1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 911,5 KB

Nội dung

LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ LAW OF WAR/ INTERNATIONAL HUMANITARIAN LAW Đinh Ngân Hà - LQT NỘI DUNG CHÍNH • Tổng quan Luật Nhân đạo • Jus ad bello – Luật tính hợp pháp xung đột • Jus in bello – Luật áp dụng xung đột Đinh Ngân Hà - LQT TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO • • • • • • Lịch sử đời Bản chất Đối tượng áp dụng Phạm vi áp dụng Các nguyên tắc Nguồn Đinh Ngân Hà - LQT TÔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO LỊCH SỬ •Luật Nhân đạo đại 1864 Công ước Geneva I thơng qua •Một số ngun tắc liên quan đến tính hợp pháp chiến tranh nguyên tắc bảo vệ người hình thành từ chiến tranh bắt đầu xuất St Augustine (AD 354 – 430): 3000 BC: nguyên tắc bảo vệ số nhóm “Chiến tranh nghĩa chiến nạn nhân xung đột hạn chế/cấm tranh bên bị công, [sau sử dụng số phương tiện, phương dành thượng phong] không thức công (vd: cấm làm độc nguồn trừng phạt kẻ phạm tội nước giếng, cấm giết tù nhân với địi lại chiến tranh) bị cướp cách phi nghĩa xuất phát từ mục tiêu chiến thuật Hơn nữa, chiến tranh nghĩa kinh tế hiểu chiến Đinh Ngân Hà - LQT Chúa cho phép TÔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO LỊCH SỬ •Luật nhân đạo đại khởi thuỷ từ nỗ lực cá nhân •Henry Dunant “Một Ký ức Solferino” (1862), đề xuất • Các quốc gia “thiết lập số nguyên tắc mang tính quốc tế, ghi nhận nguyên tắc Hiệp định có tính chất khơng thể bị vi phạm”, • Quy định việc bảo vệ quân lính bị thương chiến trường •Cơng ước Geneva cải thiện tình hình binh sĩ bị thương, bị ốm chiến trường (8/1864) Đinh Ngân Hà - LQT TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO • Tên gọi: Luật xung đột – Luật nhân đạo • Bản chất: • Hạn chế tổn hại đối tượng không tham gia khơng cịn tham gia trực tiếp vào xung đột • Hạn chế phương thức tiến hành xung đột mức độ định • Cấm chiến tranh Đinh Ngân Hà - LQT TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO • Phạm vi áp dụng: • Tình huống: • Xung đột mang tính quốc tế • Xung đột khơng mang tính quốc tế - nội chiến • Không áp dụng với bất ổn căng thẳng nội (bạo động, hành vi bạo lực nhằm chia rẽ hay kích động, v.v) • Đối tượng: ngày mở rộng • Đối tượng bị động: người bảo vệ (“protected person”) – công dân quốc gia đối địch • Đối tượng chủ động: người tham gia vào xung đột – binh sĩ • Thời gian: • Khởi điểm: xung đột nảy sinh (bắt đầu có người bi ảnh hưởng, lãnh thổ bị chiếm, đạn pháo bắt đầu, v.v) • Kết thúc: khó xác định Thông thường: mức độ bạo lực giảm xuống mức quy định (ICTY) ; hành vi chiếm đóng lãnh thổ kết thúc, v.v Đinh Ngân Hà - LQT TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO • • • Xung đột vũ trang: • đối tương: quốc gia, lực lượng vũ trang • sử dụng vũ lực có vũ trang bên liên quan, • bên liên quan khơng thừa nhận tình hình chiến tranh (Picter J.S, Giải thích Cơng ước Geveva I) Xung đột vũ trang có tính quốc tế: • Các trường hợp có tun bố chiến tranh • Bất xung đột vũ trang quốc gia viên, • Bất kể việc bên tham gia có thừa nhận hay khơng (Điều chung – Các Công ước Geneva) Xung đột vũ trang không mang tính quốc tế: • Xung đột xảy lãnh thổ quốc gia, • Giữa mơt bên lực lượng trang bị vũ khí lực lượng đối địch (“armed forces”) nhóm có tổ chức khác, • Lực lượng phải thoả mãn: • Được đặt huy có trách nhiệm, • Thực kiểm soát phần lãnh thổ đủ rộng để triển khác hoạt động quân thường xuyên, có phối hợp (Điều 1.2, Nghị định thư bổ sung II) Đinh Ngân Hà - LQT TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO • Các nguyên tắc bản: • Phân biệt dân thường (“civilians”) binh sỹ (“combatants”); • Cấm cơng binh sỹ ngồi vịng chiến đấu (“hors de combat”); • Cấm gây thương vong khơng cần thiết; • Nguyên tắc cần thiết; • Nguyên tắc tương xứng • Nguồn: tổng hợp nguồn jus ad bello jus in bello Đinh Ngân Hà - LQT JUS AD BELLO Đinh Ngân Hà - LQT Jus ad bello Luật tính hợp pháp xung đột NỘI CHIẾN: •Là chiến tranh hai hay nhiều nhóm dân cư sinh sống lãnh thổ quốc gia, mà bên phủ •Dạng thức: • Chiến tranh giành quyền • Chiến tranh ly khai, thành lập quốc gia Đinh Ngân Hà - LQT Jus ad bello Luật tính hợp pháp xung đột Nội chiến luật Quốc tế: •Luật Quốc tế KHÔNG cấm nội chiến •Luật Quốc tế quy định số điểm liên quan: • Các quốc gia không trợ giúp cho quân phiến loạn (GA Resolution 2131-XX Nicaragua case) • Có thể trợ giúp phủ quốc gai trường hợp quân phiến loạn nhận trợ giúp từ quốc gia khác nền tảng pháp lý: tự vệ tập thể; điều kiện: tương xứng • Cấm sử dụng vũ lực chống lại hành động nhằm thực quyền tự Trợ giúp theo GA Res 2131 bao gồm: Tổ chức, trợ giúp, xúi giục, cung cấp tài chính, khuyến khích hay bao che hành vi bạo động, khủng bố vũ trang nhằm lật đổ quyền quốc gia Đinhcủa Ngânquốc Hà - LQT khác; hay tham gia vào nội chiến gia khác JUS IN BELLO Đinh Ngân Hà - LQT Jus in bello Luật áp dụng xung đột •Quy định phương thức tiến hành xung đột • Quy định bảo vệ đối tượng bị động - Mối quan hệ Luật Nhân đạo Luật Nhân quyền •Quy định xét xử tội phạm chiến tranh - Luật Hình quốc tế Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Quy định Phương thức tiến hành xung đột • Các nội dung quy định: • Bảo vệ đối tượng tham gia bị ảnh hưởng xung đột • Phương thức, phương tiện chiến tranh – trực tiếp chiến trường • Nguyên tắc đạo: (Điều 35, Nghị định thư I) • Quyền lựa chọn phương pháp phương tiện xung đột vũ trang bên vơ hạn • Cấm sử dụng loại vũ khí, đạn dược chất, phương pháp chiến tranh gây thương vong khơng cần thiết • Cấm sử dụng phương pháp hay phương tiện chiến tranh trù tính để gây gây thiệt hại phạm vi lớn, lâu dài nghiêm trọng môi trường thiên nhiên Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Bảo vệ dân thường hors de combat CÁC KHÁI NIỆM: •Phương pháp chiến tranh (“Methods of warfare”): tất cách thức mà bên tham chiến sử dụng để làm suy yếu đánh bại kẻ thù •Các mục tiêu quân sự: (1) đối tượng vật mà tính chất, vị trí, mục đích có đóng góp hiệu vào việc hoạt động quân (2) việc phá huỷ vật đó; bắt giữ, vơ hiệu hố đối tượng tạo thuận lợi quân rõ ràng •Các mục tiêu dân sự: mục tiêu mục tiêu quân (!!) MỤC TIÊU QUÂN SỰ: MỤC TIÊU DÂN SỰ: TUYỆT ĐƯỢC PHÉP TẤN CÔNG ĐỐI CẤM TẤN CÔNG Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Bảo vệ dân thường hors de combat • Binh sỹ (“Combatants”): • Tất thành viên lực lượng vũ trang tham chiến, ngoại trừ người làm cơng tác y tế tơn giáo • Lực lượng vũ trang: thức/khơng thức; nhóm, đơn vị vũ trang có tổ chức đặt quyền huy chịu trách nhiệm hành động cấp dưới; có chế độ kỷ luật nội để đảm bạo tôn trọng luật quốc tế áp dụng với xung đột vũ trang • Có đặc điểm phân biệt: trang phục riêng biệt, mang vũ khí cơng khai • Cá nhân dân (“Civilian persons”): tất người chiến binh không tham gia phong trào dậy chống lực lượng chiếm đóng Đinh Ngân Hà - LQT CHIẾN BINH DÂN THƯỜNG - Được tham gia trực tiếp vào chiến - Được tôn trọng, bảo hộ - Bị coi mục tiêu công hợp pháp kẻ địch - Tuân thủ luật nhân đạo quốc tế - Mang dấu hiệu phân biệt với dân thường - Không tham gia trực tiếp vào chiến mức độ nào; bị trừng phạt tham gia vào chiến - Tôn trọng luật nhân đạo quốc tế - Nếu KHƠNG CỊN khả tham - Nếu KHƠNG THAM GIA chiến chiến ĐƯỢC bảo hộ khi: bị  ĐƯỢC bảo hộ trước nguy bị thương, bị bắt giam giữ; bị ốm, bị công, bắt giữ thương nhảy dù xuống lãnh thổ đối phương kiểm soát - Khi tham chiến, bảo hộ trước việc sử dụng số loại vũ khí, phương pháp chiến tranh Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Các nguyên tắc bảo vệ VỚI DÂN THƯỜNG: •Cấm cơng khơng phân biệt •Khơng sử dụng thường dân, cá nhân dân mục tiêu dân làm chắn cho mục tiêu quân •Có biện pháp phịng ngừa cơng •Cấm gây nạn đói cho thường dân •Cấm cướp bóc •Cấm bắt làm tin •Cấm cưỡng lao động tuyển dụng vào chiến đấu •Cấm trục xuất khỏi khu vực sinh sống (Nguồn: Công ước Geneva IV, Nghị định thư I, Nghị định thư II, tập quán quốc tế) Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Các nguyên tắc bảo vệ VỚI HORS DE COMBAT: •Tù nhân chiến tranh: • Cấm tra đối xử vơ nhân đạo • Được xét xử cơng •Binh sỹ bị thương, bị ốm: • Nếu điều kiện cho phép phải tìm kiếm, di tản tù nhân bị thương, bị ốm mà khơng phân biệt “ta – địch” • Được chăm sóc cứu chữa • Được bảo vệ tránh đối xử vơ nhân đạo, cướp bóc (Nguồn: Geneva I, Geneva II, Geneva III, Protocols I – II) Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Luật Nhân đạo # Luật Nhân quyền • Có thống nhất, tương trợ nhằm đạt tới mục đích cao bảo vệ thúc đẩy quyền người • Khác nhau: • Luật Nhân đạo áp dụng thời gian xảy xung đột vũ trang ## Luật Nhân quyền áp dụng thời bình xung đột vũ trang • Luật Nhân đạo - có phân biệt dựa nguồn gốc (tađịch; binh sỹ-thường dân) ## Luật Nhân quyền: áp dụng với tất cá nhân • Luật Nhân đạo áp dụng bị ràng buộc hạn định quy định khác ## Luật Nhân quyền: không bị ràng buộc Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Hành xử với chiến binh Cấm hành động xảo trá: -Giả vờ có ý định thương lượng cách dùng cờ ngừng bắn gỉ vờ đầu hàng -Giả vờ bị thương hay bị bệnh -Giả vờ có thân phận dân khơng phải chiến binh -Giả vờ có quy chế bảo hộ cách sử dụng sai dấu hiệu, phù hiệu hay động phục bên không tham chiếm Cấm giết, làm bị thương hay bắt kẻ địch việc dùng hành động xảo trá (37.1 – Nghị định thư I) Cấm tận diệt: Cấm trả thù: -Cấm đưa mệnh lệnh giết không để sống sót, cấm đe doạ kẻ địch hay tiến hành hành động đối địch theo định -Những người bị loại khỏi vịng chiến đấu (người đầu hàng) không bị coi đối tượng cơng -Vẫn cịn tranh cãi tiếp tục phát triển -Các công ước Geneva: cấm trả thù hors de combat -Nghị định thư I: cấm trả thù thường dân cá nhân dân sự, mục tiêu dân sự, môi trường tự nhiên -Không cấm trả thù nhằm vào chiến binh mục tiêu quân sự, miễn tương xứng Đinh Ngân Hà - LQT JUS IN BELLO Các phương tiện tiến hành chiến tranh • Tập quán quốc tế: số loại vũ khí bị cấm hạn chế sử dụng chiến tranh để đảm bảo hài hồ: • Hành động nhân đạo • Cần thiết hoạt động quân • Điều ước quốc tế: • Việc lựa chọn vũ khí khơng phải khơng có giới hạn • Ngun tắc chung: cấm sử dụng loại vũ khí gây thương vong khơng cần thiết • Khơng quy định cụ thể loại vũ khí bị cấm bị hạn chế sử dụng Đinh Ngân Hà - LQT XÉT XỬ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH - LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ • Là ngành luật đặc trưng hệ thống Luật Quốc tế: • Đối tượng áp dụng bao gồm: cá nhân, nhóm vũ trang • Q trình hình thành ngắn nhanh chóng • Chưa có tảng sở rõ ràng dựa nhiều thực tiễn Luật Hình quốc gia Đinh Ngân Hà - LQT XÉT XỬ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH - LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ • Phạm vi áp dụng: • Diệt chủng • Tội ác chiến tranh • Tội ác chống lại lồi người • Trách nhiệm: • Tập thể • Cá nhân • Thẩm quyền xét xử: • Thẩm quyền xét xử thuộc quốc gia • Thẩm quyền quốc tế: hạn chế Chỉ có thẩm quyền mức độ tội đủ nặng việc xét xử quốc gia nhằm bao che cho đối tượng vi phạm Đinh Ngân Hà - LQT ... đóng Đinh Ngân Hà - LQT CHIẾN BINH DÂN THƯỜNG - Được tham gia trực tiếp vào chiến - Được tôn trọng, bảo hộ - Bị coi mục tiêu công hợp pháp kẻ địch - Tuân thủ luật nhân đạo quốc tế - Mang dấu hiệu... Nicaragua case (ICJ) -Ngừng tuân thủ theo định Hội đồng Bảo an Điều 25 - nghĩa vụ thực thi -Nghĩa vụ thông báo định Hội đồng bảo an VÀ -Tự vệ thoả mãn điều kiện Điều 42 Chương VII – biện - Cần thiết pháp... phân biệt với dân thường - Không tham gia trực tiếp vào chiến mức độ nào; bị trừng phạt tham gia vào chiến - Tôn trọng luật nhân đạo quốc tế - Nếu KHƠNG CỊN khả tham - Nếu KHƠNG THAM GIA chiến

Ngày đăng: 11/10/2022, 00:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

•Cơng ước Geneva về cải thiện tình hình của binh sĩ bị thương, bị ốm trên chiến - LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ
ng ước Geneva về cải thiện tình hình của binh sĩ bị thương, bị ốm trên chiến (Trang 5)
• ngay cả khi các bên liên quan khơng thừa nhận tình hình đó là chiến tranh (Picter J.S, Giải thích Cơng ước Geveva I) - LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ
ngay cả khi các bên liên quan khơng thừa nhận tình hình đó là chiến tranh (Picter J.S, Giải thích Cơng ước Geveva I) (Trang 8)
Hình sự quốc tế - LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ
Hình s ự quốc tế (Trang 18)
w