1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ Luật Nhân Quyền Quốc Tế

31 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 351,5 KB

Nội dung

+ Sự ra đời của Tuyên ngôn với việc xác lập một loạt các quyền và tự do cơ bản của con ng ời chính là sự giải thích một cách chi tiết , chính xác thuật ngữ nhân quyền đ ợc quy định tron

Trang 1

Bµi 4.

Bé luËt nh©n quyÒn quèc tÕ

TS T êng Duy Kiªn Häc viÖn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ MInh

Trang 2

I Tuyên ngôn thế giới về quyền con ng ời

1 Bối cảnh ra đời

- Hiến ch ơng Liên hợp quốc có nhiều điều khoản đề cập đến quyền con ng ời Tuy nhiên, ý t ởng cần có một văn kiện quốc tế quy định riêng về quyền con ng ời chính thức đ ợc các đại biểu đại diện nhiều quốc gia nêu lên

- - Uỷ ban nhân quyền đ ợc thành lập năm 1946, có nhiệm vụ chuẩn bị một Bộ luật nhân quyền “ Bộ luật nhân quyền” ”.

- Tại phiên họp thứ nhất của Uỷ ban, vấn đề hình thức, vị trí của văn kiện là chủ đề gây tranh luận nhiều nhất Tuy nhiên, quan điểm nên soạn thảo một bản tuyên ngôn nh là b ớc đầu tiên, sau đó là công ớc

đ ợc đa số các đại biểu tán thành

- Tại phiên họp thứ hai (tháng 12/1947) Uỷ ban nhất trí kế hoach ba b ớc: b ớc đầu là tuyên ngôn; b ớc hai là công ớc và b ớc ba là xây dựng

hệ thống giám sát quốc tế

- Sau khi thống nhất hình thức văn kiện, vấn đề nội dung cũng gây

Trang 3

2 Nội dung cơ bản của Tuyên ngôn

Từ Điều 1 đến Điều 21 quy định các quyền

hoá, bao gồm:

 Quyền an ninh xã hội;

 Quyền làm việc, tự do chọn nghề ;

 Quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trí;

 Quyền có mức sống tối thiểu

đủ cho sức khoẻ;

 Quyền giáo dục;

 Quyền có đời sống văn hoá.

 Các điều 28, 29, 30 quy định

về quyền có trật tự quốc tế, trách nhiệm của cá nhân và nhà n ớc

Trang 4

3 ý nghĩa và giá trị của Tuyên ngôn

+ Tuyên ngôn đ ợc coi là chuẩn mực tối thiểu

và chung nhất của toàn nhân loại.

+ Sự ra đời của Tuyên ngôn với việc xác lập một loạt các quyền và tự do cơ bản của con

ng ời chính là sự giải thích một cách chi tiết , chính xác thuật ngữ nhân quyền đ ợc quy định trong Hiến ch ơng LHQ.

+ Tuyên ngôn là một bộ phận của luật tập quán quốc tế.

Trang 5

II Công ớc quốc tế về các quyền dân sự và

+ Các n ớc ph ơng Tây, đứng đầu là Mỹ nhấn mạnh và áp đặt các quyền dân sự, chính trị; trong khi đó, các n ớc XHCN đứng đầu là Liên Xô nhấn mạnh các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá và quyền dân tộc

tự quyết

+ Một lần nữa có sự thoả hiệp nên có hai công ớc riêng biệt đã dẫn tới việc cùng một lúc, ĐHĐ Liên hợp thông qua qua hai công ớc vào ngày 16/12/1966

+ Tính đến ngày 24/11/2004 đã có 154 quốc gia phê chuẩn; và 47

Trang 6

2 Cấu trúc của Công ớc

 Công ớc gồm lời mở đầu, 6 phần và 53 điều

+ Lời mở đầu:nhắc lại những nguyên tắc nêu trong Hiến ch ơng LHQ, Tuyên ngôn nhân quyền 1948, rằng quyền con ng ời bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con ng ời; và xét thấy, mỗi cá nhân có nghĩa vụ

đối với cá nhân khác và đối với cộng đồng, có trách nhiệm phấn đấu, thúc đẩy, tôn trọng các quyền đã đ ợc thừa nhận trong Công ớc

+ Phần I, Điều 1, Quyền dân tộc tự quyết;

+ Phần II, từ Điều 2 đến Điều 5 nói về cam kết của quốc gia trong việc thực hiện Công ớc; không phân biệt đối xử; bình đẳng nam, nữ; quyền

áp dụng những biện pháp trái với nghĩa vụ từ điều ớc; ấn định những hạn chế trong việc thực hiện quyền

+ Phần III, Nội dung các quyền;

+ Phần IV, cơ chế thực hiện, thành lập Uỷ ban giám sát Công ớc

+ Phần V, Không đ ợc giải thích bất kỳ quy định nào của Công ớc trái vơi HCLHQ, điều lệ của tổ chức chuyên môn; đến quyền của mọi dân tộc

Trang 7

3 Hai công ớc và vấn đề quyền dân tộc tự quyết

 Cả hai Công ớc đều nghi nhận quyền tự quyết dân tộc tại Điều 1.

 Quyền tự quyết là một quyền khó định nghĩa trong luật quốc tế.

 Có sự tranh luận lớn về các khía cạnh khác nhau và việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết nh thế nào.

 Cũng có sự tranh luận về quyền tự quyết của nhóm dân tộc thiểu số và nếu có sự vi phạm quyền tự quyết liệu có thể viện dẫn để khiếu nại theo Nghị định th thứ nhất bổ sung Công ớc hay không? Tuy nhiên không đ

ợc chấp nhận.

Trang 8

4 Bản chất của nghĩa vụ thực hiện công ớc của quốc gia thành viên

 Từ Điều 2 đến Điều 5 của cả hai Công ớc tạo thành phần thứ II của Công ớc, chứa đựng quy định về cam kết tôn trọng và tiến hành những b ớc cần thiết để bảo

đảm thực hiện công ớc.

 Điều 2 quy định: Các quốc gia thành viên cam kết “ Bộ luật nhân quyền”.

tôn trọng và bảo đảm cho mọi ng ời trong phạm vi lãnh thổ và thẩm quyền pháp lý của mình các quyền

đã đ ợc công nhận trong Công ớc này không có bất kỳ

sự phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ,

tôn giáo, chính kiến hoặc quan điểm ”.

 Điều 3 Bảo đảm quyền bình đẳng giữa nam và nữ

Trang 9

5 Nội dung các quyền

Quyền sống (Điều 6): Mỗi ng ời đều có quyền đ ợc sống Quyền này đ ợc pháp luật bảo vệ Không ai

bị t ớc đoạt mạng sống một cách vô cớ.

+ Khuyến khích các quốc gia xoá bỏ án tử hình; nếu

ch a xoá, chỉ đ ợc áp dụng đối với những tội phạm nghiêm trọng nhất; dựa trên bản án của toà án đã có hiệu lực pháp luật.

+ Ng ời bị kết án có quyền xin ân giảm, hoặc thay đổi mức hình phạt.

+ Không đ ợc tuyên đối với ng ời phạm tội d ới 18 tuổi

và phụ nữ đang có thai.

Trang 10

Nội dung các quyền (tiếp)

 Quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc áp dụng hình phạt một cách tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc nhục hình (Điều 7).

 Quyền không bị làm nô lệ; không bị bắt buộc lao

động c ỡng bức (Điều 8).

Trang 11

Nội dung các quyền (tiếp)

- Không ai bị bắt hoặc giam giữ vô cớ, bị t ớc quyền tự do, trừ tr ờng hợp việc t ớc quyền tự do đó là có lý do và theo đúng thủ tục

- Bất cứ ng ời nào bị bắt, giam giữ đều có quyền yêu cầu xét xử

tr ớc toà án và nếu là nạn nhân của bắt, giữ bất hợp pháp đều có quyền yêu cầu bồi th ờng

Trang 12

Nội dung các quyền (tiếp)

Quyền của những ng ời bị t ớc quyền tự do

đ ợc đối xử nhân đạo, tôn trọng nhân phẩm (Điều 10).

khỏi những ng ời đã thành án;

riêng khỏi ng ời lớn và phải đ ợc đ a ra xét xử càng nhanh càng tốt.

đích chính là cải tạo đ a họ trở lại với xã hội.

Trang 13

Nội dung các quyền (tiếp)

 Quyền không bị bỏ tù vì lý do không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng (Điều 11).

 Quyền tự do đi lại và c trú hợp pháp trong lãnh thổ, cả cả quyền ra n ớc ngoài và từ n ớc ngoài trở về (Điều 12).

 Quyền có sự trợ giúp pháp lý chống lại việc trục xuất

ng ời n ớc ngoài trái phép trong phạm vi lãnh thổ quốc gia (Điều 13).

Trang 14

Nội dung các quyền (tiếp)

hình sự, do một toà án độc lập và không thiên vị (Điều 14).

- Ng ời bị buộc tội có quyền đ ợc suy đoán vô tội;

- Trong quá trình xét xử, mỗi ng ời đều có quyền:

+ Đ ợc thông báo không chậm trễ và chi tiết bằng một ngôn ngữ mà

ng ời đó hiểu về bản chất và lý do buộc tội;

+ Có thời gian tối thiểu để liên hệ với ng ời bào chữa;

+ Đ ợc xét xử nếu không có lý do chính đáng để trì hoãn;

+ Có mặt khi xét xử và tự bào chữa; hoặc nhờ ng ời khác bào chữa;+ Đ ợc thẩm vấn và nhờ ng ời thẩm vấn những nhân chứng buộc tội mình; và nhờ ng ời làm chứng gỡ tội cho mình;

+ Đ ợc giúp đỡ về phiên dịch không phải trả tiền;

Trang 15

Nội dung các quyền (tiếp)

+ Không đ ợc ép buộc phải chứng minh chống lại chính mình;

+ Tố tụng đối với ng ời ch a thành niên phải xem xét vào

độ tuổi và khuyến khích họ trở lại với cuộc sống;

+ Quyền kháng cáo lên toà án cao hơn;

+ Quyền yêu cầu đ ợc bồi th ờng;

+ Không bị đ a ra xét xử hoặc trừng phạt lần thứ hai về cùng một tội phạm mà một bản án đã có hiệu lực pháp luật đã tuyên hoặc về một tội phạm mà ng ời đó

đ ợc tuyên trắng án phù hợp với pháp luật tố tụng của mỗi n ớc.

Trang 16

Nội dung các quyền (tiếp)

(Điều 15).

(Điều 16).

gia đình, nhà ở, th tín, hoặc bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự và uy tín (Điều 17).

18).

Trang 17

Nội dung các quyền (tiếp)

 Cấm mọi hình thức tuyên truyền cho chiến tranh (Điều 20).

 Quyền hội họp hoà bình (Điều 21).

 Quyền tự do lập hội (Điều 22).

 Quyền tự do kết hôn và lập gia đình (Điều 23).

Trang 18

6 Những hạn chế trong việc thực hiện các quyền

 Một số quyền liệt kê ở trên, nh :

- Quyền tự do đi lại và c trú (Điều 12 (3));

- Quyền tự do tín ng ỡng và tôn giáo (18 (3));

- Quyền tự do hội họp (Điều 22 (2))

Những quyền này có thể bị hạn chế vì lý do an ninh quốc gia; trật

tự, đạo đức công cộng; tôn trọng quyền và tự do cơ bản của ng ời khác

Những hạn chế này chỉ bị áp đặt nếu đ ợc pháp luật quy định, và

là cần thiết trong một xã hội dân chủ Thuật ngữ xã hội dân chủ “ Bộ luật nhân quyền” ”.

đ ợc nhắc trong Điều 21 và 22 (2) liên quan tới những hạn chế có thể bị áp đặt đối với quyền tự do hội họp và tự do lập hội; trong khi đó không thấy trong quy định đối với quyền tự do c trú, quyền

Trang 19

7 Quyền áp dụng những biện pháp trái

với nghĩa vụ nêu trong Công ớc

 Gồm có các điều kiện, theo Điều 4

+ Điều kiện tình trạng khẩn cấp đe doạ đến sự sống còn của “ Bộ luật nhân quyền”.

quốc gia ”.

+ Điều kiện đ ợc công bố chính thức

+ Điều kiện không đ ợc phép làm trái với các nghĩa vụ theo một

số điều của Công ớc Đó là: Điều 6,7,8 (các mục 1,2), 11, 15, 16

và 18

+ Điều kiện cần thiết nghiêm ngặt

+ Điều kiện phù hợp với nghĩa vụ pháp lý quốc tế khác (các điều

ớc về bảo vệ cá nhân; luật nhân đạo quốc tế hoặc luật tập quán quốc tế)

+ Điều kiện không phân biệt đối xử

+ Điều kiện thông báo quốc tế

Trang 20

- Đã có 101 quốc gia phê chuẩn.

Nội dung: Công nhận thẩm quyền

của Uỷ ban đ ợc nhận và xem xét

các khiếu nại cá nhân, cho rằng họ

là nạn nhân của những hành động

vi phạm các quyền con ng ời

- Điều kiện: UB chỉ nhận và giải

quyết, nếu tr ớc đó cá nhân đã sử

dụng tất cả các biện pháp giải

quyết trong n ớc, không đạt kết quả

UB không xem xét th nặc danh

hoặc bị coi là lạm dụng quyền khiếu

Nghị định th thứ hai, bổ sung Công ớc về xoá bỏ án tử hình.

 ĐHĐ LHQ thông qua ngày 15/12/1989; có 46 quốc gia phê chuẩn

Nội dung: Không ai có thể bị quốc gia thành viên NĐT này hành quyết Các quốc gia phải

đ a ra các biện pháp để xoá án

tử hình

- Không chấp nhận bảo l u, trừ thời điểm cụ thể khi gia nhập NĐT có thể áp dụng tử hình trong chiến tranh

- Công nhận thẩm quyền của uỷ

Trang 21

III Công ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá

Công ớc gồm lời mở đầu, 5 phần và 31 điều.

trong việc thực hiện Công ớc; không phân biệt đối xử; bình đẳng nam, nữ; ấn định những hạn chế trong việc thực hiện quyền

Trang 22

3 Nghĩa vụ thực hiện của các quốc gia thành viên

 Các quốc gia thành viên cam kết:

+ Tiến hành các biện pháp riêng rẽ, thông qua hợp tác và giúp đỡ quốc tế, các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, sử dụng tối đa tài nguyên sẵn có để thực hiện các quyền;

+ Bảo đảm không phân biệt đối xử;

+ Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ;

+ Hạn chế phải đ ợc quy định trong luật, không trái với bản chất của các quyền và vì mục đích thúc đẩy phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ.

+ Không đ ợc giải thích các điều khoản của Công ớc nhằm phá hoại các quyền và tự do đã đ ợc Công ớc quy định.

Trang 23

4 Nội dung chính của các quyền

Quyền làm việc (Điều 6), bao gồm: Quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp.

 Các quốc gia có nghĩa vụ:

- Ch ơng trình huấn luyện kỹ thuật và h ớng nghiệp, các chính sách và biện pháp kỹ thuật nhằm đạt tới sự phát triển vững chắc về kinh tế, xã hội, văn hoá, tạo công ăn việc làm.

Trang 24

4 Nội dung chính của các quyền (tiếp)

Quyền h ởng điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi (Điều 7).

 Trả thù lao cho ng ời lao động, ít nhất đảm bảo: Trả l

ơng bằng nhau cho những công việc nh nhau, không

có phân biệt đối xử; bảo đảm cuộc sống đầy đủ cho

họ và gia đình họ.

 Bảo đảm điều kiện là việc an toàn và vệ sinh;

 Cơ hội ngang nhau cho mọi ng ời trong công việc và việc thăng chức, có xem xét đến thâm niên và khả năng công việc;

 Bảo đảm nghỉ ngơi, giới hạn hợp lý số giờ làm việc

mà vẫn h ởng thù lao trong ngày lễ

Trang 25

4 Nội dung chính của các quyền

Quyền thành lập và gia nhập công đoàn (Điều 8).

 Quyền của các tổ chức công đoàn đ ợc thành lập các liên hiệp công đoàn quốc gia và gia nhập tổ chức công đoàn quốc tế;

 Các tổ chức công đoàn đ ợc hoạt động tự do;

 Quyền đình công

Trang 26

4 Nội dung chính của các quyền

 Quyền h ởng an toàn xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội (Điều 9).

 Quyền bảo vệ và trợ giúp đối với gia đình, bao gồm cả trợ giúp đặc biệt cho cả bà mẹ và trẻ em (Điều 10).

 Quyền có một mức sống tối thiểu, bao gồm cả thực phẩm tối thiểu, quần áo, nhà ở, nâng cao các điều kiện sống (Điều 11).

Trang 27

4 Néi dung chÝnh cña c¸c quyÒn

QuyÒn h ëng thô tiªu chuÈn cao nhÊt vÒ søc khoÎ vµ tinh thÇn (§iÒu 12)

Trang 28

4 Nội dung chính của các quyền

Quyền giáo dục (Điều 13)

Các quốc gia công nhận:

 Giáo dục tiểu học là bắt buộc, phổ cập và không mất tiền cho tất cả mọi ng ời;

 Giáo dục trung học d ới mọi hình thức khác nhau;

 Từng b ớc giáo dục không mất tiền;

 Thực hiện giáo dục cơ bản đối với những ng ời ch a

qua hoặc ch a hoàn thành giáo dục tiểu học;

 Phát triển hệ thống trung học.

Trang 29

4 Nội dung chính của các quyền

 Quyền tham gia vào đời sống văn hoá và h ởng thụ lợi ích của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật; đ ợc bảo hộ các quyền lợi tinh thần và vật chất phát sinh từ bất kỳ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật nào (Điều 15)

Trang 30

5 Những hạn chế trong việc thực hiện quyền

 Công ớc nêu những hạn chế trong việc thực hiện quyền tại Điều

4 Những hạn chế đó phải do pháp luật quy định và chỉ trong trừng mực không trái với bản chất của các quyền

 Những hạn chế cụ thể đ ợc quy định tại Điều 8 (1) (a) và (c), đó

là quyền thành lập và gia nhập công đoàn

 Việc thực hiện quyền này chỉ bị hạn chế do pháp luật quy định

và là cần thiết trong một xã hội dân chủ, vì lợi ích của an ninh quốc gia và trật tự công cộng, hoặc vì mục đích bảo vệ các quyền tự do của ng ời khác

 Khác với Công ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công quốc về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá không có bất kỳ quy định nào nói về quyền áp dụng những biện pháp trái với nghĩa vụ phát sinh từ điều ớc

Trang 31

6 Nghị định th bổ sung Công ớc quốc tế

về các quyền kinh tế, x hội và văn hoá ã

10/12/2008 của ĐHĐLHQ

xem xột cỏc khiếu nại theo quy định của NĐT này.

thuộc quyền tài phỏn của quốc gia cho rằng họ là nạn nhõn của cỏc hành vi vi phạm cỏc quyền KT,

XH và VH được thiết lập trong CU.

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w