Nội dung bài viết nhằm làm rõ hai vấn đề: Một là các vấn đề lí luận về bảo vệ thường dân trong xung đột vũ trang như khái niệm thường dân; nguồn luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ thường dân; các nguyên tắc bảo vệ thường dân; Hai là nội dung những quy định của luật nhân đạo quốc tế về bảo vệ thường dân trước những hậu quả của cuộc xung đột vũ trang như các quy tắc về việc sử dụng vũ lực, nghĩa vụ hỗ trợ nhân đạo của các bên tham chiến, các điều kiện chấm dứt sự bảo vệ đối với thường dân…
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHẠM HỒNG HẠNH * Tóm tắt: Trong xung đột vũ trang, thường dân đối tượng phải gánh chịu hậu nặng nề nhất, từ thảm sát, tra tấn, hãm hiếp hay bị bắt làm nô lệ rơi vào thảm họa nhân đạo không lương thực, không chăm sóc y tế… Xuất phát từ thực tế đó, bảo vệ thường dân coi mục tiêu nội dung luật nhân đạo quốc tế Nội dung viết nhằm làm rõ hai vấn đề: Một vấn đề lí luận bảo vệ thường dân xung đột vũ trang khái niệm thường dân; nguồn luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ thường dân; nguyên tắc bảo vệ thường dân; Hai nội dung quy định luật nhân đạo quốc tế bảo vệ thường dân trước hậu xung đột vũ trang quy tắc việc sử dụng vũ lực, nghĩa vụ hỗ trợ nhân đạo bên tham chiến, điều kiện chấm dứt bảo vệ thường dân… Từ khoá: Bảo vệ thường dân; xung đột vũ trang; hỗ trợ nhân đạo Nhận bài: 09/3/2020 Hoàn thành biên tập: 30/6/2020 Duyệt đăng: 31/8/2020 PROTECTION OF CIVILIANS IN ARMED CONFLICTS UNDER INTERNATIONAL HUMANITARIAN LAW Abstract: In every armed conflict, civilians always sustain the most severe consequences, from massacre, torture, rape, enslavement or other humanitarian disasters such as starvation or lack of medical care, etc Therefore, the protection of civilians is always regarded as one of the most fundamental objectives and contents of international humanitarian law This article aims at claryfing two issues First, the theory on civil protection in armed conflict is presented, especially the notion of civilians; sources of law regulating civilian protection; and the principles of protection of civilians Second, the content of the international humanitarian law on protection of civilians in armed conflicts is prescribed, employing the rules of force used, the obligation of humanitarian support of the parties to the war, and the conditions from which the protection of civilians terninated Keywords: Protection of civillians; armed conflict; humanitarian aid Received: Mar 9th, 2020; Editing completed: June 30th, 2020; Accepted for publication: Aug 31st, 2020 Khái quát bảo vệ thường dân xung đột vũ trang 1.1 Khái niệm thường dân Điều 50 Nghị định thư bổ sung số I Công ước Geneva năm 1949 bảo vệ thường dân xung đột vũ trang quy * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: hanh170286@gmail.com 18 định: “Thường dân người thành viên lực lượng vũ trang” Trong vụ The Prosecutor v Tihomir Blaškić năm 2000, Tồ Hình quốc tế Nam Tư cũ (International Criminal Tribunal for the Former Yugoslavia - ICTY) khẳng định thường dân “là người khơng phải khơng cịn thành viên TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lực lượng vũ trang”.(1) Trong vụ Prosecutor v Milan Martić , Phòng Kháng cáo ICTY cho người tham gia chiến đấu hưởng tư cách thường dân Đồng thời, ICTY khẳng định lại định nghĩa thường dân ghi nhận Điều 50 Nghị định thư bổ sung số I năm 1977 Cụ thể, thường dân khơng phải thành viên lực lượng vũ trang, dân qn qn đồn tình nguyện tạo thành phần lực lượng vũ trang khơng phải thành viên nhóm kháng chiến có tổ chức, với điều kiện nhóm huy người chịu trách nhiệm cho cấp mình, họ có dấu hiệu đặc biệt cố định nhận từ xa việc họ mang vũ khí cơng khai, tiến hành hoạt động theo pháp luật tập quán chiến tranh Kết quả, nạn nhân thành viên tổ chức vũ trang, việc khơng trang bị vũ khí chiến đấu thời điểm thực tội phạm không trao cho quy chế thường dân.(2) Trên sở phán nói quy định Công ước Geneva năm 1949 bảo vệ thường dân xung đột vũ trang (Cơng ước Geneva IV), khái qt thường dân gồm: thường dân người nước lãnh thổ bên xung đột vũ trang gồm người tị nạn; thường dân lãnh thổ bị chiếm đóng; thường dân bị giam giữ bị quản thúc; nhân viên y tế, (1) ICTY, The Prosecutor v Tihomir Bla[Ki], Case No IT-95- 14-T, para 24, https://www.icty.org/ x/cases/blaskic/tjug/en/bla-tj000303e.pdf, truy cập 01/02/2020 (2) ICTY, Martić (IT-95-11), para 292–296, 302, https://www.icty.org/x/cases/martic/tjug/en/070612.p df, truy cập 03/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 nhân viên tôn giáo không thuộc lực lượng vũ trang đơn vị phòng vệ dân Việc bảo vệ thường dân thực xung đột vũ trang quốc tế phi quốc tế,(3) chí bên tham chiến khơng cơng nhận tình trạng chiến tranh nhằm mục đích bảo đảm quyền thường dân tôn trọng thực trình diễn xung đột vũ trang 1.2 Cơ sở pháp lí hoạt động bảo vệ thường dân xung đột vũ trang Bảo vệ thường dân chế định quan trọng luật nhân đạo quốc tế,(4) cơng ước Geneva kí kết năm 1949 gồm Cơng ước cải thiện tình trạng người bị thương, bị bệnh thuộc lực lượng vũ trang bộ, Công ước cải thiện tình trạng người bị thương, bị bệnh bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển, Công ước đối xử với tù binh, Công ước việc bảo vệ thường dân xung đột vũ trang nghị định thư bổ sung coi hạt nhân ngành luật (3) Xung đột vũ trang phi quốc tế xung đột vũ trang nhiều nhóm vũ trang phi nhà nước tham gia Tuỳ thuộc vào tình hình, xung đột vũ trang phi quốc tế xảy bên lực lượng vũ trang nhà nước với bên lại nhóm vũ trang phi nhà nước xung đột phát sinh nhóm vũ trang phi nhà nước với nhau, https://casebook.icrc.org/glossary/non-internationalarmed-conflict, truy cập 25/8/2020 (4) Luật nhân đạo quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ quốc gia giai đoạn xung đột vũ trang, nhằm hạn chế áp dụng phương tiện, phương pháp tiến hành chiến tranh, bảo hộ nạn nhân chiến tranh xác định trách nhiệm chủ thể vi phạm nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr 371 19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Công ước việc bảo vệ thường dân xung đột vũ trang năm 1949 (Geneva Convention (IV) Relative to the Protection of Civilian Persons in Time of War - GC IV) điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh vấn đề bảo vệ thường dân Với 159 điều khoản phụ lục, Công ước ghi nhận địa vị pháp lí thường dân xung đột vũ trang, từ đó, quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm bên có liên quan việc đảm bảo quyền thường dân nghĩa vụ bên chiếm đóng thường dân khu vực bị chiếm đóng, nghĩa vụ bên giam giữ thường dân bị giam giữ làm tù binh hay nghĩa vụ bên tham chiến thường dân người nước lãnh thổ bên xung đột Trong công ước Geneva năm 1949 nêu phát triển từ điều ước quốc tế có sẵn với chủ đề Cơng ước Geneva IV năm 1949 hồn tồn điều ước nhân đạo quốc tế đề cập cụ thể việc bảo vệ thường dân xung đột vũ trang Hai thập kỉ sau Công ước Geneva thông qua, giới chứng kiến gia tăng xung đột vũ trang phi quốc tế chiến tranh giải phóng dân tộc Để ứng phó với thực tiễn đó, năm 1977, Nghị định thư số I bổ sung cho Công ước Geneva (Protocol Additional to the Geneva Conventions of 12 August 1949, and relating to the Protection of Victims of International Armed Conflicts - AP I) Nghị định thư số II bổ sung cho Công ước Geneva (Protocol Additional to the Geneva Conventions of 12 August 1949, and relating to the Protection of Victims of Non-International Armed Conflicts- AP II) thông qua 20 nhằm tăng cường bảo vệ cho nạn nhân xung đột vũ trang, bao gồm thường dân Cùng với điều ước quốc tế trên, tập quán quốc tế lĩnh vực luật nhân đạo quốc tế “cấm công thường dân”, “không giết hại tù binh” nguồn luật quan trọng quy định bảo vệ thường dân Cùng với thời gian tập quán quốc tế luật nhân đạo quốc tế pháp điển hóa định hình Cơng ước Lahay Cơng ước Geneva, nghị định thư bổ sung bảo vệ nạn nhân chiến tranh, có thường dân Hơn nữa, nhiều quy tắc luật tập quán nhân đạo quốc tế quy định nghĩa vụ tuyệt đối ràng buộc tất quốc gia (jus cogens) Dựa kết lập pháp quốc tế nêu trên, năm 1995 Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế (International Committee of the Red Cross - ICRC) tiến hành khảo sát chi tiết quy tắc tập quán luật nhân đạo quốc tế xuất ấn phẩm luật tập quán lĩnh vực nhân đạo quốc tế Bên cạnh đó, loại nguồn bổ trợ luật quốc tế có vị trí định luật nhân đạo quốc tế nói chung chế định bảo vệ thường dân nói riêng, đặc biệt phán quan tài phán quốc tế, tồ án hình sự, nghị Hội đồng Bảo an báo cáo, bình luận ICRC Trong thực tiễn chiến tranh xung đột vũ trang, nhiều quy phạm luật nhân đạo quốc tế làm sáng rõ nội dung hình thành dựa phán xét xử tội phạm chiến tranh phán Toà án Quân quốc tế Nuremberg Tokyo, Tồ Hình quốc tế Rwanda, ICTY hay ICC TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Các nghị tổ chức quốc tế nguồn bổ trợ luật nhân đạo quốc tế có nhiều thực tiễn đời sống trị quốc tế Chỉ kể thời gian gần định Uỷ ban Pháp luật quốc tế Liên Hợp quốc (International Law Commission ILC) công nhận công ước Geneva năm 1949 phản ánh nguyên tắc chung sở luật nhân đạo quốc tế hay Tổng Thư kí Liên Hợp quốc đưa báo cáo khẳng định quan điểm thành lập ICTY Nghị số 827 năm 1993 Tiêu biểu Báo cáo nghiên cứu ICRC năm 2005 quy tắc luật nhân đạo quốc tế, giải thích rõ 161 quy tắc luật tập quán nhân đạo quốc tế Ngoài điều ước tập quán quốc tế trên, phải kể đến loại nguồn quy chế tồ hình quốc tế văn ghi nhận cấu thành tội ác quốc tế thông qua hoạt động Quy chế ICTY, Quy chế Tồ hình quốc tế Rwanda, Quy chế Rome Tồ hình quốc tế (International Criminal Court - ICC)…, ghi nhận hành vi tội ác quốc tế, bao gồm hành vi chống lại thường dân thuộc thẩm quyền xét xử tồ Đặc biệt, khn khổ ICC, “cấu thành tội phạm” thông qua Hội nghị năm 2010 sở biên thức Hội nghị xem xét Quy chế Rome pháp lí quan trọng xác định cấu thành tội phạm tội ác diệt chủng, chống nhân loại tội ác chiến tranh Cuối cùng, cần phải nhấn mạnh đến nguồn đặc biệt chế định bảo vệ nạn nhân chiến tranh áp dụng trường hợp hành vi quốc gia khơng có quy phạm TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 luật nhân đạo quốc tế điều chỉnh “điều khoản Martens” Điều khoản Martens phần luật xung đột vũ trang kể từ lần xuất phần mở đầu Công ước La Hay năm 1899 (II) liên quan đến luật tập quán chiến tranh Điều khoản quy định “Thường dân chiến binh phải đặt bảo vệ che chở theo nguyên tắc luật chừng mực mà luật lệ, tập quán nhân đạo dân tộc văn minh xác lập đòi hỏi ý thức xã hội đặt ra”.(5) Báo cáo Uỷ ban Pháp luật quốc tế năm 1994 tiếp tục khẳng định ý nghĩa Điều khoản Martens: “[Điều khoản Martens] quy định trường hợp không quy định hiệp định quốc tế cụ thể, dân thường chiến binh chịu bảo vệ nguyên tắc luật quốc tế xuất phát từ tập quán thiết lập, từ nguyên tắc người từ đòi hỏi lương tâm”.(6) 1.3 Các nguyên tắc bảo vệ thường dân Trên sở quy định Công ước Geneva IV nghị định thư, khái quát thành nguyên tắc sau bảo vệ thường dân: Thứ nhất, tôn trọng người, danh dự, quyền gia đình, niềm tin, nghi thức tôn giáo, phong tục tập quán thường dân Nguyên tắc cụ thể hoá thành quyền thường dân ghi nhận Điều 27 GV IV Cụ thể, quyền tôn (5) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr 373 (6) UN Report of the International Law Commission on the Work of its Forty-sixth Session, May -22 July 1994, GAOR A/49/10, p 317 21 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trọng người theo bình luận ICRC, phải hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm tất quyền cá nhân, nghĩa quyền thuộc tính khơng thể tách rời với người thực tế tồn sức mạnh thể chất, tinh thần quyền đó, đặc biệt bao gồm quyền thể chất, đạo đức trí tuệ; quyền tôn trọng danh dự liên quan đến việc cấm phỉ báng, vu khống, lăng mạ hành động cơng kích ảnh hưởng đến danh dự người, kể người thường dân bên đối lập; quyền tơn trọng quyền gia đình quyền bảo vệ gia đình nhà khơng bị can thiệp tuỳ ý; quyền nơi thành viên gia đình…; quyền tơn trọng niềm tin nghi thức thực hành tôn giáo quyền thường dân thực nghi thức tơn giáo họ cách tự do, khơng có hạn chế ngồi điều cần thiết để trì pháp luật đạo đức cơng cộng.(7) Thứ hai, đối xử nhân đạo thường dân Theo nguyên tắc này, thường dân phải bảo vệ đặc biệt chống lại tất hành vi bạo lực đe dọa bạo lực chống lại xúc phạm đến phẩm giá hiếu kì cơng chúng (Điều 3, Điều 27 GC IV, khoản Điều 75 AP I khoản Điều AP II Đây nghĩa vụ tuyệt đối (8) giống nghĩa vụ (7) Nội dung cụ thể quyền xem thêm: International Committee of the Red Cross, Geneva Convention relative to the Protection of Civilian Persons in Time of War (Geneva Convention IV) Commentary, Switzerland, 1958, https://www.loc gov/rr/frd/Military_Law/pdf/GC_1949-IV.pdf, truy cập 30/01/2020 (8) International Committee of the Red Cross, tlđd, p 205 22 tôn trọng quyền thiết yếu quyền tự thường dân, áp dụng “trong hoàn cảnh” “mọi lúc”, kể tù nhân hay người bị giam giữ lãnh thổ bên xung đột lãnh thổ bị chiếm đóng (9) Trong vụ Prosecutor v Zlatko Aleksovski, Toà khẳng định hành vi ngược đãi với thường dân bị giam giữ Zlatko Aleksovski, bao gồm hỗ trợ, xúi giục việc ngược đãi người bị giam giữ tìm kiếm từ ngày 1-6/4/1993 tra tấn, lăng mạ, đe dọa, hành người bị giam giữ; lệnh, xúi giục hỗ trợ việc sử dụng bạo lực nhân chứng M, N ngày đêm; hỗ trợ xúi giục việc khủng bố thể chất la hét với âm lượng lớn vào ban đêm… vi phạm nghĩa vụ đối xử nhân đạo quy định Công ước Geneva IV Điều Công ước Geneva (10) Trong vụ Sergeant W Toà án thành phố Brussels tuyên phạt tù sĩ quan giết thường dân thời gian phục vụ quân đội Congo với lí hành vi giết người vi phạm luật hình Bỉ Congo, đồng thời vi phạm quy định tập quán quốc tế nghĩa vụ nhân đạo (11) (9) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 25179A620578AD49C12563CD0042B949, truy cập 01/01/2020 (10) ICTY, Prosecutor v Aleksovski, (IT-95-14/1) para 175, https://www.icty.org/x/cases/aleksovski/ acjug/en/ale-asj000324e.pdf, truy cập 10/02/2020 (11) Belgium, Court-Martial of Brussels, Sergeant W case, Judgement, 18 May 1966, para 56, https://ihldatabases.icrc.org/applic/ihl/ihl-nat.nsf/caseLaw xsp?documentId=C7EE37136C74F12BC125645A00559 A79&action=openDocument&xp_countrySelected=BE& xp_topicSelected=GVAL-992BU6&from=topic& TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tương tự, vụ Dusko Tadic, Toà khẳng định hành vi giết thường dân gần Asaba sĩ quan quân đội Nigeria vi phạm nghĩa vụ đối xử nhân đạo ghi nhận Điều Công ước Geneva (12) Thứ ba, không phân biệt đối xử Theo đó, thường dân đối xử mà khơng có phân biệt lí chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, quan hệ, tơn giáo niềm tin, ý kiến trị, nguồn gốc quốc gia xã hội, giàu có, dịng dõi hay tiêu chí tương tự khác (Điều 3, Điều 27 GC IV, khoản Điều 75 AP I, khoản Điều AP II) Nghĩa vụ không phân biệt đối xử khơng nghĩa vụ mang tính thụ động mà số trường hợp, nghĩa vụ ngầm định hành động chủ động bên trường hợp vùng lãnh thổ bị chiếm đóng, bên bắt buộc phải xóa bỏ quy định pháp luật mang tính chất phân biệt đối xử gây trở ngại cho việc thực Công ước.(13) Tuy nhiên, việc cấm phân biệt đối xử khơng có nghĩa tất phân biệt bị cấm Bình đẳng dễ dàng trở thành bất cơng áp dụng cho tình khơng bình đẳng, mà khơng tính đến trường hợp tình trạng sức khỏe, tuổi tác giới tính người bảo vệ.(14) SessionID=DNMSXFGMJQ, truy cập 02/02/2010 (12) ICTY, Tadic case, Interlocutory Appeal, October 1995, para 134, https://www.icty.org/case/tadic/4% 22%20%5Cl%20%22tdec, truy cập 03/02/2020 (13) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 25179A620578AD49C12563CD0042B949, truy cập 02/01/2020 (14) International Committee of the Red Cross tlđd, p 207 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 Nội dung quy định luật nhân đạo quốc tế bảo vệ thường dân trước hậu xung đột vũ trang 2.1 Cấm hành vi bạo lực nhằm vào thường dân Khoản Điều 51 AP I, Điều 13 AP II quy định: “Nghiêm cấm hành vi bạo lực hay đe doạ dùng bạo lực với mục đích gieo rắc khiếp sợ dân chúng Thường dân không coi đối tượng cơng” Mục đích điều khoản nhằm tái khẳng định yêu cầu bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang đảm bảo bảo vệ tốt cho nạn nhân xung đột.(15) Những ví dụ hành vi bạo lực phổ biến thực tiễn bị cấm luật nhân đạo quốc tế bao gồm hỗ trợ cơng cơng nhằm mục đích gieo rắc khiếp sợ dân chúng; pháo kích bừa bãi lan rộng;(16) bắn phá thành phố thường xuyên;(17) công, hãm hiếp, lạm dụng, tra phụ nữ trẻ em,(18) giết người hàng loạt;(19) cố ý nổ súng bừa bãi vào mục (15) ICTY, Prosecutor v Stanislav Galic, Judgement, Appeals Chamber, 30 November 2006, IT-98-29-A, para 16, https://www.icty.org/x/cases/galic/acjug/en/ gal-acjud061130.pdf, truy cập 03/02/2020 (16) UN General Assembly, Res 53/164, https://www.refworld.org/pdfid/3b00f52e8.pdf, truy cập 02/02/2020 (17) UN Commission on Human Rights, Special Rapporteur on the Situation of Human Rights in the Former Yugoslavia, http://hrlibrary.umn.edu/commission/ country52/9-yug.htm, truy cập 03/02/2020 (18) UN High Commissioner for Human Rights, Report on systematic rape, sexual slavery and slavery-like practices during armed conflicts? https://www.refworld.org/docid/3f4f7c8f4.html, truy cập 03/02/2020 (19) OSCE, Kosovo/Kosova, An analysis of the human 23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tiêu dân sự;(20) bắn phá vào khu vực dân sự(21) nổ súng bất hợp pháp vào hội họp dân sự.(22) Trong vụ Prosecutor v Stanislav Galic, Toà nhận định rằng, chất hành vi sử dụng bạo lực đe doạ sử dụng bạo lực khác chúng có mối quan tâm nhằm gieo rắc nỗi khiếp sợ dân chúng Ý định suy từ hoàn cảnh hành vi bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực, cụ thể từ chất, cách thức, thời điểm thời gian thực Hành vi bạo lực hay đe doạ sử dụng bạo lực với mục đích gieo rắc nỗi hoảng sợ cho dân chúng chất hành vi nhằm tác động vào tâm lí nhằm khiến cho dân chúng tình trạng bị khủng bố liên tục.(23) Nghị định thư bổ sung số I số II nhấn mạnh nghĩa vụ bên tham chiến không công thường dân (khoản Điều 51 AP I Điều 13 AP II) Trong vụ Prosecutar v Draguljub Kunarac and Zora Vucovic, Toà khẳng định thuật ngữ “thường dân” khơng có nghĩa tồn dân rights findings of the OSCE Kosovo Verification Mission, https://www.refworld.org/docid/3b00f28 0c.html, truy cập 03/02/2020 (20) ICTY, Đukić case, Initial Indictment, https://icty org/x/cases/djukic/ind/en/dju-ii960229e.pdf, truy cập 05/02/2020 (21) ICTY, Galić case, Initial Indictment, https://www icty.org/x/cases/galic/ind/en/gal-ii990326e.pdf, truy cập 05/02/2020 (22) ICTY, Karadžić and Mladić case, First Indictment, https://www.icty.org/x/cases/mladic/ind/ en/kar-ii950724e.pdf, truy cập 05/02/2020 (23) ICTY, Prosecutor v Stanislav Galic, Judgement, Appeals Chamber, 30 November 2006, IT-98-29-A, para 102 - 104, https://www.icty.org/x/cases/galic/ acjug/en/gal-acjud061130.pdf, truy cập 10/02/2020 24 thường tồn khu vực địa lí nơi công diễn phải đối tượng công, cần công thực tế trực tiếp nhằm vào nhóm dân thường, thay cơng số lượng cá nhân hạn chế lựa chọn ngẫu nhiên.(24) Biểu trực tiếp nhằm vào thường dân Tồ giải thích cơng mà “mục đích hàng đầu cơng chống lại thường dân” Việc xác định cơng có trực tiếp nhằm vào thường dân hay không dựa yếu tố: ý nghĩa cách thức cơng; tình trạng, số lượng nạn nhân; tính chất bừa bãi cơng; tính chất tội ác phạm phải q trình cơng; kháng cự người bị công mức độ tuân thủ cố gắng tuân thủ lực lượng công yêu cầu phòng ngừa luật chiến tranh.(25) 2.2 Cấm công bừa bãi Quy tắc “cấm công bừa bãi” quy định khoản Điều 51 AP I Hội nghị Chữ thập đỏ quốc tế lần thứ 25 trước khẳng định “những công bừa bãi thường dân vi phạm luật tập quán chiến tranh”.(26) Ý kiến tư vấn Toà án Cơng lí quốc tế Liên (24) ICTY, Prosecutar v Draguljub Kunarac and Zora Vucovic, Appeals Chamber, 12 June 2002, IT96-23, para 105, https://www.icty.org/x/ cases/ kunarac/ acjug/en/kun-aj020612e.pdf, truy cập 10/02/2020 (25) ICTY, Prosecutar v Draguljub Kunarac and Zora Vucovic, , Appeals Chamber, 12 June 2002, IT96-23, para 106, https://www.icty.org/x/cases/ kunarac/ acjug/en/kun-aj020612e.pdf, truy cập 10/02/2020 (26) 25th International Conference of the Red Cross, Res I, https://www.icrc.org/en/doc/resources/docu ments/article/other/57jmr9.htm, truy cập 12/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hợp quốc (International Court of Justice ICJ) vụ Nuclear Weapons khẳng định việc cấm loại vũ khí khơng có khả phân biệt mục tiêu dân quân cấu thành nguyên tắc bất khả xâm phạm pháp luật quốc tế.(27) Hành vi “tấn công bừa bãi” định nghĩa Điều 51 Nghị định thư bổ sung số I công: 1) Không nhằm vào mục tiêu quân định; 2) Sử dụng phương pháp hay phương tiện chiến đấu nhằm vào mục tiêu quân định; 3) Sử dụng phương pháp hay phương tiện chiến đấu mà tác hại khơng thể hạn chế Nghị định thư đòi hỏi ICTY vụ Prosecutor v Milan Martić xem xét tính hợp pháp việc sử dụng bom chùm theo quy định luật quốc tế khẳng định, công bừa bãi liên quan đến phương tiện phương pháp chiến tranh hướng đến mục tiêu quân cụ thể vi phạm quy định luật quốc tế.(28) Báo cáo Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (gọi tắt Hội đồng nhân quyền) vi phạm quyền người luật nhân đạo quốc tế Syria ghi nhận số hành vi cơng bừa bãi nhóm vũ trang nước hành vi pháo kích thành viên nhóm quân đội tự Syria (FSA) thực vào ngày 10/10/2017 làng Tel Btal gần al-Bab giết chết dân thường độ tuổi 20 (27) ICJ, Nuclear Weapons case, para 25, https://www.icj-cij.org/files/case-related/95/09519960708-ADV-01-00-EN.pdf, truy cập 13/02/2020 (28) ICTY, Martić case, Review of the Indictment, https://www.icty.org/x/cases/martic/tjug/en/070612.p df, truy cập 03/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 khơng có mục tiêu quân diện gần nơi xảy pháo kích.(29) Báo cáo Uỷ ban Điều tra đặc biệt Liên Hợp quốc xung đột dải Gaza năm 2014 khẳng định tên lửa Fajr-5, J-80 M-75 hạ cánh cách xa mục tiêu dự định 3km, tên lửa tầm xa hơn, chẳng hạn R-160, hạ cánh cách mục tiêu 6km độ xác chúng giảm theo tầm bắn, đó, tên lửa hướng vào mục tiêu quân cụ thể, vậy, việc sử dụng tên lửa để công hành vi công bừa bãi, vi phạm khoản Điều 51 Nghị định thư bổ sung số I.(30) Nghị định thư bổ sung số I liệt kê công bị coi công bừa bãi, bao gồm: - Các ném bom tiến hành phương pháp hay phương tiện nào, hướng đến mục tiêu quân nhất, số mục tiêu quân nằm cách xa rõ ràng thành phố, làng mạc hay khu vực khác mà đó, có tập trung thường dân tài sản có tính chất dân Báo cáo Hội đồng Nhân quyền vi (29) Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 July 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017, para.63, 64, https://www.refworld.org/pdfid/ 58c80d884.pdf, truy cập 10/02/2020 (30) UN, Report of the detailed findings of the Independent Commission of Inquiry established pursuant to Human Rights Council Resolution S-21/1, A/HRC/29/CRP.4, 24 June 2015, para 97, http://www.ohchr.org/Documents/HRBodies/HRCou ncil/CoIGaza/A_HRC_CRP_4.docx, truy cập 05/02/2020 25 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phạm quyền người luật nhân đạo quốc tế Syria (gọi tắt Báo cáo Hội đồng Nhân quyền Syria) nhiều hành vi ném bom vào khu vực tập trung thường dân, cấu thành hành vi công bừa bãi Chẳng hạn, giai đoạn 2016, 2017, Báo cáo ghi nhận nhiều công bừa bãi từ hệ thống pháo binh gồm tên lửa cải tiến sản xuất địa phương, chủ yếu nhằm vào tỉnh Aleppo, Idlib Dara Vào khoảng 11h55 phút ngày 11/10/2016, học sinh tham gia lớp học buổi sáng trường Tha‟t al-Nitaqin thành phố Dara, hai đạn súng cối bắn từ thành viên nhóm vũ trang nằm quận Dara'a al-Balad công sân trường, nơi học sinh học thể chất, trẻ em bị giết, 20 trẻ em khác bị thương có bé gái học lớp 10, chân phải sau bị cắt cụt đầu gối, người đàn ơng bán hàng rong gần bị giết chết Ngôi trường nằm cách nơi bắt đầu cơng 2km.(31) - Các cơng ngẫu nhiên gây thiệt hại sinh mạng thương vong cho thường dân, thiệt hại cho tài sản có tính chất dân tồn tổn thất thiệt hại vượt so với thắng lợi quân cụ thể trực tiếp dự kiến Báo cáo Hội đồng Nhân quyền Syria xem xét hành vi (31) Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 July 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017, para 61, https://www.refworld.org/pdfid/58c 80d884.pdf, truy cập 05/02/2020 26 cài bom quanh thắt lưng để thực vụ đánh bom tự sát nhóm vũ trang kết luận rằng, vụ đánh bom tự sát không bị cấm theo luật nhân đạo quốc tế chúng thường nhắm vào thường dân đối tượng dân sự, gây tổn hại không tương xứng cho đối tượng dân sự, không tương xứng với mục tiêu quân Trong trường hợp này, hành vi tội ác chiến tranh.(32) Ví dụ cụ thể hành vi công không tương xứng Hội đồng Nhân quyền ghi nhận Báo cáo vụ cài bom cho nổ xe tải nhiên liệu vào khoảng 11 ngày 07/01/2017 trạm kiểm soát trung tâm thành phố Azaz (vùng nông thôn Aleppo), giết chết 48 dân thường, làm bị thương 60 người khác giết chết binh sĩ lực lượng quân đội tự Syria.(33) - Các công trả thù thường dân Trong vụ Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v United States of America), ICJ khẳng (32) Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 July 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017, para 75, https://www.ohchr.org/_layouts/15/ WopiFrame.aspx?sourcedoc=/Documents/Countries/S Y/A_HRC_34_CRP.3_E.docx&action=default&Defa ultItemOpen=1, truy cập 10/02/2020 (33) Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 July 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017, para 76, https://www.ohchr.org/_layouts/15/ WopiFrame.aspx?sourcedoc=/Documents/Countries/S Y/A_HRC_34_CRP.3_E.docx&action=default&Defa ultItemOpen=1, truy cập 10/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định nghĩa vụ cấm trả thù thường dân không nghĩa vụ quy định Cơng ước Geneva mà cịn ngun tắc chung luật nhân đạo quốc tế.(34) Trong vụ The Prosecutor v Martie, Toà nhấn mạnh rằng, việc cấm công thường dân phải tôn trọng hoàn cảnh, hành vi bên xung đột… Khơng hồn cảnh cho phép công chống lại thường dân cơng đáp trả tương xứng hành vi vi phạm tương tự bên đối lập Tính tuyệt đối việc áp dụng nguyên tắc cấm trả thù xác nhận Điều tất công ước Theo điều khoản này, bên kí kết tơn trọng đảm bảo việc tơn trọng cơng ước hồn cảnh, khi, hành vi bên khác hành vi vi phạm.(35) Đồng thời, Toà khẳng định, nghĩa vụ cấm trả thù thường dân áp dụng xung đột, “trong thời gian khu vực nào”.(36) - Sử dụng thường dân để che chắn cho mục tiêu quân hoạt động quân Việc cấm sử dụng thường dân để che chắn cho mục tiêu quân hoạt (34) ICJ, Military and Paramilitary Activities in and against Nicaragua (Nicaragua v United States of America), Judgment of 26 November 1984, ICJ Reports 1991, para 220, https://www.icj-cij.org/files/ case-related/70/070-19841126-JUD-01-00-EN.pdf, truy cập 15/02/2020 (35) ICTY, The Prosecutor v Martie, Rule, Case No 181, para 15, https://www.icty.org/x/cases/martic/ tdec/en/960308.pdf, truy cập 03/02/2020 (36) ICTY, The Prosecutor v Martie, Rule, Case No 181, para 16, https://www.icty.org/x/cases/martic/ tdec/en/960308.pdf, truy cập 03/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 động quân ghi nhận quy tắc luật tập quán, cấm sử dụng người làm chắn (Quy tắc 97) Hội đồng nhân quyền quan nhân quyền khu vực quyền không liên quan đến quyền khơng bị giết mà cịn nghĩa vụ quốc gia việc thực biện pháp bảo vệ sống.(37) Báo cáo Hội đồng Nhân quyền Syria ghi nhận hành vi sử dụng thường dân làm chắn lực lượng Nhà nước hồi giáo tự xưng (IS), vi phạm quy định luật nhân đạo quốc tế Cụ thể, đầu tháng 8/2014, Lực lượng dân chủ Syria (SDF) tiến vào Minbij (vùng nông thôn Aleppo) cuối nắm quyền kiểm sốt thành phố mà trước bị IS chiếm giữ Vào ngày 12/8/2014, IS rút lui từ Minbij đến Jarablus, thành phố sau bị IS kiểm sốt, IS cưỡng chế 500 dân thường Hội đồng Nhân quyền khẳng định, với việc sử dụng dân thường Minbij để ngăn chặn công Lực lượng dân chủ Syria, IS sử dụng dân thường chắn, tội ác chiến tranh theo luật nhân đạo quốc tế.(38) (37) UN Human Rights Committee, General Comment No (Article of the International Covenant on Civil and Political Rights), https://www.ohchr.org/ Documents/HRBodies/CCPR/GCArticle6/GCArticle6 _EN.pdf, truy cập 07/02/2020 (38) Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 July 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017, para 82, https://www.ohchr.org/_layouts/15/ WopiFrame.aspx?sourcedoc=/Documents/Countries/S Y/A_HRC_34_CRP.3_E.docx&action=default&Defa ultItemOpen=1, truy cập 07/02/2020 27 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 2.3 Thành lập khu vực bảo vệ thường dân trường hợp bị ốm, bị thương Các bên xung đột trực tiếp thơng qua quốc gia trung lập tổ chức nhân đạo để đề xuất việc thành lập khu vực giao tranh khu vực trung lập nhằm bảo vệ khỏi tác động chiến tranh 1) chiến binh người chiến binh bị ốm bị thương; 2) thường dân không tham gia xung đột người thời gian cư trú khu vực giao tranh, không thực hoạt động sĩ quan quân (Điều 15 Công ước Geneva IV- GV IV) Đồng thời, cần thiết, bên thiết lập lãnh thổ khu vực bị chiếm đóng khu vực bệnh viện(39) khu vực an toàn(40) để bảo vệ cho người bị tác động chiến tranh, người bị ốm, bị thương, người cao tuổi, trẻ em 15 tuổi, phụ nữ có thai ni tuổi thời gian hồ bình sau xảy xung đột (Điều 14 (39) Khu vực vị trí bệnh viện điểm thường trực, thành lập bên khu vực chiến đấu để bảo vệ cho quân đội dân thường ốm đau bệnh tật từ vũ khí tầm xa, đặc biệt từ đợt oanh tạc không, https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl nsf/Comment.xsp?action=openDocument&documentI d=515EC8ABE917FE30C12563CD0042AEE8, truy cập 02/01/2020 (40) Khu vực vị trí an tồn điểm thường trực, thành lập bên khu vực chiến đấu để bảo vệ cho số nhóm thường dân xác định ốm đau họ nên cần bảo vệ đặc biệt (trẻ em, người già, phụ nữ mang thai…) từ vũ khí tầm xa, đặc biệt từ đợt oanh tạc không, https://ihldatabases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/Comment.xsp?act ion=openDocument&documentId=515EC8ABE917F E30C12563CD0042AEE8, truy cập 02/01/2020 28 GC IV) Đại diện bên kí kết thoả thuận cụ thể vấn đề liên quan đến vị trí, quản lí, cung cấp lương thực giám sát khu vực trung lập thoả thuận việc công nhận bệnh viện Sự khác khu vực trung lập với khu vực bệnh viện khu vực an toàn chỗ khu vực trung lập thành lập khu vực thực tế xảy chiến đấu nhằm bảo vệ cho thường dân binh sĩ bị ốm, bị thương mang tính chất tạm thời để đáp ứng tình hình thời điểm cụ thể khu vực bệnh viện khu vực an tồn có xu hướng lâu dài hơn.(41) Mục đích việc thành lập bệnh viện nhằm bảo vệ thường dân trước mối nguy hiểm phát sinh từ oanh tạc không, hoả lực pháo tầm xa, tên lửa dẫn đường nguy hiểm phát sinh từ vũ khí cự li gần thơng qua việc thành lập khu vực với điều kiện trang bị để chăm sóc điều trị cho thường dân cần chăm sóc đặc biệt hậu xung đột.(42) Các bệnh viện lập bên tôn trọng, bảo vệ đối tượng bị cấm công xung đột Các phương tiện hộ tống xe lửa bệnh viện đất liền tàu thuyền đặc biệt biển để hộ tống thường dân bị ốm bị thương, (41) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 690CA86D0103BA91C12563CD0042B010, truy cập 07/02/2020 (42) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 515EC8ABE917FE30C12563CD0042AEE8, truy cập 02/01/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trường hợp ốm đau thai sản bảo vệ bệnh viện; máy bay sử dụng để di chuyển thường dân bị ốm, bị thương không bị công phải tôn trọng quy định độ cao, thời gian tuyến đường bay bên xung đột thoả thuận (Điều 21, Điều 22 GC IV) Hàng hoá cửa hàng y tế bệnh viện, thực phẩm thiết yếu, quần áo, thuốc bổ dành cho trẻ em 15 tuổi, phụ nữ có thai, trường hợp thai sản thứ cần thiết cho nghi thức tôn giáo thường dân phải bên cho phép tự cung cấp cho thường dân, kể thường dân bên đối địch 2.4 Hỗ trợ nhân đạo cho thường dân xung đột vũ trang Trong trường hợp nhu cầu lương thực, y tế, quần áo, khăn trải giường, phương tiện trú ẩn, vật dụng khác cần thiết cho sống thường dân, đồ vật cần thiết cho việc thờ cúng tơn giáo cho tồn hay phần thường dân khơng bảo đảm, phủ, bên tham chiến không phép đưa lí để khơng cho phép hay đặt điều kiện phép quốc gia tổ chức nhân đạo vô tư ICRC thực chương trình viện trợ nhân đạo gồm thực phẩm, vật tư y tế quần áo, đồng thời, phải hợp tác với quốc gia, tổ chức nhân đạo để triển khai cách nhanh chóng, cẩn trọng kế hoạch (Điều 59 GC IV, Điều 69 AP I).(43) Các lô hàng viện trợ tự vận chuyển đến vùng lãnh thổ xung đột, kể qua khu vực bị phong toả bị tuyên bố hàng lậu bị bắt giữ trường hợp Bên cạnh đó, lơ hàng bảo vệ khỏi hoạt động công tịch thu sung công (Điều 59 GV IV) Thường dân phép nhận lô hàng cứu trợ cá nhân gửi cho họ tuỳ thuộc vào lí an ninh (Điều 62 GC IV) Điều có nghĩa bên chiếm đóng khơng cho phép việc tiếp nhận viện trợ cá nhân lí liên quan đến an ninh phép trì từ chối lí liên quan đến an ninh tồn tại.(44) Chấm dứt bảo vệ thường dân Luật nhân đạo quốc tế dựa nguyên tắc phân biệt lực lượng vũ trang, người tham gia vào xung đột với tư cách đại diện cho bên xung đột vũ trang với thường dân, người cho không tham gia trực tiếp vào xung đột phải bảo vệ trước mối nguy hiểm phát sinh từ hoạt động qn Tuy nhiên, có nhiều lí dẫn đến việc gia tăng trộn lẫn thường dân với lực lượng vũ trang chiến tranh Quy chế thường dân tham gia trực tiếp vào xung đột quy định hai Nghị định thư bổ sung năm 1977 khoản Điều 45 khoản Điều 51 (AP I) khoản Điều 13 (AP II) Tuy (43) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 15B5740DF2203BE4C12563CD0042C966, truy cập 05/01/2020 (44) https://ihl-databases.icrc.org/applic/ihl/ihl.nsf/ Comment.xsp?action=openDocument&documentId= 62DB22396B214C63C12563CD0042CAB8, truy cập 03/01/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 29 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhiên, Công ước Geneva nghị định thư không định nghĩa hành vi coi tham gia trực tiếp vào xung đột Năm 2003, ICRC khởi xướng nghiên cứu nhằm làm rõ khái niệm “tham gia trực tiếp vào xung đột” đến năm 2010, ICRC xuất “Hướng dẫn giải thích khái niệm tham gia trực tiếp vào xung đột theo luật nhân đạo quốc tế”, đó, đưa khuyến nghị khái niệm Theo ý kiến ICRC, khái niệm tham gia trực tiếp vào xung đột liên quan đến hành vi cụ thể cá nhân thực phần hành động xung đột vũ trang bên Cụ thể, để coi tham gia trực tiếp vào xung đột, hành vi cụ thể phải thoả mãn ba yêu cầu: 1) Hành vi phải có khả ảnh hưởng xấu đến hoạt động quân lực quân bên xung đột vũ trang thay vào đó, gây chết, thương tích cho người hoặc phá huỷ đối tượng bảo vệ trước công trực tiếp (ngưỡng thiệt hại); 2) Hành vi phải có mối liên hệ nhân trực tiếp hành vi thiệt hại xảy hành vi từ hoạt động quân phối hợp mà hành vi phần khơng thể thiếu hoạt động quân này; 3) Hành vi phải tính toán cụ thể để nguyên nhân trực tiếp gây ngưỡng thiệt hại yêu cầu để hỗ trợ cho bên xung đột gây thiệt hại cho bên khác.(45) Các biện pháp (45) Melzer, Nils., “ICRC Interpretive Guidance on the Notion of „Direct Participation in Hostilities‟ under International Humanitarian Law”, International 30 chuẩn bị cho việc thực hành vi cụ thể tham gia trực tiếp vào xung đột, việc triển khai trở từ địa điểm thực coi phần thiếu hành vi Trong vụ Public Committee Against Torture v Government, Toà án tối cao Israel liệt kê số hành vi coi tham gia trực tiếp vào xung đột, bao gồm: thu thập tin tức tình báo xung đột ngồi xung đột; vận chuyển chiến binh bất hợp pháp đến từ nơi xảy xung đột; vận hành loại vũ khí mà chiến binh bất hợp pháp sử dụng giám sát hoạt động họ cung cấp dịch vụ cho họ từ chiến trường Ngược lại, hành vi bán thực phẩm thuốc cho chiến binh bất hợp pháp; giúp chiến binh bất hợp pháp phân tích chiến lược chung; cung cấp nguồn lực hậu cần hỗ trợ chung, bao gồm hỗ trợ tài hay tuyên truyền ủng hộ chiến binh bất hợp pháp không bị coi tham gia trực tiếp vào xung đột.(46) Trong vụ Prosecutor v Pavle Strugar, Toà kết luận việc Valjalo lái xe đưa đón nhân viên nhóm khủng hoảng quan chức địa phương trình thực nhiệm vụ thời gian diễn Review of the Red Cross 872 (December 2008): 991– 1047, http://www.icrc.org/eng/assets/files/other/irrc872-reports-documents.pdf, truy cập 10/02/2020 (46) Public Committee Against Torture v Government HCJ 769/02, para 35, https://versa.cardozo.yu.edu/ sites/ default/files/upload/opinions/Public%20Committee% 20Against%20Torture%20in%20Israel%20v.%20Gov ernment%20of%20Israel.pdf, truy cập 11/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI công Dubrovnik tham gia trực tiếp vào xung đột.(47) Thường dân tham gia trực tiếp vào xung đột bị bảo vệ thường dân thời gian họ tham gia trực tiếp vào xung đột Mất bảo vệ thường dân hiểu trước tiên quyền bảo vệ trước công trực tiếp bên tham chiến Nói cách khác, lực lượng vũ trang công vào thường dân trực tiếp tham gia vào xung đột thương vong xảy thường dân trực tiếp tham gia vào xung đột không bị coi hành vi bất hợp pháp bên tham chiến Trong vụ Milošević Case (Dragomir), Toà khẳng định việc bảo vệ từ công nhằm vào thường dân bị đình “khi thời gian họ (thường dân) tham gia trực tiếp vào xung đột”.(48) Trong vụ Public Committee Against Torture v Government, Toà án tối cao Israel khẳng định “thường dân tham gia vào xung đột mục tiêu công hợp pháp”.(49) Khi thường dân chấm dứt việc tham gia trực tiếp vào xung đột thành viên nhóm (47) ICTY, Prosecutor v Pavle Strugar, IT-01-42-A (Appeals Chamber Judgement) 17 July 2008, para.184, https://www.icty.org/x/cases/strugar/acjug/en/080717 pdf, truy cập 12/02/2020 (48) ICTY, Prosecutor v Dragomir Milosevic Public, IT-98-29/1-A, 12 November 2009, para 57, https://www icty.org/x/cases/dragomir_milosevic/acjug/en/091112.pdf, truy cập 11/02/2020 (49) Public Committee Against Torture v Government, HCJ 769/02, para 26, https://versa.cardozo.yu.edu/sites/ default/files/upload/opinions/Public%20Committee%20 Against%20Torture%20in%20Israel%20v.%20Govern ment%20of%20Israel.pdf, truy cập 11/02/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 vũ trang có tổ chức không thuộc nhà nước xung đột vũ trang chấm dứt chức chiến đấu liên tục họ, họ giành lại bảo vệ thường dân chống lại công trực tiếp khơng miễn truy tố hành vi phạm pháp luật nước quốc tế mà họ phạm phải.(50) Ngồi ra, trường hợp bị ốm, bị thương bị lực lượng vũ trang bên đối lập bắt giữ, người hưởng đối xử người bị ốm, bị thương thông thường mà không hưởng đối xử với thường dân, đồng thời không hưởng bảo vệ trường hợp bị bắt bị giam giữ thường dân.(51) Trước Chiến tranh giới lần thứ hai, chuẩn mực pháp lí quốc tế cụ thể nhằm bảo vệ thường dân xung đột Những thương vong hàng loạt thường dân Chiến tranh giới lần thứ hai thúc đẩy cộng đồng quốc tế thông qua quy tắc nhằm bảo vệ hiệu thường dân trước hậu khủng khiếp xung đột vũ trang Từ quy định bảo vệ nạn nhân chiến (50) Melzer, Nils., “ICRC Interpretive Guidance on the Notion of „Direct Participation in Hostilities‟ under International Humanitarian Law”, International Review of the Red Cross 872 (December 2008): 991– 1047, http://www.icrc.org/eng/assets/files/other/irrc872-reports-documents.pdf, truy cập 10/02/2020 (51) ICRC, “Direct Participation in Hostilities.” Special issue, International Review of the Red Cross 872 (December 2008): 819, https://www.icrc.org/en/doc/ resources/international-review/review-876-conferencered-cross-red-crescent/review-876-all.pdf, truy cập 11/02/2020 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tranh ghi nhận Công ước năm 1864 Công ước Geneva năm 1949 nghị định thư bổ sung năm 1977, đến khn khổ pháp lí cho hoạt động bảo vệ thường dân ngày hoàn thiện với nỗ lực không ngừng cộng đồng quốc tế nhằm hình thành quy tắc, chuẩn mực để bảo vệ thường dân tốt trước xung đột khơng ngừng gia tăng số lượng, tính chất phức tạp tàn bạo Thực tiễn vi phạm hoạt động bảo vệ thường dân cho thấy tăng cường tôn trọng pháp luật quốc tế điều kiện tiên để bảo vệ thường dân cách hiệu trước xung đột Trong nhiều xung đột, lực lượng phủ nhóm vũ trang phi nhà nước tiếp tục bất chấp pháp luật quốc tế cách nhắm trực tiếp vào thường dân đối tượng dân sự, tiến hành công bừa bãi không thực biện pháp phòng ngừa khả thi để tránh tổn thất dân Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc bày tỏ “sự phẫn nộ” trước thực tế thường dân tiếp tục chiếm phần lớn thương vong xung đột(52)… Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa luật nhân đạo quốc tế nói chung quy tắc bảo vệ thường dân nói riêng tồn cách vơ nghĩa, lẽ “trong tình trạng bạo lực, khơng buồn tn thủ luật lệ Nhưng khía cạnh tích cực luật nhân đạo quốc tế, (52) Tuyên bố Chủ tịch Hội đồng Bảo an (S/ PRST/2018/18), ngày 21/9/2018, https://undocs org/en/S/PRST/2018/18, truy cập 15/02/2020 32 có tồn thứ luật mà người ta cần tuân thủ Ít cịn có điều để địi hỏi bên phải tuân theo”./.(53) TÀI LIỆU THAM KHẢO Human Rights Council, Human rights abuses and international humanitarian law violations in the Syrian Arab Republic, 21 Juli 2016- 28 February 2017, Thirty-fourth session 27 February-24 March 2017 ICRC, “Direct Participation in Hostilities”, Special issue, International Review of the Red Cross 872 (December 2008): 819 International Committe of the Red Cross, Geneva Convention relative to the Protection of Civilian Persons in Time of War (Geneva Convention IV) - Commentary, Switzerland, 1958 Melzer, Nils “ICRC Interpretive Guidance on the Notion of „Direct Participation in Hostilities‟ under International Humanitarian Law”, International Review of the Red Cross 872 (December 2008) OSCE, Kosovo/Kosova, An analisis of the human rights findings of the OSCE Kosovo Verification Mission, https://www refworld.org/docid/3b00f280c.html Olivier Bailly, “Même la guerre a ses lois”, Le Monde diplomatic, Volume 10, 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019 (53) Olivier Bailly, “Même la guerre a ses lois”, Le Monde diplomatic, Volume 10, 2015, p 25 - 32 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 ... đích bảo đảm quy? ??n thường dân tơn trọng thực q trình diễn xung đột vũ trang 1.2 Cơ sở pháp lí hoạt động bảo vệ thường dân xung đột vũ trang Bảo vệ thường dân chế định quan trọng luật nhân đạo quốc. .. lượng vũ trang biển, Công ước đối xử với tù binh, Công ước việc bảo vệ thường dân xung đột vũ trang nghị định thư bổ sung coi hạt nhân ngành luật (3) Xung đột vũ trang phi quốc tế xung đột vũ trang. .. CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 Nội dung quy định luật nhân đạo quốc tế bảo vệ thường dân trước hậu xung đột vũ trang 2.1 Cấm hành vi bạo lực nhằm vào thường dân Khoản Điều 51 AP I, Điều 13 AP II quy định: