Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y MỤC TIÊU Nêu điểm tâm lyst gặp bệnh nhân gia đình bệnh nhân vào cấp cứu Trình bày kiểm sốt bệnh nhân theo bước ABC Trình bày biện pháp theo dõi đánh giá, đảm bảo chức biện pháp chăm sóc hồi sức khác BÀI GiẢNG ĐiỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU - ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y NỘI DUNG I Đại cương Hỏi bệnh Tâm lý người bệnh người nhà người bệnh đến cấp cứu 2.1 Về phía người bệnh 2.2 Về phía gia đình người bệnh II Đánh giá xử trí ban đầu Đánh giá chức hô hấp 1.1 Khai thơng đường dẫn khí 1.2 Đặt ống nội khí quản mở khí quản 1.3 Hút đờm phế quản, rửa phế quản 1.4 Thơng khí nhân tạo 1.5 Các xét nghiệm cần làm Chức tuần hoàn Chức thần kinh tâm thần Chức thận III Các biện pháp chăm sóc hồi sức Thăng nước, điện giải, toan kiềm Chăm sóc dinh dưỡng phòng lt ép đè ép Nhu cầu nước dịch Nhu cầu calo Đường ni dưỡng IV Xử trí số chuyên đề cấp cứu B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y I Đại cương Hỏi bệnh - Ngắn gọn, tập trung vào: − Tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân khai thác lý vào viện − Hoàn cảnh chấn thương bệnh tật, vị trí quan bi tổn thương − Thời gian xuất triệu chứng − Tình trạng ý thức trước sau bị chấn thương bệnh tật Nếu hôn mê cần hỏi rõ hôn mê từ bao giờ, đột ngột hay từ từ − Tình trạng sức khoẻ trước nhập viện cấp cứu − Bệnh nhân có tiền xử đặc biệt khơng : ĐTĐ, THA, dị ứng … − Bệnh nhân có bị đau khơng, có đau mức độ ? B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Phần mở rộng Bệnh sử hay phần hỏi bệnh bệnh nhân liệu thu thập nhân viên y tế thực qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi trực tiếp bệnh nhân gián tiếp qua người quen bệnh nhân cung cấp thông tin cần thiết bệnh nhân, với mục đích nắm thơng tin có ích việc xây dựng chẩn đốn y khoa việc chăm sóc y khoa cho bệnh nhân Các dấu hiệu có liên quan đến bệnh lý bệnh nhân hay người thân bệnh nhân tường trình gọi triệu chứng chủ quan, phân biệt với triệu chứng khách quan biểu xác định thăm khám trực tiếp nhân viên y tế thực Các bệnh sử khác chiều sâu trọng tâm Ví dụ, chuyên viên cấp cứu làm việc xe cứu thương thường giới hạn bệnh sử thông tin quan trọng, tiền sử dấu hiệu thời, dị ứng, vân vân Ngược lại, bệnh án tâm thần thường dài dòng sâu sắc, nhiều chi tiết sống bệnh nhân đáng giá việc xây dựng phác đồ quản sóc chứng tâm thần B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Các thông tin thu thập cách này, với thăm khám trực tiếp, cho phép bác sĩ chuyên viên y tế hình thành chẩn đốn phác đồ điều trị chăm sóc Nếu khơng thể đưa chẩn đốn xác định, chẩn đoán sơ khả khác (chẩn đoán phân biệt) đưa ra, ghi theo thứ tự nguy theo quy ước Phác đồ điều trị sau bổ sung xét nghiệm sâu để làm rõ chẩn đoán Những người bị cấp cứu hay chấn thương đa phần khơng có khả nói chuyện nên cần cố gắng lấy thơng tin từ đội cấp cứu, người chứng kiến người nhà Nội dung bệnh sử cần hỏi trình bày bảng Nó bắt đầu từ AMPLE tiếng Anh, dễ nhớ B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Bảng Thông tin cần khai thác (AMPLE) Allergy /có tiền sử dị ứng khơng ? / Medication / Có dùng thuốc khơng? / Past illness-Pregnancy / Có tiền sử bệnh khác hay mang thai không ? / Last meal / Bữa cơm cuối cung (cách giờ)? / Event/Eviroment / Tai nạn liên quan đén chấn thương – thông tin trường / B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Phần hỏi lược qua quan - thường bao gồm toàn hệ quan thể cung cấp hội để người khai nhắc đến triệu chứng hay lo lắng mà họ không nhắc đến phần bệnh sử Chuyên viên y tế cấu trúc phần sơ lược quan sau: − Hệ tim mạch: đau ngực, khó thở, phù mắt cá chân, đánh trống ngực triệu chứng quan trọng phải bao gồm đoạn mô tả ngắn cho triệu chứng dương tính − Hệ hơ hấp: ho, ho máu, khó thở, đau khu trú vùng ngực tăng lên hít hay thở − Hệ tiêu hóa: thay đổi cân nặng, trung tiện, nóng sau tim (heart burn), nuốt khó, đau bụng, nơn ói tình trạng tiêu − Hệ niệu sinh dục: tần suất tiểu, đau thời gian tiểu tiện, màu nước tiểu, loại tiết dịch niệu đạo, thay đổi kiểm soát tiểu tiện tiểu gấp, tiểu không tự chủ, kinh nguyệt hay hoạt động tình dục B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y − Hệ thần kinh: đau đầu, ý thức, hoa mắt chóng mặt, phát âm chức liên quan kĩ đọc, viết trí nhớ Các triệu chứng dây thần kinh sọ (thị lực, nhìn đơi, tê mặt, điếc, nuốt khó hầu miệng, triệu chứng vận động cảm giác chi, phối hợp vận động − Hệ nội tiết: cân, uống nhiều, tiểu nhiều, thèm ăn dễ cáu gắt − Hệ vận động: đau xương hay khớp kèm phù khớp hay mềm khớp, yếu tố tăng mạnh hay giảm nhẹ đau tiền sử gia đình dương tính với bệnh khớp − Da: kiểu mẩn đỏ (phát ban), loại mỹ phẩm hay kem chống nắng dùng gần B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Tâm lý người bệnh người nhà người bệnh đến cấp cứu − Tổn thương bệnh tật gây thay đổi sinh lý mà gây thay đổi tâm lý cho bệnh nhân gia đình họ − Không nắm biến động tâm lý bệnh nhân gia đình bệnh nhân người cán y tế gặp phải khó khăn lớn q trình cấp cứu xử trí cho bệnh nhân 2.1 Về phía người bệnh − Hiểu lo lắng bệnh nhân bệnh tật, khả tử vong gánh nặng kinh tế, người cán y tế phải tôn trọng quyền người bệnh nhu cầu đáng họ , lắng nghe, giải thích thơng cảm chia xẻ với bệnh nhân người nhà họ cử chỉ, thái độ ân cần dùng ngơn ngữ thơng dụng mà họ có khả hiểu − Ngay bệnh nhân hôn mê, cần tôn trọng họ người tỉnh táo, tránh bàn luận tình trạng bệnh trước mặt họ, động viên gia đình tham gia chăm sóc B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Thường xuất nhiều trạng thái tâm lý bất thường, đặc biệt triệu chứng rối loạn hoảng sợ (panic disorder) Tham khảo - Cơn rối loạn hoảng sợ: Cơn hoảng sợ kịch phát có giai đoạn sợ hãi mạnh mẽ, với (hoặc hơn) triệu chứng triệu chứng sau xuất phát triển nhanh chóng khoảng 10 phút Mạch nhanh 100 lần/phút, tăng đến 160 lần/phút Bệnh nhân đánh trống ngực dội (cảm thấy vỡ tung lồng ngực) Ra nhiều mồ hôI tắm, thời tiết khơng nóng Run tay, run chân nên bệnh nhân thường gục xuống đất Cảm giác nghẹt thở bị bóp cổ gây khó thở, thiếu khơng khí Cảm giác thở nơng, thở hổn hển nên thơng khí Đau khó chịu ngực trái khiến bệnh nhân nhầm với nhồi máu tim Buồn nôn đau bụng nên dễ nhầm với viêm dày Cảm giác chóng mặt, thăng bằng, bệnh nhân dễ ngã Giải thể thực tế giải thể nhân cách nghĩa bệnh nhân khơng cảm nhận giới xung quanh thân nên hoảng sợ 10 Sợ kiểm sốt phát điên, bệnh nhân cho khơng kiểm sốt ý nghĩ hành vi 11 Sợ chết, bệnh nhân cho chết đến nơi 12 Cảm giác chết lặng, khơng cử động 13 Lạnh cóng nóng bừng thể 10 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Vết thương rắn cắn − Rửa vết thương nước xà phòng − Sát trùng vết thương cồn iốt Bêtađin − Băng, cố định chi − Tránh cử động nhiều − Khơng trích rạch hút máu miệng − Kiểm tra đảm bảo A, B, C − Đưa đến y tế sớm tốt Vết thương trùng chích − Cố lấy ngòi khỏi vết thương − Rửa vết thương nước xà phòng − Băng che ép nhẹ, chườm lạnh − Kiểm tra đảm bảo A, B, C Gửi y tế gấp nạn nhân bị sốc phản vệ 65 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y XV VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN Khái niệm chung − Nạn nhân phải sơ cứu xong chuyển − Phải vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng − Nạn nhân bị thương nặng…bị chống khơng vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến − Cáng thương: cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỗ, dùng chõng tre Đặt nạn nhân lên cáng − Không đặt tay vào vết thương − Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lồng ngực phải có người nhấc lên cáng − Một người đỡ đầu lưng − Một người nâng thân − Một người nâng chi − (Chi gẫy tay đỡ phần trên, tay đỡ phần chỗ gãy) − Theo hiệu lệnh 1,2,3 người cấp cứu đầu nhấc lên, đặt lên cáng 66 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y − − − Tư nạn nhân nằm cáng Thường nằm thẳng, hai tay buông xuôi, hai chân duỗi thẳng Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man bất tỉnh nằm đầu nghiêng sang bên, đầu kê gối − Vết thương bụng kê ngực cao, hai đùi gấp nhẹ − Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi kê đầu vai cao lên − − − − Khiêng cáng Hai bốn người Phải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, không lắc lư cáng Khi lên dốc người trước cầm tay cáng, người sau nâng cáng Khi xuống dốc người trước nâng cáng lên, người sau hạ cáng xuống cho thăng với người trước 67 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y 68 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Các cách băng thông dụng 69 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y 70 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều dưỡng hồi sức cấp cứu (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng) Má số Đ.34.z.04 Nhà xuất bán giáo dục Việt nam 2011 Sổ tay cấp cứu chỗ sở sản xuất Bộ y tế năm 2001 Điều dưỡng Nhà xuất y học 1995 Các kĩ thuật thực hành thông thường hệ thống trung học y tế Nhà xuất y học 1998 Đĩa CD – “First Aid” St.John Ambulance USA ABC of Resuscitation T.R.Evans U.K Emergency Care and Transportation of the Sick and Injured Hội hàn lâm chấn thương chỉnh hình USA First Aid Hội hàn lâm chấn thương chỉnh hình USA Đĩa CD – “First Aid” A.E.A 10 “First Aid” Schlumberger 11 H199 software Dr Hoc 71 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Với người điều dưỡng, hỏi bệnh lúc vào bệnh nhân vào viện quan trọng hỏi: − Lý vào viện − Thời gian mắc bệnh − Lý chuyển viện − Tiền sử dị ứng thuốc Khi kiểm soát đường thở cho bệnh nhân: việc quan trọng cần phải làm − Phải đặt ống nội khí quản − Phải phát giải phóng dị vật gây tắc nghẽn đường thở − Tư bệnh nhân − Phải chuẩn bị để bác sĩ mở khí quản Khi kiểm sốt chảy máu diễn vùng thể dễ bị bỏ sót − Bụng − Ngực − Chi − Sau lưng tầng sinh môn Sau dấu hiệu tăng áp lực nội sọ, trừ: − Mạch chậm − Buồn nôn − Vã mồ hôi lạnh − Giãn đồng tử 72 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Tại trường tai nạn sập nhà cao tầng có nạn nhân tình trạng tỉnh, tụ máu da đầu, gãy xương đùi kín, đau bụng vùng mạng sườn phải, mạch nhanh nhỏ 120 lần/phút, HA 70/40 mmHg; chọn loại biển đeo cho nạn nhân : − Đen − Đỏ − Vàng − Xanh Bệnh nhân nam 65 tuổi vào viện đau ngực, khám thấy tỉnh, đau dội vùng ngực trái, tim 120 lần/phút, HA 90/60 mmHg; phân nhóm bệnh nhân là: − Cấp cứu khẩn cấp − Nặng – cần đánh giá đầy đủ − Nhóm cần theo dõi phát tình tạng cấp cứu xảy − Khơng có tình trạng cấp cứu Một vụ tai nạn ơto có 30 nạn nhân cần cấp cứu, có nạn nhân tình trạng: mê sâu Glasgow điểm, gãy xương đùi, tụt huyết áp; chọn cách xử trí với bệnh nhân này: − Vận chuyển đến bệnh viện − Sơ cứu vận chuyển − Khơng can thiệp − Tập trung can thiệp tích cực trường 73 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Khi ngừng tim, sau 3─5 phút tế bào não tổn thương không hồi phục do: − Thiếu oxy, thiếu lipid − Thiếu glucose, thiếu lipid − Thiếu oxy, thiếu glucose − Thiếu oxy, thiếu protein Tổn thương não gây ra: − Ngừng thở, trụy mạch, nhịp tim chậm − Ngừng thở, trụy mạch, nhịp tim nhanh − Ngừng thở, mạch nhanh, nhịp tim chậm − Ngừng thở, mạch nhanh, nhịp tim nhanh Suy hô hấp, trụy mạch gây ra: − Teo não nhũn não − Teo não giảm áp lực nội sọ − Nhũn não giảm áp lực nội sọ − Phù não nhũn não Những biện pháp bảo vệ não bao gồm, ngoại trừ: − Cung cấp đầy đủ oxy glucose − Hồi sức tuần hoàn, bồi phụ nước điện giải − Giảm áp lực nội sọ, chống phù não − Cung cấp đầy đủ glucose 74 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Lượng nước cần cho em bé nặng 8kg ngày là: − 600ml − 700ml − 800ml − 900ml Lượng nước cần cho em bé nặng 15kg ngày là: − 750ml − 650ml − 550ml − 450ml Cơng thức tính nhu cầu nước ngày cần cho trẻ từ 1kg đến 10kg là: − (20 + cân nặng người bệnh kg) × 20ml − 20 + cân nặng người bệnh kg × 20ml − Cân nặng người bệnh kg × 100ml − Cân nặng người bệnh kg × 50ml Cơng thức tính nhu cầu nước ngày cần cho trẻ từ 10kg đến 20kg là: − (20 + cân nặng người bệnh kg) × 20ml − 20 + cân nặng người bệnh kg × 20ml − Cân nặng người bệnh kg × 100ml − Cân nặng người bệnh kg × 50ml 75 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Đánh giá lượng nước cần cho người lớn − (20 + kg cân nặng bênh nhân ) x 20 ml − 20 + kg cân nặng bệnh nhân x 20 ml − Kg cân nặng bệnh nhân x 50 ml − Kg cân nặng bệnh nhân x 100 ml Nhu cầu nước cần cho thể ngày là: − 30 ─ 45 ml/kg thể trọng − 40 ─ 50 ml/kg thể trọng − 55 ─ 60 ml/kg thể trọng − 45 ─ 60 ml/kg thể trọng Trong nghiệm pháp Heimlich, vị trí ép nằm ở: − Vùng hạ vị − Vùng thượng vị − Vùng thắt lưng − Vùng hố chậu Nên để cổ tư có chấn thương cột sống : − Ngửa trung gian − Gập cổ − Nghiêng trái − Nghiêng phải 76 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Xử trí ban đầu người bệnh bỏng thực quản hóa chất, ngoại trừ: − Đảm bảo lưu thông đường thở − Gây nôn cho bệnh nhân − Cho bệnh nhân uống nhiều nước − Truyền dịch qua đường tĩnh mạch Chữ A nguyên tắc kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Kiểm soát thân nhiệt − Kiểm soát đường thở − Hỗ trợ hô hấp − Hỗ trợ tuần hồn Chữ B ngun tắc kiểm sốt ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Kiểm soát thân nhiệt − Kiểm sốt đường thở − Hỗ trợ hơ hấp − Hỗ trợ tuần hoàn Chữ C nguyên tắc kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Kiểm soát thân nhiệt − Kiểm soát đường thở − Hỗ trợ hô hấp − Hỗ trợ tuần hoàn 77 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Chữ E nguyên tắc kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Kiểm soát thân nhiệt − Kiểm soát đường thở − Hỗ trợ hơ hấp − Hỗ trợ tuần hồn Chữ D nguyên tắc kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Kiểm soát thân nhiệt − Kiểm soát đường thở − Kiểm soát tổn thương thần kinh − Hỗ trợ tuần hoàn Viết tắt chữ A nguyên tắc kiểm soát ban đầu bệnh nhân cấp cứu là: − Actor − Airway − Activity − Airport Khi bệnh nhân suy hơ hấp, xanh tím cần − Bóp bóng hỗ trợ − Tư đầu cao − Thiết lập đường truyền để chuẩn bị truyền thuốc − Hút hầu họng và/hoặc móc dị vật 78 B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y Những điểm quan trọng cần lưu ý thời kỳ đầu xử trí cấp bệnh nhân chấn thương − Ưu tiên ván đề liên quan đến tính mạng bệnh nhân − Điều trị phải dựa vào chẩn đoán xác định − Ưu tiên thu nhập triệu chứng toàn thân nguy đe dọa tính mạng bệnh nhân − Khơng tạo thêm nguy hiểm cho việc vận chuyển phác đồ điều trị Triệu chứng sốc thần kinh tổn thương tủy sống − Mạch chậm − Liệt tứ chi − Vã mồ hôi lạnh − Buồn nôn 79