1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật.docx

24 6,3K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 168,44 KB

Nội dung

Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

Trang 1

MUC LUC

I Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng 1

1 Khái niệm phép biện chứng 2

2 Phân biệt phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 2

3 Khái quát lịch sử phép biện chứng 3

II Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5

1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 5

2 Nguyên lý về sự phát triển 8

3 Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

9 III Sáu cặp phạm trù 14

1 Cái chung- Cái riêng 14

2 Nguyên nhân- Kết quả 16

3 Tất nhiên - Ngẫu nhiên 17

4 Nội dung - Hình thức 18

5 Bản chất - Hiện tượng

19 6 Khả năng - Hiện thực 21

Trang 2

I Phép biện chứng và lịch sử phép biện chứng

1 Khái niệm phép biện chứng

Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên , xã hội và tư duy.

2 Phân biệt phương pháp biện chứng và Phương pháp

siêu hình.

• Phương pháp siêu hình: - Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, không có liên hệ hoặc nếu có liên hệ chỉ là liên hệ bên ngoài.

- Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ thấy chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, sự tồn tại của sự vật , cũng như trạng thái tĩnh của sự vật mà không nhìn thấy mối quan hệ giữa chúng, sự phát sinh và tiêu vong, cũng như sự vận động của chúng.

• Phương pháp biện chứng

- Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự trong các mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh , vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển

Trang 3

- Phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt , phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại, là công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới

“ Phép biện chứng là phương pháp tư duy cao nhất, thích hợp nhất với giai đoạn phát triển hiện nay của khoa hoc tự

(2) Ph Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb Sựthât, HN 1971, tr,323,324

3.Khái quát lịch sử phép biện chứng

Trang 4

Theo Ph.Ăngghen: dưới hình thức này “tư duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên của nó ’’ (3)

(3) Ph.Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên Nxb sự thật,HN , 1971,tr 54

c Đại diện

- Nền triết học ấN Độ cổ đại

- Nền triết học HY Lạp cổ đại,tiêu biểu là Heraclít

Phép biện chứng duy tâm ( Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức)

Theo C.Mác đã chỉ rõ “ tính chất thần bí nhiều phép biện chứng mắc phảI khi nằm trong tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức những hình thức vận động chung của phép biện chứng , ở Hêghen phép biện chứng đI ngược đầu xuống đất, chỉ cần đảo xuôI lại hai chân thì sẽ phát hiện ra cáI nhân hợp lý ở đằng sau cáI vỏ thần bí của nó’’ (4)

(4) Ph.Ănghen : “ Biện chứng của tự nhiên Nxb sự thật , HN, 1971 tr58

Trang 5

(Ănghen dẫn lời Mác trong Tư Bản, qI,t1, lời bạt cho bản tiếng Đức in lần 2’’

c.Đại biểu: Canto

- Phép biện chứng duy vật khoa học là sự kế thừa có chọn lọc phép biện chứng cổ điển Đức, hình thành trên cơ sở những thành tựu khoa học hiện đại.

+Đại biểu : C.Mác, Anghen, V.I _Lênin

Trang 6

II:Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

1.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật a.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Khái niệm mối liên hệ: Quan điểm siêu hình:

Các sự vật , hiện tợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau không có sự rằng buộc quy định lẫn nhau.

Chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quyết định mối quan hệ , sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tượng là một hiện tượng siêu nhiên

Quan điểm biện chứng:

Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định tác động lẫn nhau

Khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng.

 Khái niệm:

Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tượng trên thế giới.

Trang 7

b Các tính chất của mối liên hệ

Tính phổ biến

Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện : bất kỳ một sự vật , hiện tượng nào ; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có những mối liên hệ với những sự vật , hiện tượng khác Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào , một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.

Tính khách quan

Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của sự vật , hiện tượng , nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.

Tính đa dạng phong phú

Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ biểu hiện : sự vật khác nhau , hiện tượng khác nhau , không gian khác nhau , thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau , có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài , mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu….các mối liên hệ này có vị trí , vai trò khác nhau đối với sự tồn tại , vận động của sự vật , hiện tượng.

c Nội dung

Xếp thành các mệnh đề sau:

Tất cả các sự vật , hiện tượng không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trái lại nó luôn mang tính quy định, tương tác, làm biến đổi lẫn nhau.

ví dụ: con ngời không thể tồn tại biệt lập với môi trờng tự nhiên

Trang 8

Bất kỳ sự vật-hiện tượng nào cũng là 1 hệ thống mở, vì vậy sự vật, hiện tượng là giới hạn giả định.

ví dụ: Lớp trong hệ thống trờng, trường trong hệ thống ngành, ngành trong hệ thống bộ….

Mọi sự biến đổi dù là bé nhất đều có khả năng dẫn tới một sự biến đổi khác.

ví dụ:Hiệu ứng “con bướm’’ở bắc cực làm bão táp Nam cực.

d ý nghĩa, vai trò :

- Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.

- Phải nhận thức Sự Vật- HiệnTượng trong mối liên hệ qua lại giữa chúng và các SựVật-HiệnTượng khác, đồng thời phải biết phân biệt từng mối liên hệ dễ hiểu rõ bản chất của sự vật, để từ đó tác động những phương pháp phù hợp.

-Trong hoạt động nhận thức con ngời phải tôn trọng quan điểm lịch sử, tức là khi nhận thức về sự vật, hiện tượng phải chú ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể Vì một luận điểm nào đó là khoa học trong điều kiện này, nhưng có thể cha đúng trong điều kiện khác.

2.-Nguyên lý về sự phát triển 2.1 Khái niệm sự phát triển

Quan điểm siêu hình:

Xem sự phát triển chỉ là tăng hoặc giảm đi đơn thuần về mặt

lượng, không có thay đổi về chất, hoặc nếu có thay đổi thì chỉ theo vòng khép kín, chứ không sinh ra theo vòng khép kín, chứ không

Trang 9

sinh ra cái mới Họ xem sự phát triển không có bước quanh co thăng trầm.

Quan điểm biện chứng:

Xem sự phát triển tiến từ thấp tới cao, từ đơn giản đến

phức tạp.

KháI niệm phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.

2.2 Tính chất của sự phát triển

Tính khách quan Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú

2.3 ý nghĩa thực tiễn và vai trò

Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải quan điểm phát triển Tức là khi giải quyết một vấn đề nào đó phải đặt chúng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng trong là phát triển chiến lược phát triển kinh tế trọng tâm đặt vào là tạo ra điều kiện để sự vật biến đổi về chất : cơ cấu kinh tế

Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tượng, thực tiễn phải xem xét sự vật trên quan điểm phát triển, chú ý đến khuynh hướng trong tương lai của nó.

Khẳng định cái cũ nhất định mất đi cái mới tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ

Chống thái độ bảo thủ , trì trệ.

3.-Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Trang 10

3.1 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối

a Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn,sự thống nhất, đấu

tranh của các mặt đối lập

KháI niệm mặt đối lập

Là những mặt có những đặc điểm , thuộc tính, quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.

Khái niệm mâu thuẫn biện chứng:

Các mặt đối lập nằm trong liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.

Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quan điểm siêu hình: Cho rằng sự thống nhất một cách cường độ,

phiến diện, cho sự vật là đồng nhất tuyệt đối

Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa duy vật:

Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau.

Đấu tranh giữa các mặt đối lập là một sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp chia thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng.

b.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển

Không có sự đấu tranh của các mặt đối lập thì không có sự xuất hiện phát triển và giải quyết mâu thuẫn và không có sự chuyển hoá từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác, sự vật này sang sự vật khác.

Trang 11

Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện tạm thời, thoáng qua, tương đối, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối.( Bút ký triết học-NXBtr382-Anghen).

Mỗi sinh vật hiện tượng là sự thống nhất của các mặt đối lập, nó đấu tranh chuyển hoá nhau không ngừng.

c Một số loại mâu thuẫn

- Mâu thuẫn bên trong và bên ngoài- Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản - Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu

Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng

d ý nghĩa , vai trò của quy luật trong lý luận và thực tiễn.

Trong phương pháp phân tích mâu thuẫn Có ý nghĩa quan trọng, giúp chúng ta có phương pháp khoa học nghiên cứu tình hình thực tế khách quan.

- Sự vật khác nhau có mâu thuẫn khác nhau

- Trong một sự vật có nhiều mâu thuẫn thì mỗi mâu thuẫn có đặc điểm riêng.

- Quá trình phát triển của một mâu thuẫn có nhiều giai đoạn,mỗi mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng.

3.2 Quy luật lượng chất a Khái niệm lượng chất

Chất:

- Quan điểm duy tâm : chất chỉ là cảm giác chủ quan của con người

Trang 12

- Quan điểm phép biện chứng duy vật: Chất là một phạm trù dùng để chỉ tính quy luật khách quan vốn có của sự vật , là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.

Lượng :

Lượng là một phạm trù dùng để chỉ quy định vốn có của sự vật về quy mô, trình độ, nhịp điệu, của sự vận động và phát triển của sự vật

Lượng là cái vốn có của sự vật nhưng lượng chưa làm cho sự vật là nó

• Những thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng,Chất mới ra đời làm thay đổi kết cấu, quy mô , trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật

C.Mác viết: “ Những thay đổi đơn thù về lượng , đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành những sự khác nhau về chất’’(5)(5) C.Mác: Tư bản , quyểnI ,t1 , nxb sự thật , Hà nội, 1973, tr573-574

Các hình thức bước nhảy

Dựa trên nhịp điệu phân chia thành: -Bước nhảy đột biến

Trang 13

c Vai trò, ý nghĩa trong thực tiễn và lý luận của quy luật

Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm thay đổi về chất theo quy luật.

Người lãnh đạo phải đa xã hội tiến lên nhanh chóng nhưng phải tránh thái độ tả khuynh trong cách mạng.

3.3 Quy luật phủ định của phủ định

a Khái niệm phủ định và phủ định của biện chứng

+ Phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.

+ Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ.

+ Đặc trưng của phủ định biện chứng - Mang tính khách quan ,

- Mang tính kế thừa

b Nội dung của quy luật

Trang 14

Sự vật mới ra đời sẽ phủ định lại sự vật trớc đó và sẽ bị phủ định bởi sự vật khác.

+ Một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm số lượng các lần phủ định nhiều hơn hai

+ Khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật + Xu hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc.

Lê nin viết : “ một sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua nhưng dưới một hình thức khác ở một trình độ cao hơn ( phủ định của phủ định ) một sự phát triển có thể theo đường tròn ốc , chứ không theo đường thẳng ’’(7)

(7) V.I Lê nin: toàn tập , t.21 Nxb sự thật, HN, 1963,tr52

Ănghen cho rằng : phát triển là “ phát triển là mâu thuẫn hoặc phủ định’’ (8)

(8) Ph Ănghen: Biện chứng của tự nhiên, Nxb sự thật , HN1971, tr6

c Vai trò, ý nghĩa của quy luật

+ Giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về sự phát triển của sự vật không phải diễn ra theo đường thẳng mà diễn ra quoanh co , phức tạp.

+ Mọi sự vật diễn ra cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.

+ Các hình thái kinh tế xã hội là sự phủ đinh lẫn nhau.

+ Các hình thái sau bao giờ cũng tiến bộ hơn cái trước và có kế thừa cái tiến bộ của cái trước.

Trang 15

+ Phải nắm vững đặc điểm của phép biện chứng duy vật trong sự phát triển của sự vật để khắc phục quan điểm siêu hình , máy móc.

III: Sáu cặp phạm trù 1 Cái riêng và cái chung

1.1 Khái niệm cái riêng , cái chung

Cái riêng :

Là một phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng , một quá trình nhất định.

Cái chung :

Là phạm trù triết học chỉ những mặt , những thuộc tính không những ở kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật , hiện tượng hay quá trình riêng lé khác.

Cái đơn chất :

Là phạm trù dùng để chỉ những nét chỉ có ở một sinh vật , mà không có ở sinh vật khác.

Ăng ghen viết : “ PhảI đưa tính khác biệt vào trong tính đồng nhất mới là chân thực’’(9)

(9) Ph.Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên Nxb Sự thật , HN1971, tr330

“ các mặt đối lập ( cái riêng đối lập với cáI chung ) là đồng nhất : cáI riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ giữa cáI chung’’ (10)

Trang 16

Phái duy thực:

Cái riêng chỉ tồn tại tạm thời, không tồn tại vĩnh viễn , cái chung mới tồn tại vĩnh viễn , mới sinh ra cái riêng.

Phái duy danh:

Chỉ có cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung là tên gọi trống rỗng, không phản ánh cái gì trong hiện thực.

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:

- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.

- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung - Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng Cái riêng là cái bộ phận phong phú hơn cái chung

- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau.

1.3 Vai trò, ý nghĩa của cặp phạm trù

- Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để tồn tại nên chỉ có thể tìm thấy cái chung trong cái riêng.

- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

- Nhận thức đợc điều này Đảng và nhà nớc ta đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong từng thời điểm nhất định.

2 Nguyên nhân_kết quả

2.1 Khái niệm nguyên nhân, kết cấu Nguyên nhân :

Là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất địnhnàođó.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w