Với vị trí quan trọng và giá trị lịch sử- văn hóa to lớn như vậy, chùa Ngọa Vân xứng đáng và đang nhận được sự quan tâm của nhân dân cả nước để nơi cõi Phật linh thiêng này mãi mãi trườn[r]
(1)DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA CHÙA NGỌA VÂN
Chùa Ngọa Vân, Là cơng trình Quốc gia
Là di tích Văn hóa-Lịch sử, xếp hạng theo định 55/2006/QĐ-BVHTTcủa Bộ Văn hóa thể thao ngày 29 tháng 05 năm 2006
Địa di tích: xã Bình Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Chùa Ngọa Vân( Ngọa Vân tự) - “chùa nằm mây” tọa núi Bảo Đài, dãy n Tử thuộc vịng cung Đơng Triều địa phận thơn Tây Sơn, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
(2)đã gắn bó sâu sắc với đời qúa trình tu hành đức vua- Phật hồng Trần Nhân Tơng- vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Theo tư liệu lịch sử từ buổi đầu giành củng cố quyền lực đất nước, triều Trần dựa vào Phật giáo, lấy Yên Tử làm sở
(3)ra tu tạo khang trang Lần trùng tu lớn vào năm Đinh Hợi ( 1707) niên hiệu Vĩnh thịnh bia đá ghi nhận Thời kì chống Pháp, nơi trở thành hoạt động bí mật du kích huyện Đơng Triều qn Đệ tứ chiến khu Đông Triều Khi thực dân Pháp phát chúng đánh phá hư hỏng nặng đổ nát Năm 2002 chùa khôi phục lại
Chùa Ngọa Vân bố trí thành 03 lớp
Lớp cao nhất: Trên am Ngọa Vân, kiến trúc chữ Nhất Trong am có bệ thờ, đặt tượng đồng đại sĩ Trần Nhân Tông tư nhập Niết bàn tượng nhà sư Bảo Sái ngồi chầu
(4)Lớp đường lên am Ngọa Vân, qua khu vực Đá Chồng cịn dấu tích quần thể kiến trúc gồm tháp đá bị đổ, cửa quay hướng nam (đặc trưng cấu kiện đá tương đồng với hai tháp chùa Ngọa Vân)
Cách tháp đá 20m dấu tích kiến trúc chữ “nhị”, hai cấp chênh 1,5m, diện tích rộng 30 m2 có hàng cột với gian, những chân tảng đá ngun vẹn vơ số ngói mũi hài thời Lê