1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình lịch sử phát triển của phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

46 1,7K 6
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG• Phương pháp biện chứng “xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận độ

Trang 1

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Trang 2

NỘI DUNG

Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng

Khái niệm: Siêu hình và biện chứng;

Phương pháp và phương pháp luận

Nội dung cơ bản của phép biện chứng

- Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

Trang 3

1 KHÁI NIỆM SIÊU HÌNH

 Siêu hình (Metaphysica) nghĩa là “những gì sau vật lý học” (gốc từ tiếng Hy Lạp);

 Những hiện tượng “siêu vật lý” thuộc về tinh thần, ý thức, là bản chất của sự vật và hiện tượng mà Arixtot gọi là “vô hình” hay “siêu

hình”.

Trang 4

• Phương pháp siêu hình “chỉ nhìn thấy sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa

những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những

sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”

(C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2004 T.20.tr.37)

1 KHÁI NIỆM SIÊU HÌNH

Trang 5

2 KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG

• Biện chứng (dialektica) nghĩa là Nghệ thuật đàm thoại, tranh luận (gốc từ tiếng Hy Lạp)

• Biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn

trong lập luận của đối phương và nghệ thuật

bảo vệ những lập luận của mình.

Trang 6

2 KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG

• Phương pháp biện chứng “xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”.

(C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

2004 T.20.tr.38)

Trang 7

SIÊU HÌNH & BIỆN CHỨNG

- Phương pháp xem xét sự tồn

tại của sự vật, hiện tượng và

sự phản ánh chúng vào tư duy

con người trong trạng thái biệt

lập, nằm ngoài mối liên hệ với

các sự vật, hiện tượng khác.

- Chỉ thấy sự tồn tại của sự vật

mà không thấy sự phát sinh và

tiêu vong của sự vật

- Trong trạng thái không vận

động, phát triển (Nếu có chỉ là

sự thay đổi về lượng, không có

sự thay đổi về chất)

- Phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau, trong quá trình vận động, phát triển không ngừng.

- Không chỉ thấy sự vật cá biệt

mà còn thấy cả sự sinh thành, tiêu vong của sự vật

- Không chỉ thấy trạng thái tĩnh

mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật.

Trang 8

3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

• Phương pháp là cách thức, là con đường hoặc là

phương tiện để con người đạt được mục đích mà mình đặt ra

• Phương pháp luận là lý luận về phương pháp

• Lý luận là hệ thống những khái niệm, phản ánh

bản chất, những mối liên hệ tất yếu, những quy luật hoạt động và phát triển của đối tượng nghiên cứu (thế giới sự vật).

Trang 9

cổ điển Đức

cổ điển Đức

Phép biện chứng duy tâm trong triết học

Trang 10

Thuyết Âm Dương

 Âm và dương tồn tại trong

mối liên hệ quy định lẫn

nhau tạo ra sự thống nhất

giữa cái bất biến và cái

biến đổi, giữa cái duy nhất

với cái số nhiều, đa dạng

phong phú

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Trang 11

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Thuyết ngũ hành

Tồn tại trong mối liên

hệ tương sinh tương khắc với nhau, tác động chuyển hóa lẫn nhau, ràng buộc quy định lẫn nhau tạo ra sự biến đổi trong vạn vật

Trang 12

Lão Tử

 Vạn vật bị chi phối bởi 2 luật

phổ biến là quân bình và phản

phục

 Luật quân bình giữ cho sự vận

động của vạn vật được công

bằng theo một trật tự điều hòa

Trang 13

 Thế giới vật chất tồn tại trong sự hình thành, vận động vĩnh viễn của sự thống nhất giữa các mặt đối lập;

 Phép biện chứng của ông phản ánh sự vận động biến đổi của thế giới vật chất nhờ phát hiện ra

mâu thuẫn nội tại của sự vật hiện tượng;

 Mọi sự vật trong thế giới đều thay đổi, vận động, phát triển không ngừng;

 Logos chủ quan và logos khách quan

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Trang 14

Xocrat: sử dụng thuật ngữ biện chứng theo nghĩa nghệ thuật tranh luận.

Platon: phép biện chứng là nghệ thuật tìm ra các khái niệm đúng, là thao tác logic phân chia và gắn kết các khái niệm bằng công cụ hỏi đáp để xác

định đúng các khái niệm đó

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Trang 15

Đặc trưng cơ bản

• Tính tự phát ngây thơ;

• Quan điểm biện chứng mộc mạc;

• Mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ

sở những kinh nghiệm trực giác

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Trang 16

Kết luận:

• Coi thế giới là chỉnh thể thống nhất;

• Giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động và quy định lẫn nhau;

• Thế giới không ngừng vận động biến đổi;

• Là cơ sở để phép biện chứng phát triển lên hình thức cao hơn

1 PHÉP BIỆN CHỨNG MỘC MẠC,

CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI

Trang 17

2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

Nhà triết học Nội dung tư tưởng cơ bản

TH Kant - Tư tưởng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập, là động lực của sự vận động phát triển

TH Phichtơ - Tư tưởng về mâu thuẫn và nguồn gốc của sự phát triển

TH Sêlinh

- Tư tưởng về mối liên hệ phổ biến;

- Sự thống nhất và sự phát triển;

- Tư tưởng về sự thống nhất biện chứng của tự nhiên,

sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong tự nhiên

TH Heghen

- Xây dựng phép biện chứng tương đối hoàn chỉnh với

hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật.

- Tuy nhiên, phép biện chứng mà ông nêu lên là phép biện chứng duy tâm “ngược đầu xuống đất”, ông cho

rằng thế giới hiện thực là biểu hiện của thế giới “ý

niệm”.

Trang 18

Kết luận:

• Áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội;

• Xây dựng hệ thống phạm trù quy luật chung

thống nhất có logic chặt chẽ của nhận thức tinh thần;

• Một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh, một phương pháp tư duy triết học phổ biến tạo ra bước quá độ chuyển biến về thế giới quan và lập trường từ CNDVSH sang thế giới quan KH DVBC;

2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

Trang 19

Kết luận:

• Hạn chế: Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức “không tránh khỏi tính chất gò

ép, giả tạo, hư cấu, tóm lại là bị xuyên tạc”

(C.Mác và Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội 2004 T.20.tr.41)

2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TRONG

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

Trang 20

 “Phép biện chứng là khoa học về sự

liên hệ phổ biến”

 “Phép biện chứng… là môn khoa học

về những quy luật phổ biến của sự

Trang 21

 Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật

và phương pháp biện chứng, giữa lý luận nhận

thức với logic biện chứng

 Cuộc cách mạng trong phương pháp tư duy triết học, khác về chất so với phương pháp tư duy

trước đó

 “Xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận

động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”

Kết luận

3 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Trang 22

 Đem lại cho con người tính tự giác cao trong mọi hoạt động.

 Khái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới

Kết luận

3 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Trang 23

 Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và

nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP

BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Trang 24

 Sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.1 Khái niệm

Trang 25

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.1 Khái niệm

Trang 26

 Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng Nhờ

đó, chúng không tồn tại biệt lập, tách rời nhau

mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định

 Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ

sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.1 Khái niệm

Trang 27

Tính khách

quan

Tính đa dạng,

phong phú Tính phổ biến

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

Trang 28

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

Trang 29

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

Tính phổ biến

 Bất cứ sự vật, hiện tượng

nào cũng liên hệ với sự vật,

hiện tượng khác Không có

sự vật, hiện tượng nào nằm

ngoài liên hệ

 Ngay trong cùng một sự vật,

trong bất kỳ thời gian nào,

không gian nào luôn có mối

liên hệ giữa các yếu tố cấu

thành sự vật

Trang 30

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

Tính đa dạng, phong phú

 Có rất nhiều mối liên hệ khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét:

Mối liên hệ bên trong - bên ngoài;

Mối liên hệ tất yếu - ngẫu nhiên;

Mối liên hệ trực tiếp - gián tiếp;

Mối liên hệ chủ yếu - thứ yếu;

Mối liên hệ xa - gần v.v

Trang 31

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

CÁ NHÂN A

Trang 32

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.2 Tính chất của mối liên hệ

Tính đa dạng, phong phú

 Mỗi cặp mối liên hệ này có vai trò khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

VD: Vấn đến lĩnh hội tri thức của người học

 Sự phân chia các cặp mối liên hệ này chỉ là

tương đối nhưng vô cùng cần thiết

Trang 33

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.3 Nội dung mối liên hệ

 Mọi sự vật hiện tượng khi tồn tại đều nằm trong liên hệ, quan hệ, trong quan

hệ mới thể hiện làm nên nó với tư cách

là nó và phân biệt với các mối liên hệ khác.

Trang 34

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

• Nguyên lý về mối liên hệ là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn Quan điểm toàn diện đòi hỏi:+ Khi nhận thức sự vật phải nhận thức trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác; trong mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố của bản thân sự vật đó

+ Để cải tạo sự vật trên thực tế phải sử dụng đồng bộ nhiều giải pháp

Trang 35

1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

- Phải biết phân loại đúng các mối liên hệ, trên

cơ sở đó nhận thức đúng và giải quyết để thúc đẩy sự vật tiến lên

- Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú cho nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể

- Khi nhận thức sự vật thì phải xem xét sự vật luôn trong điều kiện, hoàn cảnh, không gian,

thời gian cụ thể

Trang 36

hoàn thiện đến hoàn

thiện hơn của sự vật

Trang 37

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.1 Khái niệm

thân sự vật Đó là mâu thuẫn trong bản thân sự vật

quy định sự vận động, phát triển của sự vật.

Trang 38

không phụ thuộc vào

ý muốn chủ quan của

con người, chỉ phụ

thuộc vào mâu thuẫn

bên trong sự vật.

Trang 39

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.2 Tính chất

Phát triển mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong

tự nhiên, xã hội

và tư duy, diễn

ra ở mọi lúc, mọi nơi.

Trang 40

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.2 Tính chất

 Phát triển mang tính đa dạng, phong phú

- tức là tuỳ thuộc vào hình thức tồn tại cụ thể của các dạng vật chất mà phát triển diễn ra cụ thể khác nhau

Trang 41

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.2 Tính chất

 Ở thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể trước

môi trường; ở khả năng tự sản sinh ra chính

mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn

 Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng

chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội phục vụ con người

 Trong tư duy, phát triển thể hiện ở việc nhận

thức vấn đề gì đó ngày càng đầy đủ, đúng đắn hơn

Trang 43

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.2 Tính chất

 Trong quá trình phát triển, sự vật còn chịu sự tác động của sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện khác

 Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm, đối khi làm thay đổi chiều hướng phát triển của

sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi

Trang 44

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.2 Nội dung

 Mọi sự vật, hiện tượng khi tồn tại đều nằm trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển

Trang 45

2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN

2.3 Ý nghĩa phương pháp luận

- Khi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong

sự vận động, phát triển;

- Chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại

- Nhận thức sự vật phải thấy được khuynh

hướng phát triển của nó, để có những phương

án dự phòng;

- Phát triển là khó khăn, phức tạp Vì vậy, trong nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn khi gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh, tin

tưởng vào tương lai

Trang 46

Thank You!

Ngày đăng: 18/02/2016, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w