1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trường hợp trường đại học kinh tế TPHCM luận văn thạc sĩ

78 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

NGUYỄN SỸ NHÀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 NGUYỄN SỸ NHÀN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập đơn vị giáo dục đại học 1.1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Đặc điểm giáo dục đại học xu hướng giáo dục đại học 1.1.2.1 Đặc điểm giáo dục đại học 1.1.2.2 Xu hướng thị trường hóa Giáo dục đại học 1.2 Tự chủ tài trường đại học Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chế tự chủ tài 1.2.2 Xu tất yếu thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nói chung tự chủ tài nói riêng trường đại học Việt Nam 1.2.3 Cơ chế tự chủ tài trường đại học 1.2.3.1 Quyền tự chủ trường đại học 1.2.3.2 Nội dung tự chủ tài trường đại học 10 1.2.4 Các điều kiện thực tự chủ tài trường đại học 13 1.2.4.1 Chủ trương, sách Nhà nước giáo dục đại học 13 1.2.4.2 Sự phát triển thị trường lao động 14 1.2.4.3 Năng lực trường đại học 14 1.2.5 Tác động tự chủ tài trường đại học 15 1.2.5.1 Lợi ích tự chủ tài 15 1.2.5.2 Những khó khăn thách thức 16 1.3 Kinh nghiệm cải cách giáo dục tự chủ tài trường đại học nước 17 1.3.1 Kinh nghiệm từ trình cải cách giáo dục đại học Hàn Quốc 17 1.3.2 Kinh nghiệm từ hoạt động vô vị lợi giáo dục Mỹ 19 1.3.3 Kinh nghiệm thực tự chủ tài trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 1.3.4 Kinh nghiệm liên kết quốc tế tự chủ tài Khoa Quốc Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP (Nghiên cứu tình Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh) 26 2.1 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 26 2.1.1 Nội dung 26 2.1.2 Đặc điểm 26 2.2 Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.3 Khái quát Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 29 2.3.1 Giới thiệu chung 29 2.3.2 Năng lực Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 31 2.4 Tình hình thực tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 33 2.4.1 Tình hình thực chuyển đổi sang chế tự chủ tài thực trạng tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 34 2.4.1.1 Tình hình huy động nguồn lực tài 34 2.4.1.2 Tình hình sử dụng nguồn lực tài 43 2.4.1.3 Tình hình trích lập quỹ 46 2.4.2 Đánh giá tình hình thực tự chủ tài trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 48 2.4.2.1 Những thành tựu 48 2.4.2.2 Hạn chế nguyên nhân 49 2.4.2.2.1 Hạn chế 49 2.4.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 51 Kết luận chương 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH) 53 3.1 Xu hướng phát triển mô hình đa dạng hóa chế tài đơn vị giáo dục đại học Việt Nam 53 3.1.1 Phát triển mơ hình đa dạng hóa giáo dục đại học Việt Nam 53 3.1.2 Mơ hình đa dạng hóa nguồn tài cho trường đại học Việt Nam 54 3.2 Các giải pháp cho chế tự chủ tài đơn vị giáo dục đại học Việt Nam 55 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật việc trao quyền tự chủ cho trường đại học 55 3.2.2 Thay đổi chế hoạt động chế tài trường đại học 56 3.2.3 Đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua quốc tế hóa trường đại học 56 3.3 Một số kiến nghị cho việc thực tự chủ tài trường đại học Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 57 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN KHCN TP.HCM Ngân sách Nhà nước Khoa học Công nghệ Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu trình độ giảng viên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn thu tài Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 34 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp cho Trường Đại học Kinh tế TP.HCM giai đoạn 2003-2012 37 Biểu đồ 2.4: Sự thay đổi cấu nguồn kinh phí NSNN cấp cho Trường Đại học Kinh tế TP.HCM giai đoạn 2003-2012 38 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn thu nghiệp thu khác Trường Đại học Kinh tế TPHCM 39 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu chi thường xuyên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 44 Biểu đồ 2.7: Tình hình thực kinh phí cho Nghiên cứu Khoa học NSNN cấp Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 46 Bảng 2.1: Tình hình trích lập quỹ trả TNTT cho người lao động Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 2006-2012 47 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập kêt nghiên cứu trình bày đề tài trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Học viên Nguyễn Sỹ Nhàn -1- PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một vấn đề trình cải cách tài cơng thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Trên sở đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách như: Luật ngân sách nhà nước 1996, Luật giáo dục 1998, Nghị định 43/2006/NĐ-CP chế tự chủ tài Mục đích chế độ tự chủ thực phải trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị công tác tổ chức, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ giao, phát huy khả để cung cấp hàng hoá dịch vụ cơng có chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm giải thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tác động đến việc xã hội hoá cung cấp hàng hoá dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng cho phát triển xã hội, xoá bỏ bao cấp từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên tiến trình thực chế tự chủ tài chính, trường đại học khơng khỏi gặp khó khăn nhiều rào cản, quyền tự chủ chưa mang lại hiệu mong muốn Cụ thể trường đại học chưa thật chủ động hoạt động mình, quyền tự chủ mức độ nửa vời, chưa phát huy hiệu chế tự chủ mà trái lại cịn tạo số khó khăn cho phát triển nhà trường Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập – Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng thực chế tự chủ tài trường đại học công lập mà cụ thể trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, từ kiến nghị số giải pháp nhằm thực tốt quyền tự chủ nâng cao hiệu chế tự chủ, từ ngày nâng cao chất lượng đào tạo -2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tác động chế tự chủ tài trường đại học cơng lập nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thực chế tự chủ tài điều kiện kinh tế thị trường Phân tích tình hình thực chế tự chủ tài trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sở so sánh với thời kỳ chưa thực tự chủ Khái quát kết đạt tồn mà chế tự chủ tài mang lại Đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường tự chủ tài hiệu thực chế tự chủ tài ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Dữ liệu nghiên cứu: văn pháp luật, báo cáo tài giai đoạn 2003-2012 trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, sâu vào thực tiễn tình hình thực chế tự chủ tài trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thống kê mô tả: dựa vào quy định pháp luật liên quan đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp sử dụng số liệu báo cáo tài để mơ tả tình hình thực đánh giá trình thực quyền tự chủ tài trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích quy nạp để phân tích thực trạng quản lý tài So sánh, tổng kết thành tựu đạt tồn tại, sở đề xuất giải pháp CẤU TRÚC LUẬN VĂN Nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập - 56 - thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quản lý điều hành, có chế giám sát, kiểm tra đánh giá Ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ đơn vị thực tự chủ, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời tăng cường kiểm tra rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho đơn vị 3.2.2 Thay đổi chế hoạt động chế tài trƣờng đại học Trong việc tổ chức máy cán bộ, trường phát triển cấu tổ chức, máy nhân theo hướng gọn nhẹ, có phân cơng lao động hợp lý, khoa học hiệu Các trường cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết hoạt động người lao động, trọng giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu cơng việc, qua khuyến khích thu hút người có lực, có trình độ Đổi chế tài cách tồn diện, trường quản lý thống nguồn thu, linh hoạt sử dụng kinh phí sở giữ nghiêm kỷ luật tài Xây dựng quy chế chi tiêu nội cách chi tiết, đảm bảo tính công khai, dân chủ công Thực chi tiêu thống toàn trường, chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Trên sở đó, bước tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên, góp phần xây dựng sở vật chất tái đầu tư phát triển 3.2.3 Đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua quốc tế hóa trƣờng đại học Các trường đại học trọng phát triển nguồn tài thơng qua xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp tài hợp lý người học, thực sách học phí linh hoạt theo ngành, bậc mơ hình đào tạo Các trường cần tính tính đủ giá đào tạo, việc tăng học phí không đơn giản thực cách phù hợp huy động nguồn tài Trong tình hình thực tế nay, người dân cho em học tập nước với chi phí lớn ngày phổ biến, - 57 - điều chứng tỏ phận khơng nhỏ người dân có khả đóng góp tài cao để hưởng giáo dục có chất lượng cao Bên cạnh việc tăng học phí theo lộ trình phù hợp, trường đại học cần thu hút đầu tư từ doanh nghiệp thông qua chuyển giao công nghệ giáo dục, nghiên cứu khoa học ứng dụng nguồn tài trợ tổ chức cá nhân Nguồn tài có tiềm trường đại học chưa thu hút tính hấp dẫn ngành giáo dục doanh nghiệp chưa cao Các trường đại học cần đổi để tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư đổi nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng loại hình dịch vụ tiếp cận chuẩn quốc tế Các trường đại học mở rộng quốc tế hóa để mặt nâng cao chất lượng đào tạo, mặt khác tranh thủ nguồn lực tài từ trường đối tác nước Vấn đề quốc tế hóa thực thơng qua chương trình liên kết đào tạo trường đại học Việt Nam trường nước Với việc lựa chọn đối tác nước ngồi sách học phí hợp lý, liên kết đào tạo không đáp ứng mục đích trước mắt giải nơi học nhu cầu nhân lực quốc tế hóa chất lượng cao cho thị trường lao động, tiếp nhận chuyển giao công nghệ giáo dục tiên tiến, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên góp phần đại hóa giáo dục đại học Việt Nam mà biện pháp thu hút tài mà khơng cần đến nguồn ngân sách cấp Các chương trình liên kết đào tạo trường ngày nhiều sinh viên lựa chọn học tập cho thấy nhu cầu xã hội loại hình đào tạo lớn Quá trình quốc tế hóa giúp cho giảng viên sinh viên trường tiếp cận giáo dục tiên tiến giới, qua tiếp thu ngày đổi công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập Các trường đại học Việt Nam đạt chuẩn quốc tế nghiên cứu giảng dạy đòn bẩy vững thúc đẩy khả cạnh tranh kinh tế tri thức khu vực giới 3.3 Một số kiến nghị cho việc thực tự chủ tài trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - 58 - Mục tiêu chế tự chủ tài việc tăng thu, tiết kiệm chi, tạo nguồn tài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, cải thiện thu nhập cho GV-CBCC Các kiến nghị tập trung giải hạn chế đạt mục tiêu tự chủ  Nhà trường tiếp tục thực tăng thu tiết kiệm chi, chống lãng phí để tạo nguồn kinh phí góp phần đảm bảo bù đắp phần nhu cầu tiền lương tăng thêm hàng năm  Sớm kiến nghị với quan cấp việc đổi thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Trong đó, đề xuất cho phép nhà trường tự chủ xác định tiêu tuyển sinh hàng năm, đồng thời quyền chủ động xây dựng mức thu học phí khoản thu khác cách hợp lý  Tiếp tục đa dạng hóa loại hình đào tạo, đặc biệt mở rộng tổ chức loại hình đào tạo có chất lượng cao, thiết kế, xây dựng ngành học mới, chương trình tiên tiến để thu hút sinh viên Đây nguồn thu tiềm tạo nguồn tài cho nhà trường tiến tới tự chủ tài hồn tồn  Tiếp tục đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua quốc tế hóa, nghiên cứu thực chương trình liên kết đào tạo với trường nước ngoài, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác, hội thảo khoa học giúp giảng viên sinh viên có hội tiếp cận, trao đổi học hỏi giáo dục đại Bên cạnh đó, tìm kiếm nguồn tài trợ, viện trợ nước  Hoàn thiện tiêu chí đánh giá kết lao động hàng năm cho cán bộ, giảng viên nhằm đảm bảo công cho giảng viên, cán công chức trường Từ kết đánh giá hợp lý, nhà trường có phân bổ tài cơng chi trả thu nhập tăng thêm, khen thưởng hàng năm theo hiệu công việc  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ Nghiên cứu khoa học mạnh trường, tạo uy tín thương hiệu để trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh trở thành trường trọng điểm phía Nam thuộc khối kinh tế đạt chuẩn quốc tế, có khả - 59 - cạnh tranh kinh tế tri thức nước Bên cạnh nghiên cứu khoa học hàn lâm, nhà trường cần trọng nghiên cứu khoa học ứng dụng đặt hàng từ doanh nghiệp, tổ chức xã hội, thực chuyển giao công nghệ, hợp đồng dịch vụ để khai thác nguồn thu từ xã hội  Trong trình thực tự chủ tài chính, vấn đề xây dựng thương hiệu cho trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh cần quan tâm hơn, đặc biệt bối cảnh hội nhập mức độ cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực giáo dục Sức mạnh thương hiệu trở thành vấn đề sống cho tồn phát triển Những thương hiệu trường đại học danh tiếng Harvard, Cambridge, Oxford, Australia National University , National University of Singapore … tạo uy tín tồn cầu chiếm tin tưởng gần tuyệt đối sinh viên bậc phụ huynh khắp nơi giới Vấn đề xây dựng thương hiệu trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh cần có kế hoạch chiến lược cụ thể đầu tư thích đáng Thứ nhất, nhà trường cần thành lập đội ngũ chuyên trách công tác xây dựng thương hiệu với nhiệm vụ xây dựng triển khai kế hoạch xây dựng hình ảnh thương hiệu nhà trường, hoạt động truyền thơng, marketing có chế quản lý thương hiệu Thứ hai, giá trị cốt lõi thương hiệu trường đại học chất lượng đào tạo, thể qua nội dung chương trình, kết học tập, đầu sinh viên, tỉ lệ tìm việc làm, số lượng sinh viên đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà trường tiếp tục đổi chương trình đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học v.v… để giữ vững phát triển thương hiệu trường thuộc khối kinh tế trọng điểm phía Nam Thứ ba, nhà trường tiếp tục xây dựng thương hiệu nội bộ, tảng xây dựng thương hiệu Nhà trường bước tạo dựng giá trị văn hóa gắn với thương hiệu, cần có cơng tác truyền thơng thương hiệu nội để tồn thể giáo viên, cán cơng chức hiểu nắm rõ giá trị thương hiệu nhà trường, từ phát huy tốt đẹp giá trị - 60 - KẾT LUẬN CHƢƠNG Các giải pháp cho việc thực tự chủ tài cho trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy việc hoàn thiện chế tự chủ tài cho trường đại học vấn đề phải giải dài hạn Đặc biệt việc kiến nghị tăng học phí khơng phải dễ thực Vì vậy, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cần bước nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, vấn đề cốt lõi để tạo vị trường Bên cạnh vấn đề xây dựng thương hiệu UEH khơng địi hỏi có nghiên cứu đầu tư thích đáng giai đoạn tới - 61 - KẾT LUẬN Đầu tư cho giáo dục xem quốc sách hàng đầu nghiệp phát triển đổi đất nước, có giáo dục đại học Trước tình hình thực cải cách hành nhà nước, có cải cách tài cơng với việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành cho đơn vị giáo dục đại học bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nhân rộng nước Hiện nay, chế quản lý tài trường đại học thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ cho phép trường đại học thực mở rộng chế tự chủ tổ chức, biên chế, cơng việc tài Mặc dù đạt kết bước đầu, song Nghị định 43/2006/NĐ-CP bộc lộ nhiều hạn chế Đối với mục tiêu đề ra, luận văn giải vấn đề sau: Trình bày cần thiết xu hướng thực tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Từ lý thuyết trình bày chương sở phân tích báo cáo tài trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp cho chế tự chủ tài trường đại học, qua đưa kiến nghị cho việc thực tự chủ tài trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh thời gian tới Cùng với việc thực tốt chế tự chủ tài chính, đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh bước nâng cao chất lượng nghiên cứu giảng dạy, khẳng định uy tín trường, tiếp tục phát triển trở thành trường chuẩn quốc tế Mặc dù vậy, luận văn bộc lộ nhiều hạn chế, giới hạn nghiên cứu phạm vi trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, chưa thực nghiên cứu sâu để đánh giá mức độ tự chủ trường đại học mức độ nâng cao chất lượng giáo dục đại học thông qua chế tự chủ tài Đề tài nghiên cứu cần tiếp nối mở chiều hướng khác cho nghiên cứu tiếp theo, - 62 - mở rộng nghiên cứu phạm vi rộng để có đánh giá khách quan, nghiên cứu hồn chỉnh tiếp tục giải tồn q trình cải cách tài cơng thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học quý thầy cô quan tâm để rút kinh nghiệm cho luận văn hoàn chỉnh - 63 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ, 2002 Nghị định quy định chế tài đơn vị nghiệp có thu, số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ, 2006 Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 PGS.TS Sử Đình Thành – TS Bùi Thị Mai Hồi, 2009 Tài cơng phân tích sách thuế TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội GS.TS Mai Ngọc Hùng, 2008 Tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Thanh Tuyền, 2011 Tăng cường quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục cơng lập Nghiên cứu trường hợp TP.Hồ Chính Minh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh TSKH Nguyễn Trọng Do – TS Ngô Tự Lập, 2011 Một mơ hình đa dạng hóa giáo dục đại học Việt Nam: Kinh nghiệm liên kết quốc tế tự chủ tài Khoa Quốc Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hội thảo quốc tế: Đóng góp Khoa học Xã hội Nhân văn phát triển kinh tế - xã hội, trang 29-45, Khoa Quốc Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tháng 04/2011 Th.S Văn Thị Xuân Thu, 2009 Trao đổi thực tự chủ tài trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hội thảo khoa học: Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm - 64 - trường đại học, cao đẳng Việt Nam, trang 286-291, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tháng 10/2009 Tài liệu Tiếng Anh John C Weidman & Namgi Park, 2002 Recent Trends and Developments in Education in the Republic of Korea World Education News & Reviews, New York South Korea making waves in educational reform, 2012 - 65 - Phụ lục 1: Cơ cấu nguồn thu tài Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng STT Diễn giải Tổng nguồn thu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 102,147 113,601 131,543 159,674 179,864 196,331 263,792 281,064 354,628 344,465 Ngân sách Nhà nước cấp 28,088 29,555 27,643 24,555 25,587 21,756 13,279 12,638 9,397 10,684 Nguồn thu ngân sách 74,059 84,046 103,900 135,119 154,277 174,575 242,202 264,937 338,825 330,772 Thu từ dự án giáo dục - - - - - - 8,311 3,489 6,406 3,009 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cơ cấu nguồn thu (%) Ngân sách Nhà nước cấp 27.50 26.02 21.01 15.38 14.23 11.08 5.03 4.50 2.65 3.10 Nguồn thu ngân sách 72.50 73.98 78.99 84.62 85.77 88.92 91.82 94.26 95.54 96.02 Thu từ dự án giáo dục 3.15 1.24 1.81 0.87 - - Nguồn: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - - - - - 66 - Phụ lục 2: Cơ cấu nguồn thu từ Ngân sách Nhà nƣớc cấp cho Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng Diễn giải STT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Ngân sách Nhà nƣớc cấp 28,088 29,555 27,643 24,555 25,587 21,756 13,279 12,638 9,397 10,684 Kinh phí chi thường xuyên đào tạo 23,907 25,439 23,781 17,713 16,461 15,229 Chi đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo cơng chức nhà nước Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia Kinh phí đầu tư xây dựng Kinh phí thực nhiệm vụ KHCN Cơ cấu tổng số (%) 711 912 1,199 1,134 63 60 75 80 1,298 10,361 9,812 6,503 6,500 2,159 1,866 2,622 3,028 4,036 86 800 800 - 687 1,000 - - - - - - - - - - 1,222 1,450 1,240 3,127 4,090 5,143 2,144 1,854 1,620 2,970 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 85.11 86.07 86.03 72.14 64.33 70.00 5.35 7.22 12.76 10.61 Kinh phí chi thường xuyên đào tạo Chi đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo công chức nhà nước 7.69 6.31 9.49 12.33 15.77 0.40 0.47 0.47 0.80 0.75 Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia 2.85 2.71 - 2.80 3.91 5.97 78.03 77.64 69.20 60.84 Kinh phí đầu tư xây dựng - - - - - - - - - - Kinh phí thực nhiệm vụ KHCN 4.35 4.91 4.49 12.73 15.98 23.64 16.15 14.67 17.24 27.80 Nguồn: - 67 - Phụ lục 3: Cơ cấu nguồn thu nghiệp thu khác Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng Diễn giải STT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Thu từ phí, lệ phí thu khác 74,059 84,046 103,900 135,119 154,277 174,575 242,202 264,937 338,825 330,772 a Thu học phí, lệ phí 68,520 80,289 103,251 123,900 134,109 151,234 199,100 214,667 279,117 282,123 b Thu từ dịch vụ, hợp đồng NCKH c Thu khác Thu từ phí, lệ phí thu khác a Thu học phí, lệ phí b Thu từ dịch vụ, hợp đồng NCKH c Thu khác Nguồn: - - - - - - - - - - 5,539 3,757 649 11,219 20,168 23,341 43,102 50,270 59,708 48,649 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 92.52 95.53 99.38 91.70 86.93 86.63 82.20 81.03 82.38 85.29 - - - - - - - - - - 7.48 4.47 0.62 8.30 13.07 13.37 17.80 18.97 17.62 14.71 - 68 - Phụ lục 4: Tình hình chi tài Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng Diễn giải STT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chi thường xuyên a Chi lương khoản có tính chất lương 45,953 44,936 34,481 33,534 37,779 52,819 68,090 74,886 95,183 111,605 b Chi cho hoạt động giảng dạy đào tạo 78,805 49,167 47,627 85,421 81,250 89,676 85,030 106,906 95,375 102,020 c Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học 948 1,091 1,137 803 826 1,567 1,686 2,602 1,786 2,286 d Chi mua sắm, sửa chữa lớn 12,712 6,826 11,229 6,065 2,960 12,225 10,361 9,812 6,103 9,000 Chi chương trình mục tiêu 800 800 - 688 1,000 - - - 500 - Chi từ dự án giáo dục - - - - - - 2,444 7,832 2,456 8,414 Tổng chi tiêu Nguồn: 138,418 102,020 139,218 102,820 94,474 125,823 122,815 156,287 165,167 194,206 198,447 224,911 94,474 126,511 123,815 156,287 167,611 202,038 201,403 233,325 - 69 - Phụ lục 5: Cơ cấu chi thƣờng xuyên Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng Diễn giải STT Chi thƣờng xuyên 2003 2004 138,418 102,020 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 94,474 125,823 122,815 156,287 165,167 194,206 198,447 224,911 Chi lương khoản có tính chất lương 45,953 44,936 34,481 33,534 37,779 52,819 68,090 74,886 95,183 111,605 Chi cho hoạt động giảng dạy đào tạo 78,805 49,167 47,627 85,421 81,250 89,676 85,030 106,906 95,375 102,020 Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học 948 1,091 1,137 803 826 1,567 1,686 2,602 1,786 2,286 Chi mua sắm, sửa chữa lớn 12,712 6,826 11,229 6,065 2,960 12,225 10,361 9,812 6,103 9,000 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cơ cấu chi thƣờng xuyên % Chi lương khoản có tính chất lương 33.20 44.05 36.50 26.65 30.76 33.80 41.22 38.56 47.96 49.62 Chi cho hoạt động giảng dạy đào tạo 56.93 48.19 50.41 67.89 66.16 57.38 51.48 55.05 48.06 45.36 Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học 0.68 1.07 1.20 0.64 0.67 1.00 1.02 1.34 0.90 1.02 Chi mua sắm, sửa chữa lớn 9.18 6.69 11.89 4.82 2.41 7.82 6.27 5.05 3.08 4.00 Nguồn: - 70 - Phụ lục 6: Đánh giá mức độ thực kinh phí Nghiên cứu khoa học từ nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh ĐVT: triệu đồng Diễn giải Kinh phí NSNN cấp thực nhiệm vụ KHCN Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học Tỷ lệ thực (%) Nguồn: 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1,222 1,450 1,240 3,127 4,090 5,143 2,144 1,854 1,620 2,970 948 1,091 1,137 803 826 1,567 1,686 2,602 1,786 2,286 77.58 75.24 91.69 25.68 20.20 30.47 78.64 140.35 110.25 76.97 ... QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập đơn vị giáo dục đại học 1.1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.1... hợp trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) -4- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 1.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập đơn vị giáo dục đại học. .. tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập (Nghiên cứu tình trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị trình thực tự chủ tài trường đại học (Nghiên cứu trường hợp

Ngày đăng: 02/09/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w