Trình bày nội dung cơ bản của chức năng kiểm soát trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.DOC

11 2.2K 12
Trình bày nội dung cơ bản của chức năng kiểm soát trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày nội dung cơ bản của chức năng kiểm soát trong lĩnh vực tài chính tiền tệ

Đề bài: Trình bày nội dung chức kiểm sốt lĩnh vực tài tiền tệ Nội dung chức kiểm soát Chức kiểm soát phát triển kinh tế quốc dân tổng thể hoạt động Nhà nước nhằm kịp thời phát xử lý sai sót, ách tắc, khó khăn, vướng mắc hội phát triển kinh tế nhằm đảm bảo cho kinh tế hoạt động định hướng kế hoạch có hiệu Nhiệm vụ chức kiểm soát quản lý nhà nước kinh tế đánh giá xác kết hoạt động kinh tế để có can thiệp hợp lý Nhà nước tới kinh tế Bởi vậy, kiểm soát thực chất hệ thống phản hồi dự báo Hệ thống kiểm soát phản hồi chủ yếu kiểm soát kết đầu để phát sai lệch so với chuẩn mực xác định Nhà nước để điều chỉnh Hệ thống kiểm soát dự báo chủ yếu kiểm soát yếu tố đầu vào để lường trước kết đầu từ có can thiệp trước hoạt động Chức kiểm sốt phát triển kinh tế có nhiều nội dung khác nhau: Một là, kiểm soát phát triển theo định hướng kế hoạch kinh tế Trong nội dung kiểm soát loại kế hoạch từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm đến chương trình dự án quốc gia chuẩn mực để kiểm soát Mỗi sai lệch mức độ so với mục tiêu kế hoạch cần có điều chỉnh định Hai là, kiểm soát việc sử dụng nguồn lực đất nước Trong loại kiểm soát nguồn lực đất nước đối tượng kiểm soát Nhà nước Nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng nguồn lực đất nước đảm bảo nguồn lực sử dụng mục đích có hiệu quả, tránh thất lãng phí Ba là, kiểm sốt việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước Loại kiểm soát nhằm đảm bảo việc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tất tổ chức cá nhân máy quản lý nhà nước xã hội Bốn là, kiểm soát việc thực chức quan nhà nước lĩnh vực quản lý kinh tế Nội dung kiểm sốt đảm bảo tính trách nhiệm hoạt động quan quản lý nhà nước kinh tế Năm là, kiểm soát tính hợp lý cơng cụ, sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế để đảm bảo tính chất thúc đẩy kinh tế chúng, kiểm soát lạm phát biến động kinh tế nước a Hình thức chức kiểm soát Chức kiểm soát quản lý nhà nước kinh tế thực thơng qua nhiều hình thức khác như: giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát tài phán kiểm toán Nhà nước  Giám sát Giám sát hoạt động quan quyền lực nhà nước, án nhằm chấn chỉnh lệch lạc trái pháp luật, sai mục tiêu hệ thống khác nằm quan hệ trực thuộc theo chiều dọc Giám sát chức kiểm định quan quyền lực nhà nước Chức xuất phát từ địa vị trị - pháp luật Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan trực tiếp nhận quyền lực từ nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền Nhà nước Mặt khác, xuất phát từ quyền ban hành luật nghị mà quan hành nhà nước phải chấp hành Ngồi chức lập hiến, lập pháp, Quốc hội cịn thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp, luật nghị Quốc hội Hoạt động giám sát Quốc hội thực thơng qua hình thức sau: - Thực kỳ họp nghe báo cáo Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quan khác thuộc Chính phủ, thảo luận, đánh giá báo cáo - Thơng qua quyền chất vấn đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ - Các uỷ viên uỷ ban, hội đồng Quốc hội giúp Quốc hội thực quyền giám sát kỳ họp báo cáo trước Quốc hội hoạt động báo cáo, thẩm tra, thuyết trình phạm vi giám sát Quốc hội là: giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, giám sát hoạt động Chính phủ, giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân - Thông qua đại biểu Quốc hội tiếp xúc với cử tri, nghe yêu cầu kiến nghij, khiếu nại tố cáo cử tri tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân - Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội thành lập đoàn kiểm tra đặc biệt, Uỷ ban lâm thời để kiểm tra xem xét vụ việc đặc biệt Những điều chỉnh hoạt động giám sát Quốc hội máy hành nhà nước bao gồm: - Về tổ chức: định thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập giải thể đơn vị hành – kinh tế đặc biệt - Về nội dung công tác: bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội lĩnh vực quản lý kinh tế; sửa đổi luật - Về nhân sự: bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cao máy nhà nước, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân cấp giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân, quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân, doanh nghiệp, quan tổ chức trực thuộc trực thuộc cấp đóng địa phương Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân có phạm vi nội dung, hình thức phương pháp tương tự hoạt động giám sát Quốc hội, nấc thang quyền lực thấp hơn, địa bàn lãnh thổ xác định Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thơng qua phiên tồ xét xử vụ án hình sự, dân sự, lao động, hành kinh tế, Toà án thực chức giám sát hoạt động hành – kinh tế Nhà nước Giám sát toàn án hoạt động hành hoạt động tài phán hành nhằm kiểm tra tính hợp pháp định hành hành vi quan hành chính, cán cơng chức hành bị dân khiếu kiện phán bồi thường thiệt hại cho công dân, tổ chức kinh tế định, hành vi gây Ngồi chức giám sát Tồ án cịn gián tiếp thơng qua hoạt động tài phán tư pháp Khi xét xử vụ án hành chính, tồ án có quyền u cầu bãi bỏ định hành quan hành chính, đình hành vi hành nói trên, buộc phục hồi quyền hạn việc thực định hành hành vi hành trái pháp luật quan hành chính, cơng chức gây Tồ án nhân dân cấp có chức xét xử hành chính, trực tiếp kiểm tra giám sát định hành hành vi hành quan hành nhằm bảo đảm pháp chế bà kỷ cương quản lý nhà nước Khi xét xử vụ án dân sự, án có quyền huỷ bỏ định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền hợp pháp đương vụ án mà án có nhiệm vụ giải Giám sát Tồ án hoạt động hành thơng qua tài phán tư pháp chủ yếu yêu cầu quan hành khắc phục vi phạm, trừ trường hợp luật định, định Toà án đình chỉ, bãi bỏ định hành  Kiểm tra Kiểm tra khái niệm rộng, chủ yếu hiểu hoạt động thường xuyên quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp nhằm xem xét, đánh giá hoạt động cấp cần thiết kiểm tra cụ thể định Hoạt động kiểm tra thực quan hệ trực thuộc Vì vậy, thực kiểm tra, quan cấp trên, thủ trưởng quan có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế kỷ luật, biện pháp bồi thường thiệt hại vật chất áp dụng biện pháp tác động tích cực tới đối tượng bị kiểm tra khen thưởng vật chất tinh thần Hoạt động kiểm tra quản lý nhà nước kinh tế bao gồm kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung, kiểm tra chức kiểm tra nội - Kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền chung Đó kiểm tra Chính phủ Uỷ ban nhân dân Đặc trưng loại kiểm tra tính trực thuộc đối tượng bị kiểm tra quan kiểm tra, mang tính chất quyền lực - phục tùng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân kiểm tra hoạt động đối tượng bị quản lý tiến hành thường xuyên, định kỳ đột xuất phát vi phạm Hoạt động kiểm tra quan quản lý thẩm quyền chung tiến hành nhiều hình thức: nghe báo cáo, đánh giá báo cáo đối tượng kiểm tra, tự tổ chức đoàn kiểm tra tổng hợp vấn đề thơng qua Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Sở Do tính trực thuộc đối tượng kiểm tra chủ thể kiểm tra mà hoạt động kiểm tra Chính phủ, Uỷ ban nhân dân có tính quyền lực cao Nó có quyền định bắt buộc đối tượng kiểm tra thi hành: có quyền đình chỉ, bãi bỏ định trái pháp luật, sai trái đối tượng bị kiểm tra, cần áp dụng biện pháp kỷ luật người có chức vụ quan, tổ hức, đơn vị trực thuộc - Kiểm tra chức hoạt động kiểm tra quan quản lý ngành, hay lĩnh vực (Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có chức quản lý ngành hay lĩnh vực) thực coư quan, tổ chức, đơn vị khơng thuộc mặt tổ chức việc chấp hành pháp luật, đường lối, sách quy tắc quản lý ngành hay lĩnh vực quản lý thống nước Khi tiến hành kiểm tra chức năng, quan kiểm tra có quyền yêu cầu quan bị kiểm tra cấp đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ định sai tría pháp luật quan đó, khơng có quyền tự đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ định đó, khơng có quyền áp dụng chế tài kỷ luật, phạt hành chính, trừ trường hợp quan kiểm tra chức có chức quan tra nhà nước chuyên ngành Khi có tranh chấp quan kiểm tra chức đối tượng bị kiểm tra, nguyên tắc đối tượng bị kiểm tra phải chấp hành có quyền kiến nghị với quan có thẩm quyền giải - Kiểm tra nội nhiệm vụ, chức quan nhà nước Khái niệm kiểm tra nội thường dùng để hoạt động kiểm tra nội ngành, quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành lĩnh vực, thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị tiến hành Hoạt động có tính chất trực thuộc chặt chẽ chủ thể đối tượng bị kiểm tra Phạm vi kiểm tra bao quát hoạt động, vấn đề thuộc nhiệm vụ, chức quan, nhân viên quyền Thủ trưởng quan trực tiếp kiểm tra lập tổ chức giúp thủ trưởng kiểm tra - tiến hành kiểm tra thủ trưởng quan tổ chức kiểm tra có quyền áp dụng hình thức biện pháp thuộc quyền hạn thủ trưởng khen thưởng quan, cá nhân có thành tích, kỷ luật quan, tổ chức cá nhân vi phạm, định đình chỉ, bãi bỏ định sai trái cấp dưới, đình hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật kể biện pháp kiểm kê, kiểm soát, kê biên, niêm phong tài sản, tài liệu  Thanh tra Thanh tra phạm trù dùng để hoạt động tổ chức thuộc Tổng tra Chính phủ Thanh tra Nhà nước chuyên ngành (Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở) Cơ quan tra đối tượng bị tra thường khơng có quan hệ trực thuộc Nhưng quan tra thủ trưởng quan hành thành lập, hoạt động với tư cách quan chức giúp thủ trưởng cấp Vì vậy, coi hoạt động tra ngành quan cấp tiến hành quan hệ quan trực thuộc Trong trình tra, quan tra áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo công tác tra, kể biện pháp trách nhiệm kỷ luật tạm đình cơng tác xử lý vi phạm hành chính, khơng có quyền sửa đổi, bãi bỏ định đối tượng bị tra mà có quyền đình việc thi hành loại định hành trường hợp đặc biệt, đình hành vi hành trái pháp luật Thanh tra nhà nước quan trực thuộc hệ thống hành pháp, có nhiệm vụ: - Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước quan, tổ chức cá nhân - Xem xét, kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải giải khiếu nại, tố cáo - Trong phạm vi mình, đạo, tổ chức hoạt động tra quan, tổ chức hữu quan - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề quản lý nhà nước cần sửa đổi, bổ sung ban hành quy định phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước  Kiểm sát Kiểm sát hoạt động bảo đảm pháp chế đặc biệt Viện Kiểm sát nhân dân cấp Hoạt động kiểm sát chung Viện Kiểm sát nhằm bảo đảm tính hợp pháp hành vi, văn pháp quy quan hành nhà nước, tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật người có chức vụ công dân Khi thực chức kiểm sát, Viện Kiểm sát khơng có quyền lực hành pháp, nghĩa khơng có quyền can thiệp vào hoạt động điều hành quan hành nhà nước, khơng có quyền đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ định quan tổ chức, đơn vị bị kiểm sát có quyền kiến nghị, kháng nghị lại định Khi thực chức kiểm sát, Viện Kiểm sát khơng có quyền áp dụng chế tài kỷ luật Trong trường hợp cần thiết yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp kỷ luật người vi phạm, kiến nghị, kháng nghị định khởi tố  Kiểm toán nhà nước Hoạt động kiểm toán nhà nước hoạt động kiểm tra nhằm xác định tính đắn, hợp pháp tài liệu số liệu kế toán, báo cáo toán quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp Hoạt động kiểm toán nhà nước gồm: kiểm toán nhà nước, kiểm tốn độc lập kiểm tốn nội Trong kiểm tốn nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Cơ quan kiểm tốn nhà nước khơng kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành nhà nước mà kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước quan nhà nước Nội dung kiểm toán nhà nước gồm: kiểm toán ngân sách nhà nước, kiểm toán đầu tư xây dựng chương trình dự án, vay nợ, viện trợ Chính phủ, kiểm toán doanh nghiệp nhà nước, kiểm toán chương trình đặc biệt Ngồi kiểm tốn nhà nước, để thực tốt hoạt độgn tài kinh tế quốc dân, Nhà nước cần tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập kiểm toán nội Kiểm sốt lĩnh vực tài tiền tệ Việt Nam Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quan quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, hoạt động ngân hàng, vậy, quản lý hoạt động tín dụng nội dung quản lý NHNN Hiện nay, NHNN thực tốt chức quản lý tài tiền tệ đất nước Một thành công lớn NHNN quản lý việc kiểm sốt hoạt động tín dụng NHTM  Những thành công Trong thời gian vừa qua, quản lý nhà nước hoạt động tín dụng NHTM có chuyển biến tích cực Mở rộng quyền tự chủ tổ chức tín dụng thơng qua việc đổi chế, sách cho vay Việc đổi mở rộng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng Cụ thể, nguyên tắc vay vốn quy chế cho vay quy định việc sử dụng vốn vay mục đích trách nhiệm hồn trả nợ vay, khơng coi việc đảm bảo tiền vay nguyên tắc mà coi điều kiện vay vốn Điều kiện vay vốn áp dụng chung, không quy định điều kiện riêng cho đối tượng khách hàng khác nhau, điều kiện vốn tự có Cũng quy chế cho vay, NHNN không quy định đối tượng cho vay cụ thể mà yêu cầu tổ chức tín dụng khơng cho vay số đối tượng sử dụng vốn vay để thực việc pháp luật cấm Về giới hạn cho vay, tổng dư nợ cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có tổ chức tín dụng cho vay theo quy chế đồng tài trợ Thủ tướng Chính phủ cho phép Hoạt động quản lý nhà nước hướng hoạt động tín dụng vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tốt Hoạt động quản lý Nhà nước tiếp tục hướng luồng vốn tín dụng vào ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế vùng, lĩnh vực quan trọng mặt xã hội như: điện, dầu khí, viễn thơng, tín dụng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng đặc biệt khó khăn… Thanh tra, giám sát, kiểm tốn hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng tăng cường Ngồi việc quy định nội dung thẩm định, kiểm tra, kiểm soát nội để tổ chức, NHNN thực việc tăng biên chế, củng cố máy tra kết hợp với giám sát từ xa, xếp loại hoạt động tổ chức tín dụng… nhằm tạo hiệu lực cao giám sát thực quy định NHNN hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng NHNN đề quy định quản lý hoạt động huy động vốn, sách bảo hiểm tiền gửi, dự trữ bắt buộc, quản lý chi trả tiền gửi trường hợp đặc biệt…NHNN quản lý rủi ro hệ thống, hỗ trợ cho NHTM gặp khó khăn nguồn vốn, khả toán Để quản lý rủi ro hệ thống, Ngân hàng Nhà nước có quy định nhằm bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng Ví dụ như, quy định trích lập quỹ dự phịng rủi ro, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng (liên quan đến hoạt động tín dụng) tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn NHNN yêu cầu bảo hiểm bắt buộc tiền gửi tổ chức tín dụng Tuy nhiên, từ việc quy định đối tượng bảo hiểm bắt buộc tiền gửi tiết kiệm, mở rộng khoản tiền gửi cá nhân, quy định hạn chế giới hạn cho vay Bên cạch đó, để đảm bảo hoạt động bình thường NHTM, NHNN cịn sử dụng sách tái cấp vốn cần, khuyến khích giao dịch vốn thị trường nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng, đẩy mạnh hoạt động thị trường mở để tăng giao dịch vốn ngân hàng thương mại Với thay đổi chế điều hành, thời gian vừa qua quản lý nhà nước hoạt động tín dụng NHTM đạt số kết Quản lý nhà nước hoạt động tín dụng có chuyển biến hướng nội dung phương thức làm cho hoạt động tín dụng NHTM ngày phát huy vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế  Những tồn Bên cạnh thành tựu đạt được, quản lý nhà nước tồn đặc biệt hoạt động tín dụng NHTM nhà nước Quy định cho vay vừa thừa, vừa thiếu, thể số nội dung có tính nghiệp vụ cụ thể khơng cần thiết phải xây dựng thành quy định cứng nhắc quy chế cho vay có quy định văn khác cho vay theo kế hoạch nhà nước, cho vay theo uỷ thác, dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hoạt động tín dụng Các ngân hàng không chủ động xử lý việc mà thường xin ý kiến NHNN làm hạn chế hiệu quản lý Mặt khác, số nội dung chưa có quy định việc đảo nợ, cấu lại nợ từ nguồn dự phịng tổ chức tín dụng Quy định sử dụng dự phịng rủi ro cịn bó hẹp số đối tượng, hạn chế quyền tự chủ khả xử lý rủi ro tổ chức tín dụng Các NHTM Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi việc cấp bù chênh lệch lãi suất chậm xử lý nên gây khó khăn cho họ Mặt khác, việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ quản lý tín dụng cịn hạn chế Với cơng cụ tái cấp vốn, thực tế việc tái cấp vốn chưa thực với tổ chức tín dụng mà thường tập trung cho NHTM Nhà nước, chủ yếu tái cấp vốn theo mục tiêu định Chính phủ Điều làm giảm tính linh hoạt cơng cụ tái cấp vốn Với công cụ dự trữ bắt buộc, thời gian qua, NHNN thiếu linh hoạt việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, không bám sát thực tế nên không chủ động cần điều chỉnh Với nghiệp vụ thị trường mở, chưa phát huy hết ưu việc điều hành vốn khả dụng tổ chức tín dụng hạn chế phương thức giao dịch, khối lượng mua bán, số thành viên tham gia, chủng loại… Thêm vào đó, quy trình phối hợp cơng cụ sách tiền tệ với cơng cụ quản lý tín dụng chưa đồng Về cơng tác tra, giám sát: Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa đủ khả phát sớm vụ việc vi phạm quy định quản lý kinh doanh tiền tệ Việc xử lý vi phạm chưa kịp thời chưa toàn diện Hệ thống giám sát từ xa chưa có đầy đủ kịp thời thơng tin cần thiết nên việc cảnh báo nguy an toàn chưa thực Những tồn cần nhận thức đầy đủ để rút kinh nghiệm hoạch định, tổ chức thực để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn hành lang pháp lý, chế sách chưa thật đầy đủ, hoạt động thị trường tiền tệ thị trường hàng hố cịn thiếu ổn định trình độ thấp… Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan từ việc quản lý lực quản lý, điều hành NHNN chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn NHNN chưa có chiến lược lâu dài cho việc hình thành vận hành hệ thống cơng cụ quản lý tín dụng kết hợp với điều hành sách tiền tệ Đồng thời NHNN chưa đủ lực số mặt để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn, chưa đủ lực để thực đầy đủ chức Đội ngũ cán xây dựng sách thực thi quản lý tín dụng thấp so với yêu cầu số lượng trình độ Để đáp ứng yêu cầu ngày cao trình thực chiến lược phát triển kinh tế lĩnh vực tài tiền tệ đến năm 2010, cần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng NHTM nhà nước thực đồng giải pháp phát triển kinh tế Cụ thể là: Thứ nhất, xác định nội dung quản lý hoạt động tín dụng để đáp ứng ba yêu cầu góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ đảm bảo cho tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, phát triển bền vững Muốn vậy, NHNN cần định hướng hoạt động tín dụng phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thông qua tiêu định hướng như: tăng trưởng dư nợ hàng năm, tăng trưởng bình quân thời kỳ…Đề sách tín dụng cho số ngành, lĩnh vực cần tăng trưởng nhanh thuộc định hướng phát triển nhà nước; kiểm sốt tổng mức tín dụng, điều hành vốn khả dụng phù hợp với yêu cầu ổn định tiền tệ thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ; tăng cường thực chế tài nâng cao hiệu lực công tác tra, kiểm tra việc thực quy định nhà nước hoạt động tín dụng Thứ hai, tiếp tục đổi chế, sách cơng cụ quản lý tín dụng nội dung thẩm quyền ban hành để vừa phục vụ yêu cầu quản lý, vừa đảm bảo tính tự chủ, linh hoạt, nâng cao trách nhiệm NHTM nhà nước 10 Thứ ba, đẩy nhanh q trình hồn thiện đổi việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ quản lý, kiểm sốt tín dụng NHTM nhà nước Thứ tư, tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác tra, giám sát quy chế, nghiệp vụ, cán Cần phát kịp thời sai phạm hoạt động tín dụng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm ưu tiên trang bị đại phục vụ công tác Thứ năm, quy định chế độ trách nhiệm rõ ràng Thông qua xác định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc ngân hàng, Nhà nước cần quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân, tổ chức phối hợp xử lý cơng việc có liên quan Thứ sáu, củng cố hệ thống thông tin NHNN NHTM Hệ thống cần cải thiện theo hướng, hệ thống thông tin báo cáo định kỳ nay, NHNN cần đạo hỗ trợ NHTM thiết lập hệ thống thông tin trực tuyến từ đơn vị sở NHTM chi nhánh NHNN trực thuộc sau cập nhật thơng tin tín dụng tồn ngành 11 ... là, kiểm sốt tính hợp lý cơng cụ, sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế để đảm bảo tính chất thúc đẩy kinh tế chúng, kiểm soát lạm phát biến động kinh tế nước a Hình thức chức kiểm sốt Chức kiểm soát. .. giải - Kiểm tra nội nhiệm vụ, chức quan nhà nước Khái niệm kiểm tra nội thường dùng để hoạt động kiểm tra nội ngành, quan, tổ chức thủ trưởng quan quản lý ngành lĩnh vực, thủ trưởng quan, tổ chức, ... quốc dân, Nhà nước cần tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập kiểm toán nội Kiểm sốt lĩnh vực tài tiền tệ Việt Nam Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quan quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, hoạt động ngân

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan