DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN (Trang 37 - 39)

- Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:2. KTBC: 2. KTBC:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC.

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.

3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:

- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật. b. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?

- Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.

- GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK.

+ Vẽ đoạn thẳng CD.

+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D...

+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại.. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.

c. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dàicạnh cho trước : cạnh cho trước :

- Hình vuông có các cạnh như thế nào

- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.

M N

P Q + Các góc này đều là góc vuông. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.

- HS vẽ vào giấy nháp.

- Các cạnh bằng nhau. .

PQ Q

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

với nhau ?

- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?

- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.

- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.

+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.

+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.

d. Luyện tập, thực hành :Bài 1a(54): Bài 1a(54):

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.

- GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.

- GV nhận xét.

Bài 2a (54):

- GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.

Bài 1a (55):

- GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích của hình.

Bài 2a (55):

- GV yêu cầu HS vẽ vào VBT đếm số ô vuông trong hình để vẽ hình.

- Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn, giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn.

4. Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết giờ học.

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Là các góc vuông.

- HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.

- 1 HS đọc trước lớp. - HS vẽ vào VBT.

- HS nêu các bước như phần bài học của SGK. - Chu vi của hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - HS làm bài cá nhân. - HS cả lớp. - HS làm bài vào VBT.

- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu L4- TUẦN 9 (CKTKN) CỰC CHUẨN (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w