1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN

41 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. quan sang, cúc cắc, bắn toé, vất vả, nhễ nhại - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh đốt pháo hoa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và TLCH. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.(SGV) - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. + Đ1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống. + Đ2: mẹ Cương … đến đốt cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. 15 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 9 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH: ? Từ “thưa” có nghĩa là gì? ? Cương xin mẹ đi học nghề gì? ? “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? ? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? ? Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. - Gọi HS trả lời và bổ sung như SGV ? Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc: - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. - Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn như SGV) - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. + Bà ngạc nhiên và phản đối. + Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. - 2 HS nhắc lại. 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) - 3 HS đọc phân vai. 16 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố - dặn dò: ? Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và soạn bài Điều ước của vua Mi- đát. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -------------------- ------------------ TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? ? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? ? Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV. - Là góc vuông. - Chung đỉnh C. 17 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B có chung đỉnh C. - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được AB và CD vuông góc với nhau. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình a, b trong SGK. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. ? Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nêu: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, … - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 1 HS đọc trước lớp. - HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. - 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài 18 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. vào VBT. - HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ: THỢ RÈN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b - Giáo dục HS biết “rèn chữ, giữ vở” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. ? Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? ? Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? ? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc phần chú giải. + Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. + . vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. + . nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động. - Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… 19 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. ? Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? - Bài thơ Thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. - 2 HS đọc thành tiếng. - Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng. - Lắng nghe. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ). - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, . hằng ngày một cách hợp lí. - GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. KTBC: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b. Nội dung: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” – trong SGK/14- 15 - HS hát. - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung. 20 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/15) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận: Nhóm 1 câu a,b; Nhóm 2 câu c,d; Nhóm 3 câu đ,e *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.  Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.  Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?  Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận: (Như SGV) *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3- SGK) Thảo luận nhóm: - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 3 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : a/. Thời giờ là quý nhất. b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. - HS thảo luận. - Đại diện lớp trả lời. - Các nhóm thảo luận để trả lời tán thành hay không tán thành theo từng nội dung tình huống. - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. - 2 HS đọc. 21 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 4. Củng cố - Dặn dò: - Tự liên hệ bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) ? Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. - Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16) - HS cả lớp thực hiện. ----------------------------------------------- ----------------------------------------- Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Giáo dục HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng và ê ke. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 41. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Hình chữ nhật ABCD. - HS theo dõi thao tác của GV. A B D C - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. - HS nghe giảng. 22 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. - GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. - GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3 - GV y/c HS q/s kĩ các hình trong bài. - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - GV có thể vẽ thêm một số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS tìm và nêu: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, … - HS vẽ hai đường thẳng song song. - Quan sát hình. - Cạnh AD và BC song song với nhau. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. - 1 HS đọc. - Các cạnh song song với BE là AG,CD. - Đọc đề bài và quan sát hình. - Cạnh MN song song với cạnh QP. - Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ THỂ DỤC BÀI 17 ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU : - Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác chân : Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động. II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 23 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác vươn thở : - GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu khi tập. - GV uốn nắn cho các em từng cử động ở mỗi nhịp và hô thật chậm để tập HS động tác. * Ôn động các tay: - GV đếm nhịp hô dứt khoát cho HS luyện tập - HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân. * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. - GV cử cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập cùng các bạn. - GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của hai động tác cho HS nắm. * Học động tác chân : * GV nêu tên động tác *GV làm mẫu nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu y.ù *GV vừa làm mẫu chậm từng nhịp vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước: (Như SGV) * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 8 phút 2 phút 2 phút 2 phút 2 phút 22 phút 14 phút 2 – 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 4 – 5 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - Đội hình trò chơi. - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.     GV 24 NguyÔn Ngäc Dung [...]... trờn bng lp - Phiu ghi sn cỏc tỡnh hung III/ HOT NG DY- HC: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1 n nh lp: 2 Kim tra bi c: Gi 2 HS lờn bng tr li cõu hi: - 2 HS tr li 1) Em hóy cho bit khi b bnh cn cho 29 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B ngi bnh n ung nh th no ? 2) Khi ngi thõn b tiờu chy em s chm súc nh th no ? - GV nhn xột v cho im HS 3 Dy bi mi: * Gii thiu bi: * Hot ng 1: Nhng vic nờn... ca thn i- ụ- ni- dt) 2 c- hiu: - Hiu ni dung bi: Nhng c mun tham lam khụng mang li hnh phỳc cho con ngi 31 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B II DNG DY HC: - Tranh minh ho bi tp c trang 90 , SGK (phúng to nu cú iu kin) - Bng ph vit sn on vn cn luyn c III HOT NG TRấN LP: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 KTBC: - Gi 2 HS tip ni nhau c tng - 3 HS lờn bng thc hin yờu cu an bi Tha chuyn vi m v... ra v ln lờn Hoa L Gia Vin, Ninh Bỡnh Truyn c lau tp trn núi lờn t nh BL ó t ra cú chớ ln ? inh B Lnh ó cú cụng gỡ? - HS tho lun: Ln lờn gp bui lon lc, BL ó xõy dng lc lng em quõn i dp lon 12 s quõn nm 96 8 thng nht c giang sn + Sau khi thng nht t nc BL ó lm gỡ BL lờn ngụi vua, ly niờn hiu l inh Tiờn Hong, úng ụ Hoa L, t tờn nc l i C Vit, niờn hiu Thỏi Bỡnh GV gii thớch cỏc t : + Hong: l Hong , ngm núi... v lp thnh bng - Cỏc nhúm thụng bỏo kt qu ca nhúm trc lp Cỏc nhúm khỏc nhn xột v b sung - 3 HS c - HS tr li - HS c lp Th nm ngy 28 thỏng 10 nm 2010 TON: V HAI NG THNG SONG SONG 39 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B I MC TIấU: - Bit v ng thng i qua mt im v song song vi mt ng thng cho trc(bng thc k v ờke) - GD HS thớch hc Toỏn II DNG DY HC: - Thc thng v ờ ke (cho GV... Hiu th no l ng t (t ch hot ng, trng thỏi ca s vt: ngi, s vt,hin tng) Nhn bit c ng t trong cõu hoc th hin qua trnh v (BT mc III) II DNG DY HC: Bng ph ghi sn on vn BT1 phn nhn xột Tranh minh ho trang 94 , SGK (phúng to nu cú iu kin) Giy kh to v bỳt d III HOT NG TRấN LP: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 43 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh 1 KTBC: - Gi HS c bi tp ó giao t tit trc - Gi HS c thuc lũng... dũ: - Nhn xột s chun b v tinh thn, thỏi , kt qu hc tp ca HS - Hng dn HS v nh c trc v chun - HS c lp b vt liu, dng c theo SGK hc bi khõu t mau -Th sỏu ngy 29 thỏng 10 nm 2010 TP LM VN LUYN TP TRAO I í KIN VI NGI THN I MC TIấU: - Xỏc nh c mc ớch trao i, vai trũ trao i; lp c dn ý rừ ni dung ca bi trao i t muc ớch - Bc u bit úng vai trao i v dựng li l, c ch... h, cựng bn úng vai - Gi HS c gi ý: yờu cu HS trao i - 3 HS ni tip nhau c tng phn v tr li cõu hi Trao i v tho lun cp ụi tr li ? Ni dung cn trao i l gỡ? + v nguyn vng mun hc thờm mt mụn nng khiu ca em 49 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B ? i tng trao i vi nhau õy l ai? + i tng trao i õy l em trao i vi anh (ch ) ca em ? Mc ớch trao i l lm gỡ? + Mc ớch trao i l lm cho anh ch hiu rừ nguyn . cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. 15 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 9 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 trao. HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài. - Nhận xét, tuyện dương những em chuẩn bị bài tốt. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu

Ngày đăng: 09/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 41. - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
g ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 41 (Trang 8)
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.   -   GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ   nhật   ABCD   ta   được   hai   đường thẳng song song với nhau. - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
v ẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau (Trang 8)
- Đội hình trò chơi. - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
i hình trò chơi (Trang 10)
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi   -  Nêu tên trò chơi - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
t ập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi (Trang 11)
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì? - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
1 Hình minh hoạ cho em biết điều gì? (Trang 16)
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -  Nêu tên trò chơi. - L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN
t ập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w