1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật nhân đạo quốc tế lý luận và thực tiễn áp dụng

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI: LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG SVTH : VŨ THỊ THU TRANG GVHD : Th.S - GVC NGUYỄN NGỌC LÂM MSSV : 3120192 LỚP : CLCK31 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CÁM ƠN  Trong q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ từ Thầy cơ, gia đình, bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Lâm, người hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Em xin cảm ơn gia đình ln chỗ tựa vững cho em bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập Cảm ơn giúp đỡ bạn lớp Chất lượng cao K31 Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc thân, song thời gian khơng nhiều, đề tài cịn mẻ nên tài liệu tham khảo khơng có nhiều, trình độ nghiên cứu thân cịn hạn chế Vì lẽ chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong Thầy, Cơ hội đồng bảo vệ Khố luận góp ý, sửa chữa để giúp em hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 28 tháng năm 2010 VŨ THỊ THU TRANG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Luật nhân đạo quốc tế 1.1.1 Sơ lược hình thành phát triển Luật nhân đạo quốc tế 1.1.2 Nguồn nguyên tắc luật nhân đạo quốc tế 1.1.3 Ý nghĩa phạm vi áp dụng luật nhân đạo quốc tế điều kiện quốc tế ngày 10 1.1.3.1 Ý nghĩa Luật nhân đạo quốc tế 10 1.1.3.2 Phạm vi áp dụng Luật nhân đạo quốc tế điều kiện 11 1.2 Những nội dung xu hƣớng phát triển Luật nhân đạo số điều ƣớc quốc tế 17 1.2.1 Công ước Giơnevơ Nghị định thư bổ sung 17 1.2.1.1 Quy tắc bảo vệ người bị thương, bị ốm, bị đắm tàu 18 1.2.1.2 Những quy tắc bảo vệ đối xử tù binh (Công ước Geneve III) 24 1.2.1.3 Các quy tắc bảo vệ thường dân (Công ước IV) 29 1.2.2 Tập quán nhân đạo 33 1.2.3 Xu hướng phát triển luật nhân đạo quốc tế điều kiện quốc tế 36 1.3 Vấn đề nhân đạo áp dụng luật nhân đạo Việt Nam 38 1.3.1 Tư tưởng nhân đạo Hồ Chí Minh tư lập pháp Việt Nam 38 1.3.2 Việt Nam tham gia thực công ước quốc tế Luật nhân đạo quốc tế 41 1.3.3 Hội chữ thập đỏ Việt Nam vai trị phát triển luật nhân đạo Việt Nam 42 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 45 2.1 Thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo quốc tế thông qua hoạt động Hội chữ thập đỏ quốc gia 45 2.1.1 Châu Phi 46 2.1.2 Châu Á 47 2.1.3 Châu Âu Châu Mỹ 49 2.1.4 Trung Đông Bắc Phi 51 2.2 Thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo thông qua hoạt động xử lý vi phạm Tòa án quốc tế 52 2.2.1 Khởi tố Thomas Lubanga Dyilo 53 2.2.2 Khởi tố Germain Katanga and Methieu Ngudjolo Chui 54 2.2.3 Khởi tố Joseph Kony, Vincent Otti, Okot Odhiambo, Dominic Ongwen Raska Lukwiya (Uganda) 55 2.2.4 Khởi tố Ahmad Muhammad Harun Ali Muhammad Ali Abd – AlRahman ( Sudan) 55 2.2.5 Khởi tố Jean-Pierre Bemba Gombo Jean-Pierre Bemba Gombo (Cộng hòa Trung Phi) 56 2.3 Quan hệ Luật nhân đạo quốc tế Luật quốc tế nhân quyền xu phát triển quốc tế ngày 59 2.3.1 Thuật ngữ “nhân đạo” “nhân quyền” 59 2.3.2 Tác động qua lại việc điều chỉnh quan hệ xã hội Luật nhân đạo Luật quốc tế nhân quyền 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên tai, thảm họa, bạo lực, chiến tranh…luôn vấn đề nan giải, kèm với mát to lớn nhân mạng vật chất, điều tưởng chừng tránh khỏi, với nhận thức tiến giá trị văn minh nhân loại hình thành nhằm để khắc phục, hạn chế thiệt hại thiên tai, bạo lực, chiến tranh mang lại tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo Ngày phát triển sâu rộng quan hệ quốc tế nói chung vấn đề nhân đạo nói riêng, làm cho vấn đề nhân đạo khơng cịn vấn đề riêng quốc gia hay số quốc gia mà đòi hỏi nỗ lực hợp tác toàn nhân loại Từ đó, Luật nhân đạo quốc tế đời, điều chỉnh bảo vệ đối tượng người giá trị văn hóa, tinh thần điều kiện định Trong tình hình quốc tế có tồn gia tăng bạo lực khu vực Trung Đông, Thái Lan, Kyrgyzstan,… quan hệ căng thẳng kéo dài số nước đặc biệt Hàn Quốc Triều Tiên Các xung đột vũ trang đã, xảy lúc loại trừ nguy lan rộng phạm vi toàn giới tạo thành chiến tranh giới thứ III lo sợ số nhà xã hội học, trị dự báo Vì lẽ mà việc tìm hiểu phổ biến Luật nhân đạo quốc tế lại trở thành vấn đề cấp thiết điều kiện Sự hiểu biết ngành luật mang lại lợi ích thiết yếu cho người để tự bảo vệ mình, hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ phải tôn trọng quy định pháp luật đặc biệt hoàn cảnh định Qua thực tiễn đấu tranh phát triển nhân loại cho thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết văn kiện quốc tế nhân đạo Để có cách nhìn nhận tồn diện mặt lý luận thực tiễn, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Luật nhân đạo quốc tế: Lý luận thực tiễn áp dụng” làm khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài khái quát vấn đề Luật nhân đạo quốc tế, từ đối chiếu phân tích vấn đề liên quan đến nhân đạo xảy thực tế nay, nhằm đánh giá vai trò cần thiết Luật nhân đạo quốc tế điều kiện quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung vào tìm hiểu tổng quan Luật nhân đạo quốc tế từ khái niệm đến nội dung thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo quốc tế điều kiện với vấn đề sau đây: - Tổng quan Luật nhân đạo quốc tế, tác giả nêu khái quát, nội dung Việt Nam ngành luật Tuy nhiên, phạm vi ngành luật rộng với hệ thống nhiều Công ước, Nghị định thư, Tun bố… nên phần nội dung ngồi giới thiệu tập quán nhân đạo quốc tế xu hướng phát triển, tác giả đề cập tới bốn Công ước Geneve Hai nghị định thư bổ sung xương sống Luật nhân đạo quốc tế Phần liên hệ tới Việt Nam tác giả nêu lên tư tưởng nhân đạo xuyên suốt lịch sử, gia nhập thực công ước Việt Nam vai trò Hội chữ thập đỏ - Luật nhân đạo quốc tế có nhiều phương pháp để thực thi qua tự nguyện thi hành quốc gia, qua tổ chức quốc tế, tòa án quốc tế… Trong đề tài tác giả đề cập tới trình thực Luật nhân đạo tổ chức có ý nghĩa người sáng lập ngành luật – Hội chữ thập đỏ quốc tế trừng phạt tội ác quốc tế, trường hợp vi phạm bị xử lý Tòa án hình quốc tế Cuối cùng, tác giả đề cập tới thực tiễn, xu hướng phát triển Luật nhân đạo quốc tế phân biệt kết hợp định với Luật nhân quyền quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Luật nhân đạo quốc tế dù nghiên cứu sâu sắc tiếp cận nhiều góc độ khác số quốc gia đề tài mẻ Việt Nam nói, chừng mực định chưa thực quan tâm Việt Nam Bằng chứng giáo trình, tài liệu viết Luật nhân đạo quốc tế sách báo pháp lý Việt Nam ít, theo tìm hiểu tác giả vấn đề đề cập đến số viết “Vấn đề nhân đạo Luật quốc tế đại” tác giả Lê Hồng Sơn Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 6/2001) “Luật nhân đạo quốc tế việc bảo hộ nạn nhân chiến tranh” tác giả Vũ Công “Luật nhân đạo quốc tế - Những nội dung bản” Trung tâm nghiên cứu quyền người Nhìn chung, vấn đề nhân đạo Luật điều chỉnh vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện nhìn góc độ lý luận thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu: nội dung nghiên cứu khóa luận dựa nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi q trình phân tích, đánh giá quy định pháp luật vấn đề nhân đạo việc vận dụng vào thực tiễn, phương pháp khác áp dụng phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp để đạt mục đích nghiên cứu vấn đề phạm vi mà khóa luận đặt Bố cục đề tài Bố cục đề tài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày thành chương: Chương I: Tổng quan Luật nhân đạo quốc tế Chương II: Thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo quốc tế điều kiện CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ 1.1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển Luật nhân đạo quốc tế Trong xã hội hội dù nguyên thủy hay đại, để cá nhân sống hịa hợp cộng đồng điều tất yếu người phải có hành vi xử định phù hợp với chuẩn mực công xã hội đưa Tuy nhiên, quy tắc, tập quán ngầm định nguyên tắc xử người nhận thức quy định rõ ràng để trở thành luật pháp có tính ràng buộc cao Cũng ngành luật khác, Luật nhân đạo quốc tế có q trình dài hình thành phát triển xuất phát từ mâu thuẫn đảo lộn trật tự xã hội, trước hết bắt nguồn từ thực tiễn từ ý tưởng, học thuyết nhà hoạt động trị, xã hội, học giả lỗi lạc Tư tưởng nhân đạo xuất mầm mống sơ khai người sống thành thị tộc, lạc có mong muốn tìm đến vùng đất với tài nguyên thiên nhiên giàu có, tài nguyên có hạn có nhiều người tranh giành, từ tranh chấp xảy trước hết từ nhóm người, lạc trở thành dân tộc, quốc gia Nếu chiến tranh đảo lộn trật tự xã hội, tranh giành, chém giết, cướp bóc… tất để nhằm đạt mục đích khơng từ thủ đoạn dù có hay khơng phù hợp đạo đức liệu xã hội người cịn tồn hay khơng? Từ hình thành nên câu hỏi lớn liệu quy phạm pháp luật phát huy tác dụng xung đột vũ trang? Thực với hậu nghiệt ngã, đau thương chiến tranh mang lại làm cho số người tin chiến tranh khốc liệt có bạo lực, hận thù, chém giết bối cảnh đen tối đẫm máu tất có kết kẻ chiến thắng kẻ chiến bại khơng có luật lệ tơn trọng Quan điểm tồn ăn sâu tiềm thức số người nên họ phủ nhận tồn ý nghĩa luật lệ, quy tắc vấn đề nói chung hay nhân đạo nói riêng chiến tranh dù từ thời xa xưa hay thời đại Vì lý mà quan điểm dường trở nên tin tưởng rộng rãi số đông quần chúng? Có thể nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành Luật nhân đạo quốc tế Khơng có quan, máy cưỡng chế làm nhiệm vụ tuân thủ luật lệ cho bên tham chiến mà lý để Luật nhân đạo tuân thủ dựa tinh thần tự nguyện tuyên truyền, thuyết phục vận động nhằm khơi dậy tình cảm người tồn vượt lên chiến tranh thù hận Tuy nhiên, lịch sử nhân loại xung đột vũ trang lại cho thấy điều ngược lại với quan điểm nêu chiến tranh diễn khơng tồn quy tắc hay tập qn ngầm định thỏa thuận trực tiếp bên xung đột Xuyên suốt chiều dài lịch sử hình thành, phát triển lồi người tư tưởng vơ tình đặt mà tồn từ đặt tảng cho thành lập ngành luật Luật nhân đạo quốc tế Những tập quán thời kỳ đầu, đơi mang tính “có có lại” nhằm mục đích kinh tế dù sao, việc thực thi chúng rõ ràng đưa đến kết mang tính nhân đạo.1 Lâu ngày, từ tập quán, thỏa thuận nhỏ dần tạo thành hệ thống quy tắc mục đích nhân đạo có vị trí ngày quan trọng tập quán chiến tranh Không tập quán, ý thức truyền miệng mà Luật nhân đạo ghi nhận sử sách, kinh bổn tôn giáo điển Sử thi Mahabharata, Kinh thánh, Kinh Koran, Kinh Phật, nguyên tắc nhân đạo không chi phối rộng rãi mà giới hạn ràng buộc tôn giáo, chiến cụ thể Hơn nữa, không dừng lại sách lưu truyền lại mà quy tắc nhân đạo quy định Bộ luật thành văn Thống kê sơ cho thấy, từ thời tiền sử nhân loại văn kiện Luật nhân đạo quốc tế đại thông qua có khoảng 500 thỏa thuận, nguyên tắc ứng xử, luật Xem: Luật nhân đạo quốc tế nội dung – Trung tâm nghiên cứu quyền người NXB Lý luận Chính trị 2005 - trang 36 văn kiện khác có liên quan đến vấn đề nhiều dân tộc khắp nơi trái đất ban hành.2 Tiêu biểu có văn kiện tiếng như: Bộ luật Hamurabi (ban hành vào thời 1728-1686 trước công nguyên), Luật Manu (ban hành vào năm 400 trước công nguyên), Viqayet (được viết vào cuối kỷ XIII) thời điểm người Ả rập thống trị Tây Ban Nha chứa đựng quy tắc xử chiến tranh Đến kỷ XIX, văn chuyên biệt quy định quy tắc xử hoàn cảnh cụ thể đời bước tiến nhân loại việc pháp điển hóa tập quán luật lệ chiến tranh Lieber Code Ngun tắc luật đối xử nhân đạo với kẻ thù bị loại khỏi vòng chiến đấu ràng buộc lực lượng vũ trang Hoa Kỳ khơng có hiệu lực bên khác Khởi nguồn từ tư tưởng nhân đạo xuất rải rác khắp nơi lịch sử nhân loại, Luật nhân đạo quốc tế đại thức hình thành trận chiến Áo, Pháp Ý diễn Solferino (miền Bắc nước Ý) vào tháng 6/1859 Chứng kiến trận chiến thảm khốc với đau đớn hàng vạn người bị thương, chết, nằm la liệt chiến trường, công dân Thụy Sĩ Henri Duanant vô xúc động số người tình nguyện khác vận động cứu chữa, làm tất để giảm thiểu đau đớn cho họ Sau tất việc đó, Henri Thụy Sĩ sách “Kỷ niệm Solferino” (xuất năm 1862) ơng miêu tả lại nỗi thống khổ mà binh sĩ phải chịu đựng chiến tranh đề xuất ý tưởng thành lập tổ chức quốc tế nhằm cứu chữa, chăm sóc cho tất nạn nhân chiến tranh không phân biệt chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo bên tham chiến Sau sách xuất gây tiếng vang lớn toàn châu Âu vài tháng sau sách xuất Ủy ban– tiền thân Hội chữ thập đỏ sau này, thành lập Geneve Mục tiêu Ủy ban kiểm tra tính khả thi đề xuất Henri tìm cách để thực hóa Một năm sau, Ủy ban Geneve thuyết phục Chính phủ Thụy Sĩ tổ chức Hội nghị ngoại giao vào tháng 8/1864 với tham gia 16 quốc gia Công ước Geneve cải thiện tình trạng thương binh chiến trường (Geneve Convention Xem: Marco Sassòu and Antoine A.Bouvier - How does Law Protect in war, ICRC, Geneva 2006 - trang 122 Ngoài Luật Nhân đạo quốc tế đặc biệt quan tâm tới đối tượng trẻ em, để đảm bảo an toàn cho trẻ em, Khoản Điều 77 Nghị định thư I quy định:“Các bên xung đột phải thi hành biện pháp thực tế để đảm bảo trẻ em 15 tuổi trực tiếp tham gia chiến không tuyển lựa trẻ em vào lực lượng vũ trang mình” Điều đảm bảo cho trẻ em 15 tuổi không bị buộc gia nhập vào lực lượng vũ trang có tự nguyện hay không Tinh thần điều khoản xuất phát từ tính nhân đạo sâu sắc, trọng bảo vệ nạn nhân có khả tự vệ quy định điều khoản nhằm mục đích tránh hoạt động gây tổn thương đến tinh thần thể chất trẻ em Các tội phạm sử dụng trẻ em tham gia vào chiến vụ Thomas Lubanga Diylo vụ Germain Katanga Methieu Ngudjlo Chui hành vi vô nhân đạo, vi phạm nghiêm trọng tinh thần Luật Nhân đạo quốc tế cần nghiêm trị Tóm lại, nhận định việc xét xử Tịa án hình quốc tế nay, tòa án mở điều tra vào năm trường hợp: (i) Bắc Uganda; (ii) Cộng hòa Dân chủ Congo; (iii) Cộng hòa Trung Phi; (iv) Darfur (Sudan) (v) Cộng hòa Kenya Tòa án kết tội mười sáu người; bảy người số họ đào tẩu, hai chết (hoặc cho chết), bốn bị giam giữ, ba xuất tự nguyện trước tịa 46 Tịa án hình quốc tế (ICC) vào hoạt động thức từ 11/3/2003 hoạt động điều tra vụ việc nêu có số quan điểm cho hoạt động ICC mang tính hình thức Trong năm tồn tại, ICC mở nhiều phiên tòa xét xử tội phạm chiến tranh nước cộng hòa thuộc Liên bang Nam Tư cũ, nạn kỳ thị chủng tộc dẫn đến họa diệt chủng lộng hành châu Phi (Uganda, Liberia, Sierra Leone ); riêng Sudan, đại diện ICC tiếp cận với đám tội phạm chiến tranh Darfur bất hợp tác bên tham chiến, cho dù có diện thường trực lực lượng giữ gìn hịa bình Liên Hiệp Quốc “điểm nóng” Một trở ngại lớn khiến ICC hoạt động hiệu tổ chức tư pháp quốc tế hàng đầu lại khơng có lực lượng cảnh sát hỗ trợ riêng mình, 46 Giới thiệu Tịa án hình quốc tế: http://en.wikipedia.org/wiki/International_Criminal_Court cịn biết trơng chờ vào hợp tác phủ hữu quan lực lượng giữ gìn hịa bình Liên Hiệp Quốc 47 loạt siêu cường hàng đầu Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc chưa chịu chấp bút phê chuẩn thỏa thuận cơng nhận hình thành ICC Vì thế, hoạt động quan tư pháp tối cao thường vấp phải “bất tn thủ” khơng đáng có Tuy nhiên, dù có kể đến hạn chế ICC khơng thể thừa nhận vai trị quan giữ gìn hịa bình quốc tế theo nhân định ông Louis Moreno Ocampo - đương kim chức danh Thẩm phán Trưởng ICC: “Theo tơi, tính cơng đóng góp lớn ICC vào tiến trình hịa bình Hoạt động Tịa án Hình quốc tế minh chứng rõ ràng, chúng tơi đóng góp tích cực vào triển khai nguyên lý luật pháp bình diện tồn cầu”.48 2.3 QUAN HỆ GIỮA LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC TẾ NGÀY NAY 2.3.1 Thuật ngữ “nhân đạo” “nhân quyền” Khi xem xét mối quan hệ Luật nhân đạo quốc tế Luật quốc tế nhân quyền, trước hết cần hiểu rõ nội dung hai ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế Trong Black Law, từ điển Luật học quốc tế tiếng khơng có định nghĩa “nhân đạo” mà giải thích khái niệm “Luật nhân đạo (humanitarian law) luật điều chỉnh giới hạn cho phép sử dụng vũ khí phương tiên chiến tranh, đối xử với tù nhân chiến tranh dân thường xung đột vũ trang, tác động trực tiếp chiến tranh đến sống người tự do” Bên cạnh từ điển giải nghĩa “Nhân quyền (Human rights) quyền tự do, quyền miễn trừ, lợi ích mà theo giá trị đại, tất người hưởng xuất phát từ xã hội mà họ sống”.49 Dictionary of Law – Third Edition P.H.Collin không đề cập tới khái niệm nhân đạo có 47 Tịa án hình quốc tế mang tính hình thức – 25/11/2009 http://antg.cand.com.vn/vivn/sukien/2010/1/71067.cand Tài liệu dẫn 49 Bryan A.Garner – Black’s Law Dictionary: Eight Edition – West Publishing 2007 – trang 758 48 giải thích “nhân quyền” dù đơn giản:“Quyền người quyền cá nhân nam giới nữ giới có quyền tự bản, tự lập hội, tự ngôn luận”.50 Theo Từ điển Bách khoa tồn thư (wikipedia) thuật ngữ “nhân quyền” “nhân đạo” hiểu: (i) Nhân quyền hay quyền người (Human rights) quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Mọi người sinh bình đẳng tạo hóa ban cho số quyền khơng thể tước bỏ, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc;51 (ii) Nhân đạo (Humanitarianism) đạo đức lòng tốt, lòng nhân từ cảm thông dành cho người cách rộng rãi công Nhân đạo khái niệm hình thành lịch sử trở thành nhân tố phổ biến xã hội phát triển Không có phân biệt đối xử làm người phải đối mặt với đau đớn (suffering) ngược đãi (abuse) dựa sở giới tính, chủng tộc, đẳng cấp, tơn giáo, quốc gia”.52 Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa khái niệm đơn giản hơn: “Nhân quyền quyền lợi người quyền tự ngôn luận, tự tín ngưỡng, tự lại, ” “Nhân đạo đạo đức thể tình thương yêu với ý thức tôn trọng giá trị, phẩm chất người”.53 Theo từ điển Luật học nhân quyền hiểu là: “Quyền người gồm quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Quyền người gồm quyền dân trị, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Đó quyền tối thiểu mà cá nhân phải có – quyền mà pháp luật phải ghi nhận bảo vệ”.54 Bên cạnh từ điển Luật học nêu lên khái niệm “Quyền người” dù hai khái niệm từ trước đến vốn khơng có khác biệt: “Quyền thành viên xã hội loài người – quyền tất người Đó nhân phẩm, nhu cầu, lợi 50 P.H.Collin – Dictionary of Law: Third Edition – Peter Collin Publishing 2000 – trang 176 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n 52 http://en.wikipedia.org/wiki/Humanitarianism 53 http://vdict.com/ 54 Bộ tư pháp & Viện khoa học pháp lý – Từ điển Luật học – NXB Từ điển Bách Khoa & NXB Tư pháp 2006 - trang 587 51 ích lực người thể chế hóa (ghi nhận) pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia”.55 Từ định nghĩa nêu thấy khác biệt “nhân đạo” “nhân quyền” mà hai khái niệm có liên quan chồng lấn lên số vấn đề Khơng giống khó hiểu phân biệt Luật nhân đạo Luật nhân quyền, khái niệm “nhân đạo” “nhân quyền” tồn khác rõ rệt Tóm lại, theo hiểu tác giả nhân quyền để điều mà người hưởng đơn giản họ sinh người, tồn mà không cần điều kiện để hưởng Khơng giống nhân quyền, nhân đạo thiên việc thái độ, tư tưởng cảm thông, công để tác động lên hành vi mà cá nhân sẽ thực hành vi mà ảnh hưởng tới người khác cách tích cực tốt đẹp 2.3.2 Tác động qua lại việc điều chỉnh quan hệ xã hội Luật nhân đạo Luật quốc tế nhân quyền Trong thực tiễn áp dụng, Luật nhân đạo quốc tế Luật nhân quyền quốc tế có mối quan hệ với chặt chẽ, bổ trợ cho Cả hai luật tìm cách bảo vệ người luật tiến hành bối cảnh khác theo cách thức khác Theo Frist Kalshoven Liesbeth Zegveld, tác phẩm Constraints on the Waging of War cho “…Luật nhân đạo quốc tế phận nhân quyền luật chiến tranh”.56 Theo ý đó, xem Luật nhân đạo quốc tế phận Luật nhân quyền quốc tế mà áp dụng xung đột vũ trang Trong luật nhân quyền quốc tế bảo vệ quyền người thúc đầy phát triển họ Luật nhân đạo cố gắng bảo vệ nạn nhân cách cố gắng giảm thiểu đau đớn họ Phạm vi áp dụng Luật nhân đạo không dừng lại việc bảo vệ nạn nhân chiến tranh trước mà ngày mở rộng hoạt động cứu trợ, giúp đỡ người bị nạn thiên tai, thảm họa, tệ nạn xã hội Luật nhân đạo hình thành bối cảnh chiến tranh, xuất 55 56 Tài liệu dẫn – trang 648, 649 Thomas Buergenthal – International Human Rights – West Publishing Company 1991 – trang 190 phát từ tinh thần nhân đạo, cảm thông nhằm dành bảo vệ cho nạn nhân không khả tự vệ chiến tranh Luật nhân đạo với Luật nhân quyền quốc tế từ đời có mục tiêu đối tượng bảo vệ người, hai ngành luật có điểm đặc trưng cần phân biệt việc áp dụng điều chỉnh quan hệ quốc tế liên quan: (i) Luật nhân đạo quốc tế phận Điều ước quốc tế tập quán quốc tế, áp dụng trường hợp xung đột vũ trang, phạm vi quốc gia quốc tế, nhằm hạn chế quyền bên tham chiến chọn phương thức chiến đấu để bảo vệ nạn nhân chiến tranh Vị trí Luật nhân đạo quốc tế Luật quốc tế ghi nhận khẳng định luật quốc tế chiến tranh nghiêm cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế theo hiến chương Liên hiệp quốc; (ii) Luật quốc tế quyền người nguyên tắc quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ chủ thể quốc tế việc bảo vệ phát triển quyền người quốc gia phạm vi toàn cầu Trong lĩnh vực quyền người, quốc gia tham gia hợp tác với chủ thể khác luật quốc tế nhằm bảo vệ phát triển quyền người nói chung quyền người cơng dân mối quan hệ quốc tế song phương, đa phương, phạm vi quốc gia phạm vi toàn cầu Trong luật quốc tế quyền người người chủ động quyền Tuy nhiên, năm gần chiến tranh giới thứ II kết thúc, giới tình trạng hịa bình tương đối hòa với phát triển mạnh mẽ quan hệ quốc tế điều kiện kinh tế, trị xã hội cộng đồng quốc tế có thay đổi đáng kể Quan hệ người với người ngày xích lại gần nhau, tính nhân văn, nhân đạo cộng đồng ngày phát triển Cùng với phát triển văn minh nhân loại, tri thức người mở rộng xu hướng mới, mục tiêu mở tiêu biểu, nóng bỏng quyền sống sống giới an tồn, bình ổn bảo vệ giá trị tinh thần, văn minh nhân loại Hịa bình an ninh giới tồn nạn đói, thất nghiệp, mù chữ, tệ nạn xã hội vi phạm trắng trợn quyền người vấn đề nan giải đặt cho nhân loại Vì lẽ đó, Luật nhân đạo quốc tế không dừng lại việc điều chỉnh hành vi nhằm bảo vệ, chăm sóc giúp đỡ người bị thương, bị ốm, bị đắm tàu, tù binh, dân thường, người tị nạn chiến tranh mà hoạt động nhân đạo lan rộng ra, phát triển nhiều lĩnh vực kết hợp chặt chẽ Luật nhân đạo Luật nhân quyền với mục tiêu bảo vệ người Để đạt mục tiêu Luật nhân đạo quốc tế hỗ trợ, đảm bảo quyền người điều kiện tiên quyết, thiếu Điều tất yếu xu đó, hai ngành luật có nhiệm vụ đan xen, hỗ trợ để đạt tới kết tốt như: Thứ nhất, đấu tranh chống lại vi phạm trắng trợn quyền người với quy mô tổ chức lớn Thực tế cho thấy năm gần cộng đồng giới phẫn nộ trước hành động dã man vô nhân đạo kẻ rắp tâm thực sách diệt chủng, tội ác chống lồi người Hiện nay, cộng đồng quốc tế hợp tác chặt chẽ lĩnh vực nhằm lên án, loại bỏ trừng phạt tội ác quốc tế tội ác diệt chủng, tội ác A-pác-thai, tội ác phân biệt chủng tộc Những tội ác gọi chung tội ác chống lồi người thực tội ác chúng thường thực phương pháp vô nhân đạo, giết người hàng loạt, hủy diệt phận hay dân tộc, tôn giáo, sắc tộc… Vì thế, Liên Hiệp Quốc số tổ chức quốc tế khác nghị trừng phạt nước có hành động chống loài người Khơ me đỏ Campuchia, Nam Phi, Israel,…Ngồi ra, Tịa án hình quốc tế bắt giữ xét xử số cá nhân Germain Katanga (2/7/2007) phạm tội tội ác chiến tranh tội ác chống loài người, Ahmad Muhammad Harun Ali Muhammad Ali Abd-AlRahman( bị bắt giữ 4/6/2007) với hành vi cố ý đạo chiến tranh tàn sát, cướp phá, công thường dân,… Thứ hai, quốc gia đầy mạnh hợp tác quốc tế việc bảo vệ quyền đối tượng dễ bị xâm phạm cần bảo hộ mặt pháp lý Hoạt động có ý nghĩa nhân văn vừa hoạt động nhân đạo vừa hoạt động nhằm bảo vệ quyền người Những đối tượng đưa vào nhóm bao gồm phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, người chậm phát triển trí lực Sư quan tâm quốc tế đến nhóm người đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi họ họ đối tượng dễ bị tổn thương, có khả bảo vệ thân Để đảm bảo quan tâm dành cho nhóm người loạt Cơng ước tun ngơn đời với quy định nhóm quyền thiết yếu Đối với phụ nữ họ có quyền dân sự, trị, xã hội, khơng bị phân biệt đối xử, có quyền tự nguyện kết hơn, có quyền lựa chọn quốc tịch có chồng, đảm bảo mặt y tế chăm sóc sức khỏe thời gian thai sản Đối với trẻ em khẳng định ưu tiên điều kiện vật chất tinh thần tốt dành cho trẻ em Phụ nữ trẻ em đối tượng ưu tiên bảo vệ trường hợp nguy hiểm xảy xung đột vũ trang Đối với người tàn tật họ bảo trợ, giúp đỡ xã hội, có quyền người khác khơng tàn tật mà tước quyền họ… Không quy định giấy tờ, quan tâm dành cho phụ nữ, trẻ em, người tàn tật cịn cụ thể hóa hành động thiết thực tổ chức bảo vệ quyền lợi riêng cho họ thành lập quốc gia, quỹ phát triển, bảo trợ, tổ chức phi phủ bảo vệ cho đối tượng xuất ngày tăng số lượng Từ đó, giúp đỡ lan truyền từ quốc tế đến quốc gia nhóm cộng đồng dân cư nhỏ Các lớp đào tạo, dạy nghề, trường học miễn phí cho trẻ em nghèo, học bổng, phần quà tình thương, tình nghĩa, gói cứu trợ đưa tới để hổ trợ cho đối tượng khó khăn cần giúp đỡ Thứ ba, hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý cá nhân người Các vấn đề địa vị pháp lý cá nhân người cần giải hợp tác quốc gia bao gồm vấn đề sau: quốc tịch phụ nữ có chồng, quy chế người nhiều quốc tịch, cư trú trị, quy chế người tị nạn, người di tản, người định cư, người hồi hương57… Thời gian gần phát triển 57 Xem: Lê Hồng Sơn: “Vấn đề nhân đạo Luật quốc tế đại” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/1994, trang 42 hội nhập kinh tế, nhu cầu lao động, học tập, sinh sống phát triển dẫn tới vấn đề du học, xuất lao động, di cư từ quốc gia qua quốc gia khác Từ đó, phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cá nhân để nhằm xác định quốc gia bảo hộ cho họ có vấn đề xảy Tuy nhiên, việc thỏa thuận quy định mà có ảnh hưởng tới nhiều nước khơng dễ dàng mà Tổ chức quốc tế tham gia hỗ trợ giải tình Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn, khối Cộng đồng chung châu Âu… qua đó, giúp đỡ người muốn di tản, hồi hương với sách tiếp nhận nhân đạo quốc gia bảo vệ quyền người cho cá nhân Thứ tƣ, Luật nhân đạo quốc tế can thiệp vào lĩnh vực xã hội văn hóa Một mà xã hội cịn tồn nạn thất nghiệp, thất học cịn kéo theo loạt hệ tệ nạn xã hội khác kèm theo cướp bóc, chết đói, bệnh tật…Với xã hội loạn lạc người khơng thể phát triển hết tình cảnh khơng quan tâm đến việc bảo vệ giá trị cần thiết người Nhận thức điều đó, quốc gia tăng cường hợp tác, hỗ trợ công tác xã hội, văn hóa, giáo dục y tế Các tổ chức quốc tế Liên hiệp quốc, tổ chức lao động quốc tế, tổ chức văn hóa khoa học quốc tế, tổ chức y tế giới thức đẩy hợp tác quốc gia vận động tài trợ nhà từ thiện Các hoạt động thực phát triển dựa sở Hiến chương, Nghị Liên hiệp Quốc, quan chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc tổ chức phi phủ khác Những động thái tích cực quốc gia giải phần vấn đề thất nghiệp cân nhu cầu thị trường cung cầu đảm bảo bình ổn cho xã hội Lĩnh vực y tế trọng, quốc gia hợp tác phát triển nhằm ngăn ngừa tìm phương chữa bệnh nguy hiểm ho gà, bại liệt, lao, ung thư, HIV, đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, đảm bảo phúc lợi xã hội cho cá nhân không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giai cấp… Cùng với hoạt động định kỳ quốc gia hỗ trợ giúp đỡ hoàn cảnh nguy hiểm, khủng hoảng kinh tế, trị xã hội gần khủng hoảng nhân đạo Kyrgyzstan58, động đất Haiti59, Chile, Trung Quốc, bảo Conson Phillipin,… Cùng với tổ chức khác, Ủy ban quốc tế chữ thập đỏ (CICR), Hội chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) Hội chữ thập đỏ quốc gia tích cực hoạt động nhân đạo chăm sóc nạn nhân chiến tranh, cứu trợ thiên tai, vận động, tuyên truyền nhân đạo Trong bảo vệ Luật nhân đạo tồn bảo vệ quyền người điểm giống hai ngành luật có mục tiêu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, cấm tra tấn, đối xử vơ nhân đạo, dùng nhục hình, bảo vệ quyền phụ nữ, trẻ em có chung số văn kiện, điều ước nguồn Để tinh thần nhân đạo thực phát triển, phổ biến áp dụng theo mục đích hướng tới cần tới nỗ lực tuân thủ tất cá nhân, quốc gia quan, đồn thể khơng riêng tổ chức Hội chữ thập đỏ quốc tế hay Liên Hiệp Quốc Mỗi quốc gia thực nhiệm vụ quốc tế giao phó hay thực cơng việc có tính chất nhân đạo, khơng lợi dụng điều để thực hay áp đặt mưu đồ trị lên quốc gia tiếp nhận Các thảm họa thiên nhiên, vấn đề xã hội hay xung đột, chiến tranh vấn đề tránh khỏi hậu thiệt hại to lớn: hàng ngàn người chết, bị thương, thiệt hại tài sản…Điều đã, vấn đề quốc gia nên việc nhận tinh thần nhân đạo, chia sẽ, giúp đỡ lẫn cần thiết hồn cảnh Hành động viện trợ nhân đạo, đầu tư vào hạ tầng, giáo dục giúp số nước phát triển vốn có ý nghĩa thể tình đồn kết, cảm thơng lẫn quốc gia phủ lại cố tình lợi dụng điều để tạo sức ép số điều kiện vào nước tiếp nhận Đó hành vi khơng thiện chí khơng phù hợp với tinh thần nhân đạo giới đề Do đó, tinh thần nhân đạo nghĩa phải kèm với hành động đáng, vơ tư 58 Tính đến ngày 15/6/2010, xung đột hai sắc tộc Kyrgyz Uzbek TP Osh TP Jalal-Abad (miền Nam Kyrgyzstan) làm 171 người chết, 1.750 người bị thương 59 Ước tính trận động đất có khoảng 500.000 người chết động đất 7,0 độ richter ngày 12/1 Các quốc gia Mỹ, Pháp, Hà Lan, Anh số quốc gia liên minh châu Âu khác gửi tiển, hàng đồ cứu trợ khác giúp đỡ người dân Việt Nam hỗ trợ 50.000USD cho Haiti với tinh thần nhân đạo sâu sắc Với thuộc tính đặc biệt mình, Luật nhân đạo quốc tế cần tôn trọng phổ biến tất người Không giống số nước phát triển, Việt Nam nên trọng đến việc giáo dục kiến thức pháp luật ngành luật Luật nhân quyền, kiến thức pháp luật quốc tế trọng nghiên cứu năm gần nên hiểu biết Luật nhân đạo quốc tế chưa thực quan tâm mực Chính vậy, việc tìm hiểu đưa vào giáo dục, phổ biến rộng rãi kiến thức tới thành phần, cá nhân xã hội thông qua quan, tổ chức phong trào tuyên truyền, phổ biến tri thức vấn đề KẾT LUẬN Tinh thần nhân đạo truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam từ thời sơ khai trải qua chiến tranh xâm lược với Pháp Mỹ Đường hướng xây dựng xã hội lên xã hội chủ nghĩa với đường lối sách thể rõ tâm thực cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo quyền tối thiểu người hoàn cảnh Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Luật nhân đạo quốc tế: Lý luận thực tiễn áp dụng”, tác giả rút số kết luận sau: Từ lâu, Luật nhân đạo quốc tế cộng đồng quốc tế quan tâm, hiểu tầm quan trọng đưa vào giảng dạy số nước vấn đề bản, sau trải qua hai đại chiến giới xung đột quốc tế hay nội diễn có nguy xảy ngày Tuy nhiên, Luật nhân đạo quốc tế Việt Nam chưa thực quan tâm dù tinh thần nhân đạo tồn xuyên suốt lịch sử hình thành phát triển nước ta Đề tài biết tới góc độ người nghiên cứu nhân quyền mà chưa phổ biến rộng rãi Qua đó, tác giả nghiên cứu đề tài muốn đưa hiểu biết ngành luật quốc tế này, mang lại tri thức khái quát cố lõi để tất người nắm bắt cách dễ dàng cần thiết vấn đề trọng tâm Mỗi cá nhân biết chịu ràng buộc quy định có quyền rơi vào tình có khả xảy xung đột Bên cạnh đó, xu hướng kết hợp nhân đạo thời bình với Luật nhân quyền quốc tế thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo quốc tế cho thấy tiến tinh thần cộng đồng nhân loại Qua đưa vấn đề mà cộng đồng quốc tế quan tâm nhận định Việt Nam có chưa đạt Luật quốc tế đấu tranh để thực thi cách rộng rãi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ƣớc quốc tế: Cơng ước Geneve cải thiện tình trạng binh sĩ bị ốm, bị thương chiến trường 1864 Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 việc cải thiện điều kiện người bị thương, bị bệnh thuộc lực lượng vũ trang chiến trường Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 việc cải thiện điều kiện người bị thương, bị bệnh bị đắm tàu thuộc lực lượng vũ trang biển Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 việc đối xử với tù binh Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 việc bảo hộ thường dân chiến tranh Nghị định thư (I) bổ sung Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 bảo hộ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế Nghị định thư (I) bổ sung Công ước Geneve ngày 12 tháng năm 1949 bảo hộ nạn nhân xung đột vũ trang khơng có tính chất quốc tế Quy chế Rome Tịa án hình quốc tế Văn pháp luật Bộ luật hình 1999 10 Bộ luật tố tụng hình 2003 11 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 12 Luật hoạt động hội chữ thập đỏ 2009 Sách tham khảo Tiếng Việt: 13 Bộ tư pháp & Viện khoa học pháp lý – Từ điển Luật học – NXB Từ điển Bách Khoa & NXB Tư pháp 2006 14 Trần Thị Ngọc Diệp - Luật quốc tế bảo hộ nạn nhân chiến tranh – Luận văn cử nhân, NXb Trường đại học luật, 2002 15 Trần Hưng Đạo: Binh thư yếu lược, Nxb Công an nhân dân, H.2001 16 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 17 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H.1984, tập 18 Nguyễn Tiến Pháp - Nguyên tắc nhân đạo pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Luận văn cử nhân, 2003 19 Nguyễn Thị Thúy Sương - Nguyên tắc nhân đạo tố tụng hình sự: Luận văn cử nhân, 2002 20 TS Lê Thị Sơn – Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị NXB Khoa học xã hội, 2004 21 Nguyễn Thị Bích Thủy - Nguyên tắc nhân đạo chế định định hình phạt luật hình Việt nam: Luận văn cử nhân - Tp Hồ Chí Minh: 2001 22 Tony Pfanner - International Review of the Red Cross: Pháp luật tập quán , số 857 tháng 3/2005 23 Trung tâm nghiên cứu quyền người – Luật nhân đạo quốc tế nội dung bản, nhà xuất lý luận trị, 2005 24 Trung tâm nghiên cứu quyền người – Các văn kiện Luật nhân đạo quốc tế, nhà xuất lý luận trị, 2005 Tiếng anh: 25 Bryan A.Garner – Black’s Law Dictionary: Eight Edition – West Publishing, 2007 26 Thomas Buergenthal – International Human Rights – West Publishing Company, 1991 27 P.H.Collin – Dictionary of Law: Third Edition – Peter Collin Publishing, 2000 28 Jean-Marie Henckaerts and Louise Doswald-Beck – Customary International Humanitarian law, Volume I: Rules, 2006 29 Jean-Marie Henckaerts and Louise Doswald-Beck – Customary International Humanitarian law, Volume II: Practice, 2006 30 ICRC – International Humanitarian Law – Answer to your questions 31 Timothy L.H.McCormack and Jann K.Kleffner - Yearbook of International Humanitarian Law volume 2007 – T.M.C Asser Press, 2009 32 Pictet, J.S., Commentary of the First Geneve Convention for the Amelioration of the Condition of the Wounded and Sick in Arimed Forces in the Field, Geneve, International Comitee of the Red Cross, 1952 33 Marco Sassòu and Antoine A.Bouvier - How does Law Protect in war, ICRC, Geneva 2006 34 Mandeep Tiwana and Maja Daruwana – Human rights and Policing – CHRI, New Dehi 2005 35 Pietro Verri - Dictionary of The International Law of Arm Conflict – ICRC, Geneve 1992 36 Basis Rules of the Geneve Conventions and Their Additional Protocols 37 Richard Ashby Wilson and Richard D.Brown - Humanitarianism and Suffering – Cambridge University Press, 2009 - Báo tạp chí 38 Tạp chí nhà nước pháp luật số 3/1994 39 Tạp chí nhà nước pháp luật số 6/2001 - Các trang web 40 http://www.icc-cpi.int/Menus/ICC/About+the+Court/ 41 http://www.icrc.org/eng 42 http://www.redcross.org.vn/ 43 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 44 http://vdict.com/ 45 http://www.chuthapdotayninh.org.vn/ 46 http://chuthapdo.org.vn/redcross/vn/home/InfoList.jsp?area=47&cat=1683 47 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/lua-t-nhan-da-o.162958.html 48 http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=40166&ChannelID= 49 http://www.baodatviet.vn/Home/thegioi/Quoc-te-lo-ngai-tham-hoa-nhan-daotai-Kyrgyzstan/20106/98462.datviet 50 http://antg.cand.com.vn/vivn/sukien/2010/1/71067.cand 51 http://en.wikipedia.org/wiki/International_Criminal_Court ... động nhân đạo Việt Nam CHƢƠNG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ TẠI CÁC QUỐC... 42 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT NHÂN ĐẠO QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 45 2.1 Thực tiễn áp dụng Luật nhân đạo quốc tế thông qua hoạt động Hội chữ thập đỏ quốc gia ... ? ?Luật nhân đạo quốc tế: Lý luận thực tiễn áp dụng? ?? làm khố luận tốt nghiệp cử nhân luật 2 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài khái quát vấn đề Luật nhân đạo quốc tế,

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w