1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tu chu tai chinh va cong khai tai chinh trong cac don vi su nghiep co thu tai dai hoc quoc gia ha noi (1)

156 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tu Chu Tài Chính Và Công Khai Tài Chính Trong Các Đơn Vị Sự Nghiệp Có Thu
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 482,01 KB

Nội dung

Output file MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 30 LỜI CẢM ƠN 31 DANH MỤC VIẾT TẮT 34 DANH MỤC HÌNH 35 DANH MỤC BẢNG 36 CHƯƠNG 1 DANH MỤC VIẾT TẮT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 31 CHƯƠNG 2 DANH MỤC VIẾT TẮT CHIẾN LƯỢC MARKE[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 30 LỜI CẢM ƠN 31 DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH 35 DANH MỤC BẢNG 36 34 CHƯƠNG DANH MỤC VIẾT TẮT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 31 CHƯƠNG DANH MỤC VIẾT TẮT CHIẾN LƯỢC MARKETING 32 CHƯƠNG Các báo tạp chí chuyên ngành 1.Tạp chí kinh tế 32 32 2.Tạp chí ngân hàng tài chính 32 3.Tạp chí phát triển và hội nhập 32 4.Tạp chí nghiên cứu kinh tế 32 5.Tạp chí Phát triển kinh tế 32 6.Thời báo Kinh tế Việt Nam 32 7.Tạp chí ngân hàng 32 CHƯƠNG Phương pháp so sánh 33 CHƯƠNG SPSS 34 CHƯƠNG Kích cỡ mẫu: 34 CHƯƠNG Mơ hình chất lương Parasuraman cộng ii CHƯƠNG LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG iii CHƯƠNG Mô hình chất lượng GRONROOS iii CHƯƠNG 10 PHIẾU ĐIỀU TRA iii CHƯƠNG 11 KHUNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG 12 chương định tính x viii 2.Chọn mục mũi tên nhỏ ô, chọn mục chữ AA chọn đến thẻ Heading chọn SHOW xv 3.Chọn mục mũi tên nhỏ, chuột phải vào Heading chọn add to Gallary xv 12.1 Đổi lại tên chuẩn “ HEADING” chọn vào Rename “ để đổi lại xv CHƯƠNG 13 XÓA MỌI SECTION CHƯƠNG 14 CTRL + H xv xv 14.1 Find what hiển thị giá trị ^b tương ứng với Section cần xóa Khi bạn nhấn Replace All để xóa .xv CHƯƠNG 15 Font EXCEL: xvii - Phải chuot Nomal-> Modify -> Format xvii CHƯƠNG 16 Tính hàm hồi quy xvii CHƯƠNG 17 BỆNH VIỆN 21 CHƯƠNG 18 HV BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN 22 CHƯƠNG 19 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN23 CHƯƠNG 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vốn lưu động 24 CHƯƠNG 21 Viết tắt UBND27 CHƯƠNG 22 Viết tắt ngân hàng 30 CHƯƠNG 23 Viết tắt ODA FDI 30 CHƯƠNG 24 Viết tắt chiến lược kinh doanh 33 CHƯƠNG 25 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 46 CHƯƠNG 26 KHUNG NGHIÊN CỨU 48 49 CHƯƠNG 27 MƠ HÌNH THỐNG KÊ 51 CHƯƠNG 28 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 62 28.1 KÊNH BÁN HÀNG 103 CHƯƠNG 29 B Danh mục website 117 CHƯƠNG 1.LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống cịn cho thành cơng tương lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển kỷ XXI, ảnh hưởng tồn cầu hóa khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Giáo dục – thể chế có chất xã hội cao – phải có thay đổi nhanh nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo tính linh hoạt để thích ứng với thay đổi nhanh chóng yêu cầu xã hội mặt Xã hội Nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có đổi bản, tồn diện mạnh mẽ Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục trước Quốc hội kỳ họp tháng 9/ 2004 rõ nguyên nhân yếu giáo dục là: tư giáo dục chậm đổi mới,…chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 02/11/2005, Chính phủ có Nghị số 14/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục đại học nước ta giai đoạn Triển khai Nghị 14, lựa chọn giải pháp, sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam – giáo dục đại học nước phát triển khác – phải giải mâu thuẫn lớn đặc biệt tác động cải cách định hướng thị trường rộng rãi khu vực công giáo dục đại học diễn giới Trên thực tế, kể từ chủ trương đổi nay, “xã hội hóa” xem giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ giải pháp đổi quan trọng nhằm thực “xã hội hóa” hoạt động giáo dục đại học việc đổi phương thức huy động nguồn lực đổi chế tài Tuy nhiên, với thực trạng bất cập việc khai thác sử dụng nguồn tài cho hoạt động giáo dục nói riêng đơn vị nghiệp có thu nói chung là: chế quản lý tài chưa phù hợp đồng bộ, cịn nhiều sơ hở gây lãng phí thiếu trách nhiệm quản lý; mặt khác hạn chế đến tính chủ động, tính sáng tạo tâm lí ỉ lại vào Nhà nước, đơn vị nghiệp có thu nói chung khơng coi trọng đến tính hiệu q trình khai thác sử dụng nguồn tài chính… vấn đề phải giải trước mắt xây dựng chế tài nhằm giải bất cập này, đồng thời chế phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tiêu cực tác động kinh tế thị trường Trên sở bước tìm chế tài phù hợp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có thu nói chung đơn vị nghiệp đào tạo nói riêng, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước ĐHQG Hà nội đơn vị hoạt động nghiệp Nhà nước cho phép thực thí điểm khốn thu, khốn chi từ năm 2001 đến nay, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao nhân tài khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc nghiên cứu, xây dựng chế tài phù hợp ĐHQG Hà nội vấn đề cấp bách Trước yêu cầu thực tế khách quan đó, em chọn đề tài: “Tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận hoạt động nghiệp, tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp (đơn vị nghiệp có thu) - Đánh giá khách quan khoa học thực trạng thực tự chủ tài cơng khai tài Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn từ năm 2002-2006 - Trên sở phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực chế tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu ĐHQG Hà nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu nói chung Đại học Quốc gia Hà nội nói riêng Phạm vi nghiên cứu: tình hình thực tự chủ tài cơng khai tài giai đoạn 2002-2006 đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà nội Phƣơng pháp nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ ý tưởng mà đề tài đưa ra, tác giả vận dụng phép biện chứng quan điểm lịch sử cụ thể, kết hợp lý luận thực tiễn, sử dụng phương pháp phân tích thống kê đưa giải pháp cho tương lai Những đóng góp đề tài: Thơng qua đề tài trên, tác giả hy vọng phần phản ánh thực trạng thực tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu, từ đưa giải pháp làm hoàn thiện xây dựng quy chế chi tiêu nội phù hợp, khuyến khích hoạt động nghiệp khai thác nguồn thu đơn vị nghiệp có thu nói chung ĐHQG Hà nội nói riêng xu xã hội hóa hoạt động nghiệp nước ta Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Chƣơng 2: Thực trạng tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà nội Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường thực tự chủ tài cơng khai tài đơn vị nghiệp có thu Đại học Quốc gia Hà nội CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ CƠNG KHAI TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp có thu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động nghiệp * Khái niệm: Hoạt động nghiệp hoạt động không trực tiếp sản xuất cải vật chất, tác động trực tiếp đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có tính định suất lao động xã hội Hoạt động nghiệp nước ta hoạt động văn hố thơng tin, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, thể dục thể thao… quy định Nghị định số 73/CP ngày 24/12/1960 điều lệ tài vụ nghiệp văn xã Trong tác phẩm mình, Mác Ăng ghen nghiên cứu xã hội hệ thống diễn biến liên tục nêu xã hội có hệ thống (*) - Hệ thống sản xuất vật chất làm chức chủ yếu đảm bảo trao đổi vật chất người thiên nhiên - Hệ thống tái sản sinh phát triển mặt sinh học người, bao gồm hệ thống tổ chức gia đình cưới hỏi, hệ thống dịch vụ, y tế rèn luyện thân thể, chức trì lồi người - Hệ thống sản xuất tinh thần, làm chức bồi dưỡng người mặt tri thức, tìm cảm đạo đức để trở thành thành viên tích cực xã hội - Hệ thống giao tiếp xã hội làm chức liên kết tất người cộng đồng xã hội, giúp cho xã hội hoạt động hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời giúp tạo thành tầng lớp xã hội nhỏ xã hội lớn - Hệ thống tổ chức quản lý làm chức phối hợp hoạt động hệ thống nhỏ hệ thống xã hội lớn nói chung 10 Như vậy, hoạt động nghiệp có liên quan đến toàn hoạt động xã hội loài người Tuy nhiên xã hội tồn nhiều loại hoạt động khác quy theo tính chất có hai loại hoạt động lớn là: hoạt động sản xuất 11 kinh doanh hoạt động nghiệp “Sự nghiệp” thân với nghĩa thơng thường cơng việc có lợi ích chung lâu dài cho xã hội Chính vậy, phương diện đó, nói đến hoạt động nghiệp với nghĩa thường dùng nói đến việc tổ chức thực cơng việc có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Điểm khác hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nghiệp chỗ: hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tạo sản phẩm vật chất cho xã hội, mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể tổ chức hoạt động Ngược lại hoạt động nghiệp chủ yếu cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu chung, lợi ích cộng đồng mặt kinh tế cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu chung, lợi ích cộng đồng mặt kinh tế xã hội Từ cách nhìn nhận vậy, người ta coi hoạt động nghiệp chủ yếu mang ý nghĩa phục vụ cho hoạt động kinh tế hoạt động xã hội Những hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh tế gọi hoạt động nghiệp kinh tế Những hoạt động phục vụ cho hoạt động văn hoá xã hội gọi hoạt động nghiệp văn hố xã hội Qua đó, thấy hoạt động nghiệp thuộc phạm trù thượng tầng kiến trúc có khả điều chỉnh hạ tầng sở * Đặc điểm hoạt động nghiệp: Hoạt động nghiệp có đặc trưng sau: Thứ nhất:Hoạt động nghiệp gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Kết hoạt động nghiệp chủ yếu tạo “hàng hố cơng cộng” dạng vật chất phi vật chất, phục vụ trực tiếp gián tiếp q trình tái sản xuất xã hội Hàng hố cơng cộng, với hai đặc điểm: “không loại trừ” “không tranh giành” Nói cách khác, hàng hố khơng loại trừ người tiêu dùng khác khỏi việc sử dụng nó, tiêu dùng người không loại trừ việc tiêu dùng người khác Nhưng loại hàng hố cơng cộng dạng gọi hàng hố cơng cộng tuý lẽ tất nhiên tồn loại hàng hố cơng cộng khơng t Đó loại hàng hoá dễ loại trừ muốn loại trừ có hai khả Ví người ta thu lệ phí giao thơng đường nhỏ, hẹp, người qua lại nhiên người ta khơng 12 làm việc loại trừ tốn lẽ chi phí để thu lớn số thu mặt khác mục đích xây dựng đường khơng mục tiêu kinh tế lợi ích xã hội mà người dân hưởng từ đường Nhờ sử dụng “hàng hố cơng cộng” hoạt động nghiệp tạo mà trình sản xuất cải vật chất thuận lợi ngày đạt hiệu cao Hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế thể dục thể thao đem đến tri thức đảm bảo sức khoẻ cho lực lượng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lượng ngày tốt hơn; hoạt động nghiệp khoa học, văn hố thơng tin mang lại hiểu biết người tự nhiên, xã hội tạo công nghệ phục vụ sản xuất đời sống… Vì hoạt động nghiệp ln gắn bó hữu tác động tích cực đến trình tái sản xuất xã hội Thứ hai: Hoạt động nghiệp nói chung khơng nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp, hoạt động nghiệp Nhà nước tiến hành Trong kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hoá cung ứng cho thành phần xã hội Nhưng việc cung ứng hàng hoá cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực vai trò Nhà nước việc phân phối lại thu nhập thực sách phúc lợi cơng cộng can thiệp vào thị trường Nhờ đó, hỗ trợ cho ngành kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển ngày đạt hiệu cao hơn, đảm bảo khơng ngừng nâng cao đời sống, sức khoẻ, văn hố, tinh thần nhân dân Thứ ba: Hoạt động nghiệp gắn liền bị chi phối chương trình phát triển xã hội Nhà nước Trong kinh tế thị trường, Chính phủ tổ chức, trì đảm bảo hoạt động nghiệp để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Để thực mục tiêu kinh tế xã hội định, Chính phủ tổ chức thực chương trình, mục tiêu quốc gia như: chương trình xố mù chữ, chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, chương trình dân số - kế hoạch hố gia đình, chương trình phịng chống 13 AIDS, chương trình phịng chống tội phạm, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình phủ sóng phát truyền hình … Những chương trình, mục tiêu quốc gia có Nhà nước, với vai trị thực cách triệt để có hiệu Nếu để tư nhân thực hiện, họ mục tiêu lợi nhuận hạn chế đến tiêu dùng xã hội xã hội phát triển cân đối * Phân loại hoạt động nghiệp: Hoạt động nghiệp xã hội đa dạng, phong phú phân loại chúng theo nhiều tiêu thức khác + Căn vào lĩnh vực hoạt động, hoạt động nghiệp chia thành - Sự nghiệp kinh tế: Là hoạt động nghiệp nhằm phục vụ trực tiếp gián tiếp cho yêu cầu sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho ngành kinh tế hoạt động bình thường, thuận lợi - Sự nghiệp văn hố – xã hội (gọi tắt nghiệp văn xã): Hoạt động nghiệp văn xã hoạt động phục vụ cho yêu cầu phát triển xã hội văn hoá, sức khoẻ nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân + Căn vào đặc điểm nguồn tài đảm bảo cho hoạt động nghiệp, hoạt động nghiệp chia thành: - Hoạt động nghiệp khơng có thu: Hoạt động nghiệp khơng có thu hoạt động nhà nước đảm bảo hồn tồn nhu cầu tài cho chúng hoạt động để cung cấp dịch vụ cho xã hội tiêu dùng Những hoạt động thường hoạt động cung cấp dịch vụ thiết yếu cho xã hội, phạm vi tiêu dùng rộng rãi có nhà nước thực cách hiệu Thuộc hoạt động như: Các hoạt động văn hoá, tuyên truyền, giáo dục tiểu học, đào tạo, khoa học, y tế cho người nghèo, đảm bảo xã hội… - Hoạt động nghiệp có thu: Hoạt động nghiệp có thu hoạt động mà nhu cầu tài đảm bảo cho chúng hoạt động việc Nhà nước cung cấp thu phần 14

Ngày đăng: 09/04/2023, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w