Kết quả Dot Blot chỉ thị virus

Một phần của tài liệu Nghiên cưu đặc trưng Protein của virus gây hội chứng đỏ đuôi ở tôm sú (Trang 49 - 52)

4.4.1. Kết quả kiểm tra tôm thẻ trƣớc khi thí nghiệm bằng phƣơng pháp Dot Blot với kháng thể tổng hợp.

Hình 4.10: Kết quả kiểm tra tôm thẻ trước khi gây nhiễm. Nhận xét: Kết quả âm tính

4.4.2. Kết quả kiểm tra tôm sú giống trƣớc khi thí nghiệm bằng phƣơng pháp Dot Blot với kháng thể tổng hợp

Hình 4.11: Kết quả kiểm tra tôm sú giống trước khi gây nhiễm. Nhận xét: Kết quả âm tính

4.4.3. Kết quả kiểm tra tôm thẻ sau khi thí nghiệm bằng phƣơng pháp Dot blot với kháng thể đặc hiệu RTV

Mức độ bệnh: - Mức độ bệnh: ++++ Mức độ bệnh: ++

Nhận xét:

NT 1: kết quả âm tính

NT 2: kết quả dương tính với mức độ nhiễm (++++) NT 3: kết quả dương tính với mức độ nhiễm (++)

4.4.4 Kết quả kiểm tra tôm sú giống sau khi thí nghiệm bằng phƣơng pháp Dot blot với kháng thể đặc hiệu RTV

Mức độ bệnh: - Mức độ bệnh: ++++ Mức độ bệnh: +++

Hình 4.13: Kết quả kiểm tra tôm sú giống sau khi gây nhiễm. Nhận xét:

NT 1: kết quả âm tính

NT 2: kết quả dương tính với mức độ nhiễm (++++) NT 3: kết quả dương tính với mức độ nhiễm (+++)

Như vậy từ kết quả gây nhiễm thực nghiệm trên tôm thẻ thịt và tôm sú, kết quả Dot Blot khẳng định rằng các protein mà chúng tôi đã xác định từ kết quả SDS-PAGE và Western Blot hoàn toàn là protein của RTV.

Bước tiếp theo là chúng tôi thăm dò khả năng phân tách các thành phần protein của RTV bằng sắc ký lọc gel với hy vọng là thu được từng loại protein tinh sạch để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cưu đặc trưng Protein của virus gây hội chứng đỏ đuôi ở tôm sú (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)