1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền văn hóa trong luật nhân quyền quốc tế

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 381,15 KB

Nội dung

Theo các hướng dẫn đó, mọi quốc gia thành viên được yêu cầu cung cấp thông tin về các biện pháp đã tiến hành, bao gồm sự sẵn có của các quỹ, để thúc đẩy sự phát triển và tham gia vào đ[r]

(1)

QUYỀN VĂN HÓA TRONG LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ

Đoàn Văn Nhật - PGS.TS Vũ Công Giao366

1 Khái quát

Quyền văn hóa thường xem nhóm quyền ý nhóm quyền người (dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hoá) Đây nhận định đưa Hội thảo quốc tế quyền văn hóa tổ chức vào năm 1991 Đại học Fribourg367 (Thuỵ sĩ) Trong hội thảo này, học giả chứng

minh rằng, so với nhóm quyền người khác (dân sự, trị, kinh tế xã hội), quy định pháp luật quốc tế quyền văn hóa sơ sài nhất, xét phạm vi, nội dung pháp lý chế bảo đảm thực thi Nói cách khác, nhóm quyền bị “bỏ qua” bị “đánh giá thấp”, chúng coi “tương đối nghèo nàn” so với nhóm quyền người khác

Mặc dù theo Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (ICESCR), quyền văn hóa thường kèm với quyền kinh tế xã hội, nhóm quyền văn hóa ý chí bị lãng qn hồn toàn Theo quan sát Giáo sư A Eide, cụm từ “kinh tế, xã hội văn hóa” sử dụng rộng rãi, hầu hết trường hợp, ý dường tập trung vào quyền kinh tế xã hội368 Điều thể không lý luận mà

thực tiễn quốc gia Minh chứng hiến pháp nhiều nước có quy định quyền kinh tế xã hội, có hiến pháp có quy định quyền văn hóa Trong phần lớn hiến pháp thường đề cập đến quyền giáo dục

Hàng năm, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc thảo luận câu hỏi liên quan đến việc thực hóa quyền người nói chung giới, có quyền kinh tế, xã hội văn hóa ghi nhận UDHR ICESC Ngay thảo luận đó, quyền văn hóa đề cập với quyền kinh tế xã hội, thực tế ý tập trung vào quyền kinh tế xã hội, cịn quyền văn hóa thảo luận

Sự lãng qn tìm thấy báo cáo quốc gia thành viên ICESCR nộp cho uỷ ban giám sát công ước (Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội, văn hoá) Trong báo cáo này, ý dành cho quyền văn hóa quy định Điều 15 sơ sài, cách xa so với yêu cầu cần thiết để bảo đảm nhóm quyền

366 Bài viết dạng thảo Xin độc giả vui lịng chưa trích dẫn Xin trân trọng cám ơn

367 Acres du VIIIeme Colloque interdisciplinaire sur les droits de l'homme, Les Droits culturels Acres du

Ville Colloque interdisciplinaire sur les droits de l'homme P Meyer-Bisch (ed.) Editions Universitaire Fribourg Suisse, Fribourg, 1993

(2)

Để khắc phục tình trạng nêu trên, có số hướng dẫn uỷ ban giám sát ICESCR thông qua liên quan đến quyền người tham gia vào đời sống văn hóa, quyền hưởng thụ lợi ích tiến khoa học, quyền bảo đảm lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật Theo hướng dẫn đó, quốc gia thành viên yêu cầu cung cấp thông tin biện pháp tiến hành, bao gồm sẵn có quỹ, để thúc đẩy phát triển tham gia vào đời sống văn hố, phổ biến, quảng bá văn hóa, thúc đẩy nhận thức hưởng thụ di sản văn hóa dân tộc thiểu số người địa; vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng việc thúc đẩy tham gia vào đời sống văn hóa; bảo tồn trưng bày di sản văn hóa nhân loại; pháp luật bảo vệ quyền tự sáng tạo biểu diễn nghệ thuật; giáo dục chuyên nghiệp lĩnh vực văn hóa nghệ thuật; biện pháp khác thực để bảo tồn, phát triển phổ biến văn hóa

Những hướng dẫn nêu cho thấy Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa quan tâm đến việc giám sát thực quyền Tuy nhiên, quan tâm xem chưa thích đáng Ví dụ, nội dung chương trình phiên họp thứ mười tám Ủy ban tập trung thảo luận tồn cầu hóa tác động

đối với việc hưởng thụ quyền kinh tế xã hội369 Việc bị số chuyên

gia cho biểu cho thấy coi nhẹ quyền văn hố, tồn cầu hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hưởng thụ quyền văn hóa điều không Uỷ ban đưa thảo luận

Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu ý đến quyền văn hố, bao gồm thực tế khái niệm quyền văn hóa có tính trừu tượng rộng Quy định có liên quan đến quyền văn hoá nằm rải rác nhiều văn kiện nhân quyền quốc tế, phổ quát khu vực, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nhiều quan chuyên môn tổ chức thông qua Trong số trường hợp, quyền văn hóa trình bày dạng tổng hợp khái niệm “quyền văn hóa”

“quyền tham gia vào đời sống văn hóa”,370 nhiên chúng liệt kê

một cách chi tiết Ví dụ, danh mục quyền Hội đồng châu Âu (Council of Europe) đưa vào năm 1994, quyền văn hố bao gồm nhóm, liên quan đến vấn đề di sản văn hoá (heritage), giáo dục (education), trường học (schooling), giáo dục bậc cao (higher education), sắc văn hố (identity), ngơn ngữ (language), truyền thông thể thao (the media and sport)

Phạm vi quyền văn hóa phụ thuộc vào hiểu biết

369 Committee on Economic, Social and Cultural Rights, Eighteenth session, Geneva, 27 April-15 May 1998

E/C.12/1998/L.1 23 January 1998

370 Circle Rights and Humanity European Round Table, Human Rights and Cultural Policies in a Changing

(3)

“văn hóa” Trong trường hợp khơng có quy định thống nhất, định nghĩa “văn hóa” hiểu theo nhiều cách khác Theo nghĩa hẹp “văn hóa” hiểu hoạt động sáng tạo, nghệ thuật khoa học; cịn theo nghĩa rộng “văn hóa” hiểu tổng hợp hoạt động người, tổng thể giá trị, kiến thức thực tiễn người Việc áp dụng định nghĩa rộng “văn hóa” có nghĩa văn hóa bao gồm quyền giáo dục quyền thơng tin

Trong số tuyên bố bảo lưu quốc gia liên quan đến quyền văn hóa, thấy lo ngại việc công nhận quyền sắc văn hóa khác nhau, quyền nhận dạng với nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt người thiểu số người địa, tác động tới xu hướng ly khai gây nguy hiểm cho thống quốc gia Chính lý này, quyền văn hóa Hiến chương Liên Hợp Quốc khơng thừa nhận Hội nghị San Francisco (năm 1944, phe Đồng Minh) Tương tự, quyền văn hóa nhóm thiểu số khơng đề cập Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948, mà công nhận sau Điều 27 Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966

Tuy nhiên, trước ICCPR, quyền văn hố nhóm thiểu số ghi nhận điều ước một quan chuyên môn Liên hợp quốc UNESCO ban hành (Công ước UNESCO chống phân biệt đối xử giáo dục - the UNESCO Convention against Discrimination in Education, 1960) Trong Điều khoản 1(c) Công ước nêu rằng: “Tầm quan trọng việc thừa nhận quyền thành viên nhóm thiểu số dân tộc việc thực hoạt động giáo dục riêng họ…” Điều giải thích thêm “ quyền thực theo cách thức mà ngăn ngừa thành viên nhóm thiểu số tìm hiểu văn hố ngơn ngữ cộng đồng mình…”

Trong Hội nghị Chính sách Văn hóa Thế giới (tổ chức thành phố Mexico, 1982), đại biểu nhấn mạnh nhận thức ngày tăng cộng đồng quốc tế sắc văn hóa, đa ngun văn hố mà dẫn đến khác biệt tôn trọng lẫn văn hóa văn hóa khác, bao gồm văn hóa dân tộc thiểu số Điều cho thấy việc khẳng định sắc văn hóa trở thành yêu cầu tảng, cho cá nhân, nhóm quốc gia

(4)

Kinh nghiệm cộng đồng quốc tế từ năm 1990 cho thấy việc cơng nhận quyền văn hóa nhóm thiểu số khơng phải mối nguy hiểm nguồn gốc gây xung đột, mà ngược lại, yếu tố quan trọng tạo nên hịa bình ổn định Nhiều nội chiến, đặc biệt châu Âu, có liên quan đến khủng hoảng sắc văn hố có với việc tạo mới, mà từ dẫn đến việc từ chối ghi nhận quyền sắc văn hóa, từ chối bảo vệ quyền văn hóa nhóm thiểu số

Vào kỷ XX, quyền văn hóa ghi nhận Tun ngơn Nhân quyền 1948, sau phát triển công ước quốc tế khác nhân quyền tiếp tục củng cố Ngày nay, quyền văn hoá xem “quyền kiến tạo quyền” (empowering rights) Nếu khơng có cơng nhận tuân thủ, không bảo đảm quyền nhận dạng văn hóa, giáo dục thơng tin, nhân phẩm người đảm bảo, quyền người khác thực đầy đủ Khơng có cơng nhận quyền văn hóa đa dạng văn hóa xã hội dân chủ hồn tồn khơng thể vận hành theo nguyên lý chúng

2 Các quyền văn hóa nội hàm quyền theo luật nhân quyền quốc tế

2.1 Những văn kiện nhân quyền phổ quát

Văn kiện quốc tế tập trung đề cập đến nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Tun ngơn Nhân quyền quốc tế (UDHR), quy định quyền văn hóa Điều 27 sau:

“1 Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ tiến khoa học

2 Mọi người bảo vệ quyền lợi tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật mình”

Tun ngơn bổ sung Điều 22 người có quyền hưởng thụ an sinh xã hội, thông qua nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế, quyền văn hóa, cần thiết cho việc phát triển nhân phẩm tự cá nhân

Sau đó, khái niệm quyền văn hóa ghi nhận phát triển ICESCR, Điều 15 sau:

“1 Các quốc gia thành viên Cơng ước cơng nhận người có quyền: a Được tham gia vào đời sống văn hóa;

(5)

2 Các biện pháp mà quốc gia thành viên Công ước phải tiến hành nhằm thực đầy đủ quyền phải bao gồm biện pháp cần thiết để bảo tồn, phát triển phổ biến khoa học văn hóa

3 Các thành viên Cơng ước cam kết tôn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo

4 Các quốc gia thành viên Cơng ước cơng nhận lợi ích việc khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học văn hóa.”

Để có danh sách đầy đủ quyền văn hóa, Liên hợp quốc bổ sung Điều 27 vào ICCPR, cho phép người thuộc dân tộc thiểu số, tơn giáo nhóm thiểu số ngôn ngữ truyền giáo, thực hành tôn giáo sử dụng ngơn ngữ riêng họ Theo Bình luận chung số 23 Uỷ ban nhân quyền Điều 27 ICCPR, điều thiết lập công nhận quyền trao cho riêng cá nhân thuộc nhóm thiểu số, bổ sung thêm vào quyền mà họ hưởng theo Công ước

Phạm vi quyền văn hóa, đề cập, phụ thuộc vào định nghĩa hiểu biết “văn hóa” UNESCO đề xuất rằng: “ văn hóa khơng đơn tích lũy tác phẩm kiến thức giới tinh hoa tạo văn hóa cịn thể khơng giới hạn việc tiếp cận tác phẩm nghệ thuật nhân văn, mà đồng thời cịn tiếp thu kiến thức, nhu cầu lối sống giao

tiếp”371 Hội đồng châu Âu cho rằng: “Văn hóa ngày tích lũy từ kinh

nghiệm đa số dân chúng, điều có nghĩa văn hóa có phạm vi rộng nghệ thuật truyền thống nhân văn Ngày nay, văn hóa bao trùm hệ thống giáo dục, phương tiện truyền thông đại chúng, ngành công nghiệp văn hóa ( )”372

Trên sở đó, mở rộng danh sách quyền văn hóa, ngồi quyền nêu Điều 27 UDHR, Điều 15 ICESCR, cịn có quyền người giáo dục (Điều 26 UDHR Điều 13 ICESCR) quyền thông tin (theo Điều 10 UDHR Điều 19 ICCPR) nằm nội hàm quyền tự biểu đạt Ngồi ra, cịn có điều khoản liên quan đến quyền văn hóa CEDAW, cụ thể Điều 13 quy định nghĩa vụ quốc gia sở bình đẳng nam nữ, phải đảm bảo cho phụ nữ “quyền tham gia hoạt động giải trí, thể thao tất khía cạnh quyền văn hóa” Tương tự, quyền văn hóa trẻ em ghi nhận Điều 13 CRC

371 UNESCO Recommendation on Participation by the People at Large in Cultural Life and Their Contribution to It, adopted by the General Conference on 26 November 1976

372 Arc-et-Senans Declaration (1972) on the Future of Cultural Development Council of Europe, Reflections

(6)

2.2 Các văn kiện khu vực

Tuyên ngôn quyền nghĩa vụ người châu Mỹ năm 1948 văn kiện khu vực trình bày danh mục quyền văn hóa Điều 13 Tun ngơn quy định: Mọi người có quyền tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật tham gia vào lợi ích có từ tiến trí tuệ, đặc biệt khám phá khoa học Mỗi cá nhân có quyền bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất phát minh tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật mà cá nhân tác giả373

Điều 14 Nghị định thư bổ sung cho Tuyên ngôn quyền nghĩa vụ người châu Mỹ lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội bổ sung thê nghĩa vụ quốc gia “tôn trọng tự cần thiết nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo”

Hiến chương châu Phi quyền người năm 1981 ghi nhận quyền cá nhân tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng (Điều 17); đồng thời quy định nghĩa vụ cá nhân phải bảo tồn củng cố giá trị văn hóa tích cực châu Phi mối quan hệ với thành viên khác xã hội, tinh thần khoan dung, đối thoại tham vấn nhằm góp phần thúc đẩy, nâng cao đời sống đạo đức xã hội Hiến chương ghi nhận quyền tất dân tộc phát triển văn hóa khu vực liên quan đến tự sắc việc hưởng thụ cách bình đẳng di sản chung nhân loại

Trong số văn kiện Hội đồng Châu Âu thơng qua có số văn kiện đề cập đến quyền văn hóa, cụ thể Hiến chương xã hội Châu Âu (1961); Công ước bảo vệ di sản văn hóa (1985); Cơng ước bảo vệ di sản khảo cổ (1992); Điều lệ thể thao Châu Âu (1992); Hiến chương Châu Âu ngôn ngữ địa phương dân tộc thiểu số (1992) Công ước khung bảo vệ dân tộc thiểu số (1994)

2.3 Các văn kiện UNESCO

Có số lượng lớn văn kiện ghi nhận tiêu chuẩn liên quan đến quyền văn hóa UNESCO thông qua Tổng cộng UNESCO xây dựng ba mươi văn kiện (công ước, tuyên bố, khuyến nghị) thiết lập tiêu chuẩn liên quan đến khía cạnh khác quyền văn hóa

Cơng ước bảo vệ quyền văn hóa UNESCO soạn thảo dựa UDHR, Cơng ước Tồn cầu Bản quyền sửa đổi năm 1971 Ngồi cịn có số cơng ước quan trọng khác như: Cơng ước chống phân biệt đối xử giáo dục (1960); Công ước biện pháp ngăn chặn xuất nhập

373 The American Declaration of the Rights and Duties of Man of 1948 A Compilation of International

(7)

chuyển giao quyền sở hữu tài sản văn hóa (1970) Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới (1972)

Trong số hai mươi tuyên bố khuyến nghị khác UNESCO liên quan đến quyền văn hóa, có ba văn kiện bật là: Tuyên bố nguyên tắc hợp tác văn hóa quốc tế (1966); Khuyến nghị tham gia đóng góp người dân đời sống văn hóa (1976); Khuyến nghị liên quan đến tình trạng nghệ sĩ (1980)

Các cơng ước, tuyên bố khuyến nghị UNESCO thông qua bảo vệ phát triển quyền sau: giáo dục; quyền sắc văn hóa; quyền thơng tin; tham gia vào đời sống văn hóa; quyền hoạt động sáng tạo; quyền hưởng lợi từ tiến khoa học; quyền bảo vệ lợi ích vật chất tinh thần tác giả; hợp tác văn hóa quốc tế

Một đóng góp ban đầu UNESCO việc phát triển khái niệm quyền văn hóa việc cơng bố xây dựng loạt văn kiện quy phạm quyền bảo vệ tiếp cận di sản văn hóa

3 Phạm vi quyền tập thể văn hoá

Quyền văn hóa quyền cá nhân mà người hưởng Tuy nhiên, chúng biểu đạt, thực hình thức kết hợp với cá nhân khác Điều đặc biệt thành viên dân tộc thiểu số địa Thực tế phù hợp với Điều 27 ICCPR, nêu rằng: “Ở quốc gia có nhiều nhóm thiểu số sắc tộc, tơn giáo ngơn ngữ, cá nhân thuộc nhóm thiểu số đó, với thành viên khác cộng đồng mình, khơng bị khước từ quyền có đời sống văn hoá riêng, quyền theo thực hành tôn giáo riêng, quyền sử dụng ngôn ngữ riêng họ”

Vào ngày 18 tháng 12 năm 1992, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tun ngơn quyền nhóm thiểu số dân tộc, tôn giáo ngôn ngữ Tuyên ngôn thừa nhận nghĩa vụ quốc gia việc bảo vệ tồn sắc nhóm thiểu số lãnh thổ họ Trong số quyền người thuộc dân tộc thiểu số, Tuyên ngôn liệt kê quyền: quyền hưởng thụ văn hóa; theo thực hành tơn giáo riêng họ; sử dụng ngôn ngữ riêng họ; tham gia hiệu vào đời sống văn hóa, tơn giáo, xã hội, kinh tế công cộng; quyền thiết lập giám sát hiệp hội riêng họ; để thiết lập trì mối quan hệ cách tự hịa bình với thành viên khác nhóm cơng dân khác với quốc gia khác mà khơng có phân biệt đối xử sở dân tộc, tôn giáo ngôn ngữ

(8)

ninh Hợp tác Châu Âu (OSCE) Hội đồng Châu Âu thông qua Trong Báo cáo kết luận OSCE thông qua Viên năm 1989 có quy định quốc gia có nghĩa vụ tạo điều kiện để thúc đẩy sắc văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo dân tộc thiểu số lãnh thổ họ

Báo cáo kết thúc họp OSCE thông qua năm 1990 Copenhagen thừa nhận nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử, đồng thời liệt kê quyền văn hóa cụ thể người thuộc dân tộc thiểu số như: quyền bảo tồn phát triển sắc dân tộc, văn hóa, ngơn ngữ tôn giáo; tự sử dụng ngôn ngữ dân tộc mình; thành lập trì tổ chức giáo dục, văn hóa tơn giáo riêng mình; theo thực hành tơn giáo mình; thiết lập trì liên lạc với người có chung nguồn gốc tơn giáo, dân tộc, quốc gia, văn hóa ngồi nước; tham gia vào vấn đề công cộng hoạt động tổ chức phi phủ quốc tế Các quốc gia tham gia đồng ý không bảo vệ sắc dân tộc, văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo dân tộc thiểu số mà tạo điều kiện bảo vệ họ Trong số cách thức để thúc đẩy sắc văn hóa, cần đề cập đến vai trị tổ chức quyền địa phương tổ chức tự trị tương ứng với đặc thù lịch sử lãnh thổ dân tộc thiểu số374

Nguyên tắc Paris thông qua Hội nghị cấp cao OSCE vào ngày 21 tháng 11 năm 1990 lần tuyên bố sắc dân tộc, văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo dân tộc thiểu số cần bảo vệ cần tạo điều kiện cho việc quảng bá sắc Những nguyên tắc lặp lại số hiệp ước song phương ký kết quốc gia Trung Đông Âu

Năm 1992, Hội đồng Châu Âu thông qua Hiến chương Châu Âu ngôn ngữ địa phương dân tộc thiểu số Hiến chương nêu việc bảo vệ thúc đẩy ngôn ngữ khu vực thiểu số quốc gia khu vực khác Châu Âu thể đóng góp quan trọng việc xây dựng châu Âu dân chủ đa

dạng văn hóa khn khổ chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ375

Cơng ước khung Hội đồng châu Âu năm 1992 bảo vệ dân tộc thiểu số quy định Nhà nước phải có nghĩa vụ tơn trọng số quyền văn hóa người dân tộc thiểu số Những nghĩa vụ liên quan đến quyền bảo tồn yếu tố cần thiết sắc văn hóa dân tộc họ; quyền tự sử dụng công khai ngôn ngữ riêng họ; quyền thành lập hướng dẫn giáo dục tư nhân riêng họ; quyền học ngôn ngữ họ; quyền thành lập giữ liên lạc với người khác có sắc dân tộc, văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo Điều l Công ước nêu rằng: “Việc bảo vệ quyền tự người thuộc nhóm dân

(9)

tộc thiểu số cần thiết việc bảo vệ quyền nói chung phạm vi quốc tế, điều hành động hợp tác quốc tế”376

4 Nghĩa vụ quốc gia việc thực quyền văn hóa

Khái niệm quyền người ghi nhận tồn song hành nghĩa vụ quốc gia để đảm bảo thực chúng Khơng có nghĩa vụ quyền người vơ nghĩa Tuy nhiên, đặc điểm nghĩa vụ quốc gia trường hợp quyền văn hóa gì? Có khác nghĩa vụ quốc gia với chủ thể khác việc bảo đảm nhân quyền hay không?

Câu hỏi nêu xuất phát từ quy định Điều ICESCR sau: “Các quốc gia thành viên Cơng ước cam kết tự thơng qua hợp tác giúp đỡ quốc tế để thực thi biện pháp thích hợp, kể biện pháp lập pháp, kinh tế kỹ thuật sử dụng tới mức tối đa nguồn tài nguyên sẵn có nhằm bảo đảm ngày đầy đủ quyền công nhận Công ước”

Như vậy, liệu việc thực đầy đủ cách quyền văn hóa dựa sẵn có nguồn tài nguyên có đồng nghĩa nghĩa với việc quốc gia có nghĩa vụ thực khơng có nghĩa vụ đảm bảo kết hay khơng? Vậy tính chất pháp lý nghĩa vụ quy định Điều gì?

Những câu hỏi trả lời Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Bình luận chung số (1990), chất nghĩa vụ quốc gia thành viên377 Theo Ủy ban, nghĩa vụ hình thành Điều

ICESCR bao gồm hai nghĩa vụ thực hành vi đảm bảo kết Khái niệm thực ngày đầy đủ thừa nhận thực tế khó thực đầy đủ tất quyền kinh tế, xã hội văn hóa khoảng thời gian ngắn Nghĩa vụ khác với nghĩa vụ ICCPR (nghĩa vụ quốc gia ICCPR áp đặt, bắt buộc phải thực lập tức, tôn trọng đảm bảo tất quyền có liên quan) Tuy nhiên, khái niệm “thực dần dần” không nên bị hiểu sai lệch theo nghĩa loại bỏ hoàn toàn nghĩa vụ quy định Điều Điều có nhắc đến yêu cầu sử dụng tất cách thức, biện pháp phù hợp quốc gia Những cách thức, biện pháp bao gồm biện pháp tài chính, giáo dục, xã hội biện pháp khác biện pháp lập pháp hành Trong bối cảnh này, điều quan trọng cần lưu ý đoạn Điều 15 ICESCR thiết lập nghĩa vụ cụ thể quốc gia thành viên trình cho “cần thiết để bảo tồn, phát triển phổ biến khoa học văn hóa”

Trong số biện pháp quan trọng để thực quyền văn hóa, ngồi lập pháp, cần phải có tồn biện pháp tư pháp phù hợp quyền

376 Human Rights A Compilation of International Instruments Vol II, Regional Instruments United

(10)

văn hóa với tình hình quốc gia Mặc dù phù hợp quyền văn hóa với tình hình quốc gia thường bị thách thức, Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa nhấn mạnh quyền quyền giáo dục, quyền hưởng lợi từ việc bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất từ sản phẩm khoa học, văn học nghệ thuật cần đảm bảo biện pháp tư pháp

Trong tranh luận nhằm đảm bảo việc thực tính đặc thù quyền văn hóa nghĩa vụ quốc gia dường bị lãng quên Điều ICESCR đề cập đến quyền ghi nhận Công ước Không thể áp dụng quyền văn hóa ghi nhận ICCPR Điều 27 (quyền văn hóa người dân tộc thiểu số) Điều 19 (quyền thông tin) văn kiện nhân quyền có liên quan khác Liên hợp quốc, quan chuyên môn tổ chức khu vực thơng qua Điều có nghĩa quốc gia có nghĩa vụ phải thực lập tức, không biện minh “nguồn tài nguyên sẵn có” để đảm bảo thực đầy đủ

Nhận thấy quốc gia trước hết nên tạo điều kiện đảm bảo cho việc thực thi quyền văn hóa, văn kiện UNESCO nhấn mạnh trách nhiệm phải thực tất chủ thể xã hội khác Cụ thể, Khuyến nghị liên quan đến Tình trạng Nghệ sĩ (1980) nêu rằng:

“1 Các quốc gia thành viên cần khuyến khích mở rộng bổ sung hoạt động cách hợp tác với tất tổ chức quốc gia quốc tế có hoạt động liên quan đến mục tiêu Khuyến nghị này, đặc biệt với Ủy ban quốc gia UNESCO, tổ chức nghệ sĩ quốc gia quốc tế, Văn phòng Lao động Quốc tế Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới”

Tương tự, Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa thiện nhiên giới (1972) quy định Điều 6: “Trong tôn trọng đầy đủ chủ quyền Quốc gia sở hữu di sản văn hóa thiên nhiên lãnh thổ nêu Điều Công ước, không phương hại tới quyền tài sản theo quy định luật pháp quốc gia, Quốc gia thành viên Cơng ước thừa nhận tài sản di sản giới mà việc bảo vệ địi hỏi hợp tác tồn thể cộng đồng quốc tế”

5 Những thách thức

5.1 Tính phổ quát nhân quyền thuyết tương đối văn hóa

Việc chấp nhận người có quyền sắc văn hóa văn hóa khác có đặc trưng riêng biệt [24] sử dụng làm để “biện minh” cho thuyết tương đối văn hóa Cách tiếp cận khơng sai mà cịn nguy hiểm

(11)

phán xét sách giá trị văn hóa khác; hệ thống giá trị văn hóa chung tồn làm suy yếu tảng cộng đồng quốc tế “gia đình nhân loại” Mỗi văn hóa muốn tồn cần có hệ thống tiêu chuẩn để xác định tính hay sai, tốt hay xấu hoạt động

Ủy ban Văn hóa Phát triển Thế giới, báo cáo Đa dạng Sáng tạo, logic đạo đức rào cản thuyết tương đối, đồng thời logic đạo đức phương tiện xác thực chủ nghĩa tuyệt đối Nhận thức thuyết

tương đối vô nghĩa, thuyết tương đối đạo đức thảm họa378 Khẳng định

tiêu chuẩn tuyệt đối điều kiện thông qua diễn thuyết mà không cần liên quan đến quy tắc ứng xử

Tuyên bố Viên Chương trình hành động thông qua Hội nghị giới quyền người năm 1993 khẳng định tính phổ quát quyền người, đồng thời bác bỏ quan điểm thuyết tương đối văn hóa Đoạn Tuyên bố tái khẳng định cam kết thức tất quốc gia việc hoàn thành nghĩa vụ thúc đẩy tôn trọng chung tuân thủ bảo vệ tất quyền tự cho tất người Tuyên bố nhấn mạnh “tính chất phổ quát quyền tự tranh cãi”

Tính đặc thù quốc gia khu vực đề cập đoạn Tuyên bố Theo đó, Tuyên bố khẳng định: “Tất quyền người mang tính phổ biến, khơng thể chia cắt, phụ thuộc liên quan đến […] Trong phải ln ghi nhớ tầm quan trọng tính đặc thù dân tộc, khu vực bối cảnh khác lịch sử, văn hố tơn giáo; quốc gia, khơng phân biệt hệ thống trị, kinh tế, văn hố, có nghĩa vụ thúc đẩy bảo vệ tất quyền tự người”

Kết Hội nghị Viên xác nhận thuyết tương đối văn hóa rút lui nhiều phương diện379 Vào cuối kỷ XX, quyền người khơng cịn

được xem “sản phẩm phương Tây”, mà chúng xem sản phẩm thuộc toàn cộng đồng quốc tế, di sản chung loài người Từ chối thuyết tương đối văn hóa đồng thời nhận tầm quan trọng tính đặc thù văn hóa, Hội nghị Viên tăng cường thảo luận mối quan hệ giá trị văn hóa quyền người khác

Tồn khác biệt văn hóa khơng nên dẫn đến từ chối quyền người phổ quát Khơng biện minh cho việc từ chối không tuân thủ nguyên tắc quyền người nguyên tắc bình đẳng phụ nữ nam giới Các tập quán truyền thống mâu thuẫn với quyền người phụ nữ trẻ em cần phải thay đổi

(12)

Sự đa dạng văn hóa phải coi yếu tố tích cực dẫn đến đối thoại liên văn hóa Trong giới đương đại, văn hóa khơng bị lập mà ln có tương tác hịa bình ảnh hưởng lẫn Ngun nhân hợp tác liên văn hóa tác động q trình tồn cầu hóa đại điều dẫn đến xuất hiện, củng cố cải cách giá trị văn hóa đạo đức cụ thể phổ biến cho khu vực văn hóa khác

5.2 Cơng nghệ thơng tin truyền thông

Các công nghệ thông tin có tác động tích cực đến quyền văn hóa Cụ thể, hoạt động giáo dục với hình thức học tập từ xa tăng cường khả tương tác người dạy người học; tất người dân quốc gia địa phương bị cô lập đảm bảo quyền giáo dục khả tiếp cận, cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng hội học tập suốt đời Điều đồng nghĩa với việc khơng có phát triển, tiến công nghệ thông tin khơng thể xảy

Quyền tham gia vào đời sống văn hóa thay đổi theo chiều hướng mới, người có khả tiếp cận dễ dàng với di sản văn hóa giới, khả truy cập, thông qua Internet CDROM, bảo tàng triển lãm uy tín tham dự buổi hịa nhạc dàn nhạc với nhạc trưởng giỏi Quyền hưởng lợi từ tiến khoa học củng cố thể thơng qua việc tìm kiếm thơng tin nhanh chóng liên quan đến kết nghiên cứu nhất; tìm kiếm thơng tin thư viện điện tử quốc gia khu vực khác liên quan đến ấn phẩm khoa học tạp chí định kỳ

Tuy nhiên, đường truyền thơng tin mang lại kết tích cực chúng truy cập Hiện khoảng cách bất bình đẳng nước cơng nghiệp phát triển nước phát triển ngày gia tăng Sự phân chia ranh giới đường truyền thơng tin xem xét quốc gia, chủ thể khơng thể chi trả chi phí truy cập Để đảm bảo tham gia tất quốc gia, chủ thể khác xã hội thông tin nổi, việc dân chủ hóa tiếp cận cơng nghệ thông tin thách thức lớn Liên Hợp Quốc toàn xã hội quốc tế kỷ tới

(13)

Internet thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh luật báo chí phương tiện thông tin đại chúng hay pháp luật thư tín riêng tư? Khơng gian mạng khu vực riêng tư hay công cộng? Đặt internet kiểm sốt kiểm duyệt nhà nước có hợp lý hay khơng? Ở nhiều quốc gia có luật pháp sử dụng Internet cho đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, chủ trương thù hận, loại trừ hành vi bạo lực ấu dâm, có chế tài hành vi vi phạm pháp luật để đánh giá trách nhiệm cá nhân Điều cho thấy khơng cần kiểm sốt hay kiểm duyệt nhà nước Tự ngôn luận thông tin nguyên tắc cần luật hóa Internet Đây coi bảo đảm hiệu đa dạng văn hóa ngơn ngữ Do đó, luồng thông tin tự cần bảo tồn bảo vệ đầy đủ

5.3 Tồn cầu hóa

Tồn cầu hóa biểu rõ nét khía cạnh kinh tế Bên cạnh đó, văn hóa coi biểu toàn cầu hóa Ở phạm vi quốc tế, yếu tố văn hóa lan truyền quan trọng khơng yếu tố kinh tế380 Thông qua

các phương tiện truyền thông đại chúng, ý tưởng giá trị quốc tế hịa nhập có ảnh hưởng định đến văn hóa quốc gia Một văn hóa tồn cầu đồng phát triển q trình đơi đủ điều kiện tạo “ngơi làng tồn cầu” (global village) Những tiến văn hóa đại chúng có nghĩa khắp giới, dân tộc mặc quần áo, sử dụng thực phẩm, ca hát tương tự thái độ văn hóa định trở thành xu hướng phổ biến toàn cầu

Tác động tồn cầu hóa văn hóa quyền người gì? Hiệu ứng đồng hóa văn hóa tồn cầu hóa, q trình áp dụng giá trị chung mơ hình hành vi góp phần củng cố tính phổ quát quyền người, thiết lập mối quan hệ khu vực khác giới loại bỏ số hành vi thực hành văn hóa truyền thống coi phân biệt đối xử Tuy nhiên, tồn cầu hóa với pha trộn điều tốt lành văn hóa có ảnh hưởng tiêu cực đến quyền văn hóa nhóm dễ bị tổn thương người thuộc dân tộc thiểu số, người địa người lao động nhập cư Sự pha trộn làm mờ nhạt sắc văn hóa có, làm suy yếu chuẩn mực đạo đức khác nhau, gắn kết xã hội, cảm giác thuộc về, cách này, góp phần vào phổ biến xung đột nội khác Như Tuyên bố Tổng giám đốc UNESCO phiên họp thứ 29 Đại hội đồng vào tháng 11 năm 1997: “Giống việc bảo vệ đa dạng sinh học thiếu sức khỏe thể chất nhân loại, việc bảo vệ đa dạng văn hóa, đa dạng ngơn ngữ, tư tưởng nghệ thuật thiếu sức khỏe tinh thần nhân loại”381

380 Human Development Report 1997, UNDP, New York/Oxford, UNDP/Oxford University Press, 1997, p 83 381 UNESCOPRESS, 29th session of the General Conference, N 97219 In his closing speech the President of the

(14)

Hạn chế tồn cầu hóa khả Nhà nước việc xác định sách quốc gia liên quan đến hoạt động kinh tế có tác động tiêu cực đến việc thực thi quyền văn hóa Các quốc gia phát triển thiếu hụt mặt tài nên bắt buộc phải mở cửa thị trường, đồng thời cắt giảm chương trình văn hóa, kìm hãm nỗ lực nhằm thực thi quyền người tham gia vào đời sống văn hóa

6 Thúc đẩy việc thừa nhận đảm bảo quyền văn hóa

Trả lời câu hỏi cách thức đảm bảo, bảo vệ quyền văn hóa tốt hơn, làm để loại bỏ vi phạm liên quan đến quyền văn hóa, Ủy ban Văn hóa Phát triển Thế giới, báo cáo Đa dạng Sáng tạo382 đề xuất loạt

biện pháp từ việc thiết lập kho lưu trữ quyền văn hóa, việc chuẩn bị Bộ quy tắc ứng xử quốc tế, thành lập Văn phòng quốc tế quyền văn hóa, thành lập Tịa án quốc tế để xét xử vụ việc đưa trước cá nhân nhóm bị truy tố văn hóa

Thật vậy, số lượng lớn văn kiện Liên Hợp Quốc, UNESCO tổ chức khu vực thông qua quy định nghĩa vụ quốc gia việc thực thi quyền văn hóa, nghĩa vụ cần thiết bị chối bỏ Không cần thiết phải tạo quyền cần làm sáng tỏ xây dựng danh sách đầy đủ quyền cơng bố Bởi vì, văn kiện nhân quyền chủ thể nêu khơng có văn kiện đưa định nghĩa “văn hóa” hay “bản sắc văn hóa”, nội dung xác chúng

Ngồi nỗ lực nhằm xây dựng kho lưu trữ quyền văn hóa, cần phải tăng cường bảo vệ giám sát quốc tế Các thủ tục quốc tế để thực quyền văn hóa dựa báo cáo quốc gia khó cơng nhận tiên tiến Quy trình trao đổi, tiếp xúc UNESCO thiết lập mang lại khả cho cá nhân đưa khiếu nại liên quan đến vi phạm quyền văn hóa bị

cáo buộc khơng tốt hạn chế sử dụng số trường hợp383 Tình

hình thay đổi với việc thông qua Nghị định thư không bắt buộc ICESCR thiết lập thủ tục cho truyền thông

Trong việc thực quyền văn hóa, vai trị quan trọng khơng thể thiếu liên quan đến số Những số cung cấp phương tiện để đo lường việc thực tiến quyền văn hóa phương pháp xác định khó khăn vấn đề mà quốc gia gặp phải Các số

382 Report of the World Commission on Culture and Development, Our Creative Diversity, UNESCO Publishing, Paris, 1996, pp 281-284

383 A group working in close cooperation with UNESCO and the Council of Europe comprises the following

(15)

Jean-có thể hỗ trợ việc cung cấp tình trạng mà số quyền định không đảm bảo thực tế phương tiện để đo lường, so sánh hiệu suất quốc gia với

Các cách thức phương tiện hành động khác dẫn đến công nhận làm sáng tỏ quyền văn hóa gì? Để đạt mục tiêu có nhiều cách thức phương tiện khác áp dụng Một cách thức phổ biến văn kiện có thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy, giám sát hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng tổ chức phi phủ Một cách thức khác thực việc làm sáng tỏ thuật ngữ, khái niệm khác ghi nhận văn kiện nhân quyền, ví dụ thuật ngữ “bản sắc văn hóa” chưa làm sáng tỏ Một cách thức quan trọng khác Liên Hợp Quốc UNESCO thực thông qua việc hỗ trợ chuyên môn tổ chức tham vấn cho quốc gia quan tâm Ở cấp quốc gia, nhiều quốc gia cơng nhận quyền văn hóa cách đưa quy định có liên quan Hiến pháp pháp luật

Việc thúc đẩy hồn thiện quyền văn hóa coi phần hành động tổng thể, chức hoàn thiện chung nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa Tun bố Chương trình hành động Viên (1993) nhấn mạnh cần thiết “ nỗ lực hợp tác để đảm bảo công nhận quyền kinh tế, xã hội văn hóa cấp quốc gia, khu vực quốc tế” Đồng thời, Tuyên bố nhấn mạnh thống phân chia tất quyền người thể cách tượng trưng thay đổi bảng liệt kê truyền thống nhân loại theo thứ tự chữ cái: dân sự, văn hóa, kinh tế, trị xã hội (Civil, Cultural, Economic, Political, Social) Trên thực tế, cách tiếp cận giống với cách tiếp cận Tuyên ngôn Nhân quyền, vốn không tách rời phạm trù nhân quyền khác mà trình bày chúng nhau, nhấn mạnh thống chúng

Tài liệu tham khảo

1 Acres du VIIIeme Colloque interdisciplinaire sur les droits de l'homme, Les

Droits culturels Acres du Ville Colloque interdisciplinaire sur les droits de l'homme P Meyer-Bisch (ed.) Editions Universitaire Fribourg Suisse, Fribourg, 1993

2 United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization

(16)

3 A Eide, 'Cultural rights as individual rights', Economic and Cultural Rights, A Textbook A Eide, C Krause and A Rosas (eds.) Martinus Nijhoff Publishers, Dordrecht/Boston/London, 1995

4 Committee on Economic, Social and Cultural Rights, Eighteenth session,

Geneva, 27 April-15 May 1998 E/C.12/1998/L.1 23 January 1998

5 Circle Rights and Humanity European Round Table, Human Rights and

Cultural Policies in a Changing Europe: The Right to Participate in Cultural Life, Marina Congress Centre, Helsinki, Finland, 30 April-2 May 1993

6 UNESCO Convention against Discrimination in Education (1960)

7 Universal Declaration of Human Rights 1948

8 A Compilation of International Instruments, Vol I Universal Instruments,

United Nations, New York, 1993

9 Official Records of the General Assembly, 49th session, Supplement N" 40

Doc A/49/40, Annex V

10 UNESCO Recommendation on Participation by the People at Large in

Cultural Life and Their Contribution to It, adopted by the General Conference on 26 November 1976

11 Arc-et-Senans Declaration (1972) on the Future of Cultural Development

Council of Europe, Reflections on Cultural Rights Synthesis Report CDCC (95) 11 rev Strasbourg, 1995

12 American Declaration of the Rights and Duties of Man of 1948

13 Janusz Symonides, “The history of the paradox of cultural rights and the

state of the discussions within UNESCO”, in Les Droits culturels Acres du Ville Colloque interdisciplinaire sur les droits de l'homme Op cit Note

14 Conventions and Recommendations of UNESCO concerning the Protection

of the Cultural Heritage, UNESCO, Paris, 1983

15 Documents on Autonomy and Minority Rights Hurst Hannum (ed.)

Martinus Nijhoff Publishers, Dordrecht/Boston/London, 1993

16 J Symonides, “Collective rights of minorities in Europe”, in The Changing

Political Structure of Europe R Lefeber, H Fitzmaurice and E.N Vierdag (eds.) Martinus Nijhoff Publishers, Dordrecht/Boston/London, 1991

17 Official Records of the Economic and Social Council, 1991, Supplement No

3 (E/1991/23 and Corr 1), Annex III

18 “The Limburg Principles on the implementation of the International

Covenant on Economic, Social and Cultural Rights”, Human Rights Quarterly, Vol 9, N" 2, May 1987

19 UNESCO Declaration on Race and Racial Prejudice (1978)

20 Our Creative Diversity, Report of the World Commission on Culture and

(17)

21 A Etzioni, 'The end of cross-cultural relativism', Alternatives, N 22, 1997

22 Declaration on the Rights of Persons Belonging to National or Ethnic,

Religious and Linguistic Minorities (1992)

23 Human Development Report 1997, UNDP, New York/Oxford,

UNDP/Oxford University Press, 1997

24 Report of the World Commission on Culture and Development, Our

Creative Diversity, UNESCO Publishing, Paris, 1996

25 Preliminary draft declaration of cultural rights, Meeting of directors of

human rights institutes, UNESCO, Paris, 18-19 January 1996

26 Janusz Symonides, 'International implementation of cultural rights', Gazette,

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w