc làm 34.ILO (2004), Công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức Lao động Quốc 35.Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngơn tồn giới quyền người 36.Liên hợp quốc (1965), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 37.Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền trị, dân 38 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 39.Liên hợp quốc (1969), Tuyên bố phát triển tiến xã hội 40.Liên hợp quốc (1979), Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 41.Luật Tiêu chuẩn Lao động Hàn Quốc (1953) sửa đổi bổ sung luật số 4220 năm 1990, 1997 42 Nguyễn Đức Minh, Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người lĩnh vực kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 43.Hoàng Tuyết, Cần phát huy tối đa vai trò cơng đồn sở, Nguồn Baotintuc.vn, ngày 27/6/2014 44.Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 45.Trần Thị Thu (2002), Luận án tiến sĩ kinh tế, Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, 2002 Việt Nam quán bảo đảm quyền người lao động, Nguồn vovworld@vov.org.vn, ngày 19/11/2014 46.Mạc Văn Tiến, Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Nguồn Cổng thông tin Bộ Lao động Thương binh Xã hội, cập nhật ngày 22/11/2014 47.Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 48.Viện Nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân 49.Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50.Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009 51.Trần Sĩ Vỹ (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật lao động, Tìm hiểu số nội dung pháp luật lao động Việt Nam Tiếng nƣớc 52 International Labour Organization, Bureau of Lybrary and Ingormation Service, ILO Thesaurus 2005 Website 53 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87c_l%C3%A0m 54.https://vi.wiktionary.org/wiki/th%C3%B9_lao#Ti%E1%BA%BFng_Vi %E1%BB%87t 55.https://vi.wiktionary.org/wiki/h%E1%BB%A3p_l%C3%AD#Ti%E1%B A%BFng_Vi%E1%BB%87 56.http://nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=9 8&mcid=7 57.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=256 58.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/451-ve-che-dinhquyen-lam-viec.html ... hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN LÀM VIỆC VÀ HƢỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNG, HỢP LÝ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP TẠI VIỆT... đề lý luận chung quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam - Chương 2: Thực trạng thực quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập. .. thi quyền làm việc hưởng thủ lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, vấn đề đặt từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền làm việc hưởng thù lao công bằng, hợp lý đơn vị nghiệp

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan