Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ THANH HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình mà tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố TÁC GIẢ Phạm Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC 1.1 Ảnh hưởng vật lý học đại đến triết học 1.1.1 Khái quát lịch sử phát triển vật lý học quan niệm vật lý học đại 1.1.2 Những tác động vật lý học đại đến giới quan triết học 11 1.2 Sự tác động trở lại giới quan vật biện chứng vật lý học đại 19 1.2.1 Những quan niệm giới quan vật biện chứng 19 1.2.2 Vai trò giới quan vật biện chứng vật lý học đại 22 Kết luận chương 34 Chương 2: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2.1 Thuyết tương đối 35 2.1.1 Nội dung vật lý thuyết tương đối 35 2.1.2 Sự ảnh hưởng thuyết tương đối đến giới quan vật biện chứng 47 2.2 Cơ học lượng tử 58 2.2.1 Nguyên lý bất định Werner Heisenberg 58 2.2.2 Quan niệm cấu trúc vật chất ảnh hưởng đến giới quan vật biện chứng 76 2.3 Thuyết Bigbang 84 2.3.1 Thuyết Bigbang xét góc độ vật lý học 84 2.3.2 Sự ảnh hưởng thuyết Bigbang đến giới quan vật biện chứng 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, trình hình thành phát triển triết học từ thời cổ đại gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên Con người từ buổi bình minh nhân loại ngước mặt lên trời tự vấn “Trái đất từ đâu mà có?”, “Vũ trụ khởi sinh có người xuất hay tồn từ hàng triệu triệu năm trước đó?” hay “Con người có vai trị giới này?” Những câu hỏi làm nhức nhối giới triết gia, khơi dậy niềm đam mê, ham muốn khám phá họ Ngày nay, thấy việc tìm câu trả lời cho vấn đề đề tài hấp dẫn cho giới khoa học Có vấn đề bước giải đáp thông qua thành tựu khoa học tự nhiên có vấn đề cịn bỏ ngỏ Ngay điều tưởng chừng biết khám phá lồi người làm nhận thức khơng dừng lại mà tiếp tục phát triển nâng cao Nhìn chung, ngành khoa học tự nhiên có vai trò đáng kể phát triển triết học Tuy nhiên, nói đến ngành khoa học có vai trò lâu đời đáng kể mang lại tiến cho triết học nói riêng nhận thức nhân loại nói chung khơng thể khơng nhắc đến vật lý học Chính phát triển vật lý học góp phần khơng nhỏ việc hình thành phát triển giới quan lồi người, đặc biệt giới quan vật biện chứng Việc nghiên cứu vật lý triết học song song tồn Tuy nhiên, có khơng nhà vật lý học không thừa nhận mối quan hệ tác động qua lại triết học vật lý Họ cho họ tìm hiểu vật lý họ cần tiến hành thí nghiệm bước vào phịng nghiên cứu, họ khơng cần sử dụng phạm trù triết học Thực ra, phát triển vật lý học bổ sung phát triển cho triết học nói chung giới quan vật biện chứng 2 nói riêng Trên thực tế, nghiên cứu lý luận nước ta cho thấy có cơng trình nghiên cứu mối liên hệ hai lĩnh vực nói Đây thực vấn đề đáng lưu tâm có nhận thức đắn mối quan hệ nhà triết học nhích dần lại nhà vật lý, làm cho tư tưởng triết học ngày mang tính khoa học Nhận thức vấn đề đó, tác giả định chọn vấn đề “Ảnh hưởng vật lý học đại phát triển giới quan vật biện chứng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với mong muốn tìm hiểu, nêu lên mối quan hệ vật lý học đại triết học, từ vạch rõ ảnh hưởng vật lý học đại phát triển giới quan vật biện chứng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xem xét tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả thấy giới khoa học nước có cơng trình bàn đến vấn đề nhiều góc độ khác Một số tác phẩm nghiêng khía cạnh vật lý “Lược sử thời gian”, “Vũ trụ vỏ hạt dẻ” Stephen Hawking – Nxb Trẻ, 2009 Trong hai tác phẩm này, Stephen Hawking cho thấy tranh toàn cảnh vũ trụ, nguồn gốc phát triển nó, ơng bàn đến khái niệm không gian thời gian, rõ khác quan niệm khái niệm thời kì Tác phẩm “Những đường ánh sáng Vật lý siêu hình học ánh sáng bóng tối”, tập 1, 2, Trịnh Xuân Thuận, Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch, Nxb Trẻ, 2008 bàn đến vấn đề liên quan đến ánh sáng, khám phá dạng ánh sáng thiên thể khác xuất suốt chiều dài lịch sử vũ trụ Với tác phẩm “Nguồn gốc, nỗi hoài niệm thuở ban đầu”, Nxb Trẻ, 2000, Trịnh Xuân Thuận cung cấp cho nhìn chi tiết hình thành vũ trụ từ thuở sơ khai ngày Hay gần có tác phẩm “Thế giới lượng tử kì bí” Silvia Arroyo Camejo, Nxb Trẻ 2009, bàn đến kĩ đối tượng lượng tử Nhìn chung, tác phẩm nói chủ yếu 3 phân tích tranh vật lý góc độ khoa học chun mơn, đặc biệt trình bày tương đối rõ thành tựu vật lý đại Một số tác phẩm bàn đến góc độ triết học cịn mờ nhạt Bên cạnh đó, số tác phẩm khác khai thác mối quan hệ vật lý học triết học tác phẩm “Về mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên” Nguyễn Văn Nghĩa biên soạn, dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, 1973 Trong tác phẩm này, tác giả sâu vào phân tích mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, có vật lý học coi phận Tác phẩm “Vai trò phương pháp luận triết học Mác Lênin phát triển khoa học tự nhiên” Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng Nguyễn Duy Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1977 vạch rõ vai trò giới quan vật biện chứng phát triển khoa học tự nhiên Về tác giả nước ngoài, có tác phẩm “Vật lý triết học”, Nxb Tri thức, 2009 Werner Heisenberg trình bày mối quan hệ vật lý học đại triết học Như vậy, tác phẩm này, tác giả bên cạnh việc nghiên cứu thành tựu vật lý cố gắng tìm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, có vật lý, từ tìm tác động qua lại hai lĩnh vực Đặc biệt, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp cho phát triển mối quan hệ vật lý học triết học với tác phẩm GS,VS Nguyễn Duy Q, điển hình tác phẩm “Nhận thức giới vi mô”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Đây coi tác phẩm quan trọng, nghiên cứu cách hệ thống thành tựu vật lý vi mơ góc độ triết học, mở đường cho hướng nghiên cứu vật lý – triết học Ngồi ra, cịn có luận án Tiến sĩ TS Bùi Văn Mưa với nhan đề “Triết học tranh vật lý học giới” (2002) Trong cơng trình mình, TS Bùi Văn Mưa khái quát chung tranh triết học, tranh vật lý, mối quan hệ vật lý cổ điển, phi cổ điển với tranh triết học 4 Trên tinh thần tôn trọng kế thừa thành cơng trình nói trên, tác giả trước hết tìm hiểu mối quan hệ vật lý học đại triết học, sau tập trung phân tích thành tựu vai trò vật lý học đại việc phát triển giới quan vât biện chứng, tập trung ba mảng ảnh hưởng lớn đến giới quan vật biện chứng thuyết tương đối, học lượng tử thuyết Bigbang Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nhằm vạch vai trò vật lý học đại việc hình thành phát triển giới quan vật biện chứng, đặc biệt chuyển biến từ giới quan vật, siêu hình, máy móc sang giới quan vật biện chứng Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nêu lên cách khái quát mối quan hệ vật lý đại triết học Thứ hai, vạch rõ nội dung vật lý thuyết tương đối, học lượng tử thuyết Bigbang từ nêu lên ảnh hưởng vật lý học đại đến giới quan vật biện chứng Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trong giới hạn luận văn, tác giả chủ yếu đề cập đến ảnh hưởng vật lý đại đến giới quan vật biện chứng mà điển hình thuyết tương đối, học lượng tử thuyết Bigbang coi ba mảng lớn có ảnh hưởng quan trọng đến triết học vật biện chứng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để nghiên cứu luận văn này, tác giả chủ yếu xuất phát từ giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích, khái qt hố, phương pháp so sánh – đối chiếu 5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận, luận văn vạch rõ sở khoa học giới vật biện chứng thành tựu vật lý học Từ đó, mối quan hệ mật thiết vật lý triết học, làm rõ ảnh hưởng cụ thể lý thuyết vật lý đại thuyết tương đối, học lượng tử hay thuyết Bigbang đến triết học vật biện chứng - Về mặt thực tiễn, luận văn giúp cho nhà vật lý triết học xích lại gần Điều thúc đẩy tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu phát minh thành tựu vật lý học nói riêng khoa học tự nhiên nói chung nhằm hỗ trợ phát triển khoa học xã hội, gạt bỏ quan niệm tâm, thần bí, củng cố niềm tin cho giới quan khoa học Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 6 Chương KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC 1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI ĐẾN TRIẾT HỌC 1.1.1 Khái quát lịch sử phát triển vật lý học quan niệm vật lý học đại Triết học khoa học tự nhiên hình thái ý thức xã hội đặc thù phản ánh lĩnh vực khác giới Chúng xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển sở điều kiện kinh tế xã hội chịu chi phối quy luật định Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Mối liên hệ thay đổi theo giai đoạn phát triển cụ thể Một ngành khoa học tự nhiên xem có ảnh hưởng lớn đến triết học vật lý học Sự ảnh hưởng vật lý học đến triết học thể qua giai đoạn khác Để hiểu rõ ảnh hưởng trước hết phải tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển vật lý học Vật lý học ngành khoa học có lịch sử phát triển từ lâu đời, hình thành bước, từ tri thức chưa hoàn chỉnh đến tri thức ngày hoàn chỉnh Ở vào thời cổ đại, người tích lũy tri thức cối, động vật, thời tiết khí hậu xung quanh mình, họ quan sát tượng tự nhiên thường xuyên tự đặt cho câu hỏi mang tính giới quan cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi Chính nhờ việc tìm tịi, khám phá mà khoa học hình thành phát triển Tuy nhiên, điều kiện thời kì cịn hạn chế nên tri thức hòa lẫn vào nhau, chưa có tách biệt độc lập Các khoa học hình thành thời cổ đại toán học thiên văn học Những tri thức ngành khoa học thể chung triết học tự nhiên 92 2.3.2 Sự ảnh hưởng thuyết Bigbang đến giới quan vật biện chứng Thuyết Bigbang đời đánh dấu bước ngoặt quan điểm người hình thành vũ trụ Nếu trước đây, người mơ hồ nguồn gốc vũ trụ với thuyết Bigbang có chứng khoa học để giải thích hình thành phát triển vũ trụ Nó ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến giới quan vật biện chứng Một ảnh hưởng quan trọng trả lời cho câu hỏi: “Thời gian khơng gian có giới hạn hay khơng? Vũ trụ có hạn khơng? Nó từ đâu sinh có điểm khởi đầu khơng? ” Trên thực tế, vấn đề nhà vật lý học thiên văn nhà triết học đặt từ sớm Hầu hết nhà triết học cổ đại nhà thần học tin vào vũ trụ tĩnh, tồn mãi có điểm khởi đầu Chính vậy, dù muốn hay khơng họ phải tin vào nguyên nhân tạo vũ trụ - hích Thượng đế Vấn đề thời gian sau Imanuent Kant nghiên cứu kĩ Vào thời mình, chưa có hỗ trợ đắc lực tài liệu thực nghiệm Kant đưa ý tưởng mang tính khoa học cao Ơng đưa antinomie – tự mâu thuẫn Điều ơng trình bày kĩ tác phẩm “Phê phán lý tính túy”: “Vì, giả thiết khơng có khởi đầu thời gian: vậy, thời điểm có thời gian vô (eine Ewigkeit) trôi qua, đó, chuỗi vơ tận trạng thái nối tiếp vật giới trơi qua Nhưng tính vơ tận chuỗi chỗ khơng hoàn tất trọn vẹn tổng hợp tiếp diễn Suy ra, chuỗi vô tận trôi qua khơng thể được, đó, khởi đầu giới điều kiện tất yếu cho tồn Vậy điểm thứ chứng minh 93 Về điểm thứ hai, ta giả thiết điều ngược lại, trường hợp giới tồn vơ tận cho vật tồn đồng thời với Nhưng ta suy tưởng độ lớn [hay kích thước] đại lượng – khơng mang lại ranh giới định trực quan - cách khác thông qua tổng hợp phận toàn thể đại lượng nhờ tổng hợp hoàn tất trọn vẹn, nhờ cộng thêm liên tục đơn vị cộng vào cho Theo đó, để suy tưởng giới lấp đầy không gian toàn bộ, tổng hợp giới vơ tận phải xem hồn tất trọn vẹn, tức xem thời gian vô tận trôi qua việc đếm hết vật tồn đồng thời, điều khơng thể Vì thế, tổ hợp hỗn tạp vơ tận vật có thực khơng thể xem tồn cho, khơng thể xem cho cách đồng thời Suy ra, giới – xét mặt quảng tính không gian - vô tận mà phải bao bọc ranh giới Và vậy, điều thứ hai chứng minh” [24, 171] Như vậy, mặt, Kant khẳng định thời gian phải có điểm khởi đầu khơng gian phải có giới hạn Tuy nhiên, sau đó, ơng đưa để chứng minh cho điều ngược lại: giới khơng có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc khơng gian, thời gian Sự thật trường hợp ơng đưa cho luận đề phản đề lý lẽ mà Cả hai dựa giả thiết khơng nói rõ cho thời gian lùi vơ tận phía sau vũ trụ có tồn mãi hay khơng, hai điều chứng minh nên Kant đưa tự mâu thuẫn [Antinomie], tức mâu thuẫn giải Bàn vấn đề này, Engel “Chống Đuyrinh” trình bày rõ quan điểm Theo ơng “Cái vĩnh cửu thời gian, vơ tận khơng gian, - điều rõ ràng từ đầu theo ý nghĩa đơn 94 giản từ ấy, - chỗ, khơng có điểm tận phía cả, đằng trước lẫn đằng sau, lẫn dưới, bên phải lẫn bên trái Cái vô tận khác hẳn với vô tận chuỗi vô tận, chuỗi vơ tận đơn vị, từ số Việc áp dụng quan niệm chuỗi số vào đối tượng bộc lộ rõ ta đem áp dụng vào khơng gian” [28, 74], “Áp dụng vào thời gian đường vơ tận hai phía, hay hai chuỗi vơ tận đơn vị hướng theo hai phía, có ý nghĩa hình ảnh Nhưng hình dung thời gian chuỗi tính từ đơn vị trở đi, hay đường điểm định, nói trước thời gian có điểm khởi đầu: giả thiết điều mà muốn chứng minh Chúng ta gán cho tính vơ tận thời gian tính chất phiến diện, nửa vời; tính vơ tận phiến diện bị phân đôi, mâu thuẫn tự nó, đối lập trực tiếp với "vơ tận quan niệm khơng có mâu thuẫn" Chúng ta vượt qua mâu thuẫn thừa nhận đơn vị mà dùng để bắt đầu đếm chuỗi số, điểm mà từ đo tiếp đường, đơn vị chuỗi số, điểm đường, dù ta có đặt đơn vị hay điểm đâu điều không quan trọng đường hay chuỗi số cả.” [28, 75] Như vậy, theo quan điểm Engel cho thời gian khơng gian vô tận, vũ trụ vô hạn Thuyết Bigbang đời cho vũ trụ có nguồn gốc từ vụ nổ lớn Khi thuyết đời nhiều người hình dung vũ trụ có nguồn gốc vụ nổ lớn, vậy, coi điểm khởi đầu vũ trụ Điều này, nhiều nhà thần học hoan nghênh chứng minh cho quan điểm sáng Chúa, đồng thời đặt dấu hỏi lớn cho giới quan vật biện chứng trước theo vũ trụ vơ tận không gian thời gian 95 Quan sát vào ban đêm, thấy bầu trời tối Điều quan trọng hàm ý vũ trụ khơng thể tồn mãi trạng thái mà thấy xạ từ thuở xưa tới chúng phải làm nhiệt độ vũ trụ tăng tới nhiệt độ chúng Điều có nghĩa đường ngắm cuối gặp phải trở nên sáng rực bầu trời ban đêm phải trở nên sáng thực tế điều không xảy Các bật sáng vào thời điểm định mà Không vậy, theo hiệu ứng Doppler cho thấy thiên hà ngày dịch chuyển xa chúng ta, có nghĩa vũ trụ giãn nở Đây coi cách mạng trí tuệ kỷ XX Nó mang đến ngạc nhiên lớn làm thay đổi hoàn toàn quan điểm vũ trụ nguồn gốc trước đó, thường quan niệm vũ trụ tồn tĩnh vĩnh viễn thời gian dài Theo đó, thiên hà tách xa hẳn chúng gần khoảng từ 10 đến 15 tỷ năm trước Chính thuyết tương đối Einstein hàm ý thân thời gian phải có khởi đầu vụ nổ khổng lồ Tuy nhiên, điều khiến nhà thiên văn học học vật lý học tranh cãi Sau này, nhà vật lý học người Anh, Stephen Hawking, cho từ định lý ông cho thấy vũ trụ phải có điểm bắt đầu chúng khơng cho nhiều thơng tin việc thân vũ trụ bắt đầu mà đưa vũ trụ vụ nổ lớn, điểm mà tồn vũ trụ bị co lại thành điểm với mật độ vô lớn Tại điểm lý thuyết tương đối tổng quát Einstein không cịn khơng thể tiên đốn vũ trụ hình thành Như vậy, nguồn gốc vũ trụ dường nằm tầm với khoa học Nhưng lúc nguyên lý bất định đóng vai trị quan trọng Chính từ hình thành nên quan điểm vũ trụ khơng có lịch sử đơn ta tưởng mà có lịch sử khả dĩ, lịch sử phải có xác suất Ý tưởng 96 việc vũ trụ có nhiều lịch sử giống khoa học viễn tưởng ngày chấp nhận thật khoa học, nhà vật lý học Richard Feyman xây dựng nên Theo biết vũ trụ có lịch sử ta biết trạng thái ban đầu Tuy nhiên, vấn đề lý thuyết lại không cho biết vũ trụ đâu trạng thái ban đầu mà muốn biết điều phải cần đến điều kiện biên, tức quy tắc cho biết điều xảy ranh giới vũ trụ bên lề gian thời gian Theo đó, có ba giả thuyết Thứ nhất, ranh giới vũ trụ nằm điểm bình thường khơng gian thời gian vượt qua tuyên bố vùng ngoại biên phần vũ trụ Thứ hai, ranh giới vũ trụ mép gồ ghề nơi không gian thời gian bị co lại với mật độ vô lớn việc xác định điều kiện biên khó khăn Thứ ba, vũ trụ khơng có ranh giới không gian thời gian, điều dường mâu thuẫn với quan điểm Stephen Hawking trước gần với điều mà Engel quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Tức lịch sử thời gian ảo mặt kín giống bề mặt trái đất, nghĩa khơng có biên kết luận vũ trụ phải hoàn toàn tự bao hàm, nghĩa không cần đến thứ bên ngồi tác động để vũ trụ hoạt động mà vật xác định định luật khoa học Tới đây, thấy quan điểm gần giống với quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng vũ trụ học Một điều cần lưu ý là, theo thuyết Bigbang nói trên, vũ trụ đời cách khoảng 15 tỷ năm Bigbang Toàn vật chất tạo thành vụ nổ lớn Vậy có nghĩa trước BigBang khơng có tồn hạt mà biết khơng có khác biệt để phân biệt hai điểm, tức không gian không tồn Mặt khác, ta lại biết thời gian đại lượng biểu diễn trình Điều nghĩa khơng có 97 biến đổi, chuyển động hạt Vậy ta đến kết luận thời gian khơng tồn ngồi phạm vi Bigbang Ảnh hưởng thứ hai không phần quan trọng thuyết Bigbang tới giới quan vật biện chứng lần khẳng định định luật lượng đổi dẫn đến chất đổi nội dung trình bày trình hình thành vũ trụ từ thuở sơ khai ngày Theo đó, vũ trụ hình thành theo giai đoạn nhiệt độ thể tích thay đổi theo điểm thời gian Đây coi độ, điểm nút bước nhảy trình tích lũy lượng để dẫn đến chất đổi Chính hợp, tách trường vật lý làm cho thay đổi tính chất vũ trụ theo giai đoạn Như vậy, thấy thuyết Bigbang đời ảnh hưởng không tới vật lý học mà cịn ảnh hưởng sâu sắc tới giới quan vật biện chứng Nó cho thấy nguồn gốc trình hình thành nên vũ trụ Đây coi chứng xác thực cho giới quan vật biện chứng vấn đề vũ trụ học Kết luận chương Tóm lại, thuyết tương đối, học lượng tử hay thuyết Bigbang đời chứng xác thực cho giới quan vật biện chứng, cung cấp cho quan niệm mới, làm phong phú thêm nội dung phạm trù triết học Thứ nhất, với thuyết tương đối, có thay đổi quan niệm không gian thời gian Nếu trước đó, chúng khái niệm tĩnh, không bị tác động yếu tố bên ngồi, coi phơng sân khấu để vật, tượng diễn ngày nay, khơng gian thời gian trở thành khái niệm động, khơng gian khơng hồn tồn tách rời khỏi thời gian Chúng có ý nghĩa 98 mặt triết học lý giải nhiều tượng tự nhiên Bên cạnh đó, thuyết tương đối phần cho biết thêm nguồn gốc vũ trụ, tính vơ hạn hay hữu hạn không gian thời gian Khơng vậy, cung cấp cho quan niệm miền ứng dụng Điều có nghĩa lý thuyết khoa học hay hệ thống ngơn ngữ có vùng ứng dụng riêng, mà vượt ngồi phạm vi ứng dụng chúng khơng cịn Đây minh chứng cụ thể cho tính mềm dẻo giới quan vật biện chứng Thứ hai, sau thuyết tương đối học lượng tử lý thuyết vật lý đại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới quan vật biện chứng Trước hết, nguyên lý bất định Heisenberg cho nhìn rõ phạm trù “tất nhiên”, “ngẫu nhiên” hay nguyên lý nhân Cặp phạm trù “tất nhiên”, “ngẫu nhiên” không cịn cặp phạm trù hồn tồn đối lập loại trừ nhau, tất nhiên hồn tồn mang tính khách quan, ngẫu nhiên tuyệt đối mang tính chủ quan vật lý học cổ điển quan niệm mà thay vào đó, giới lượng tử, hành vi vi thể mang tính xác suất Chính vậy, vi thể chịu ảnh hưởng quy luật xác suất đó, ngẫu nhiên mang tính khách quan chất vi thể khơng phải cịn thiếu hiểu biết loài người Hơn nữa, nguyên lý bất định Heisenberg nguồn gốc trường phái triết học sau mà điển hình chủ nghĩa hậu đại Tiếp theo đó, việc phát ngày sâu chất cấu trúc vật chất cho thấy tính thống tính vơ vơ tận giới vật chất, quy luật thống đấu tranh hai mặt đối lập, luận chứng giới quan vật Cuối cùng, thuyết Bigbang đời cho biết tranh toàn cảnh nguồn gốc hình thành phát triển vũ trụ Đó 99 chứng góp phần chứng minh tính khoa học giới quan vật biện chứng, chống lại cách lý giải mang tính chất thần học chất giới Nhìn chung, thành tựu vật lý học đại có ảnh hưởng định đến giới quan vật biện chứng Chúng cung cấp chứng mang tính khoa học xác cho triết học, góp phần rút ngắn khoảng cách triết học vật lý học mà gợi mở hướng cho triết học, nhằm đưa triết học phát triển mạnh mẽ với tinh thần khoa học 100 KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu, phân tích khái qt ý nghĩa thành tựu vật lý học đại, thấy vật lý học từ tách thành ngành khoa học độc lập có ảnh hưởng lớn đến triết học nói chung giới quan vật biện chứng nói riêng kể từ vật lý học đại hình thành tác động lại trở nên mạnh mẽ hết Chưa mối quan hệ vật lý học triết học lại quan tâm đánh giá cao thời điểm Chính phát triển thành tựu vật lý học đại làm cho giới quan vật biện chứng trở thành sở lý luận ngành khoa học bản, đưa triết học lại gần với khoa học từ thúc đẩy hai lĩnh vực phát triển Chúng ta rút số kết luận ảnh hưởng vật lý học đại tới giới quan vật biện chứng sau: Thứ nhất, vật lý học đại đời cung cấp cho quan niệm không gian thời gian Nếu trước đây, khơng gian, thời gian mang tính chất tĩnh, tuyệt đối, coi khái niệm toàn năng, trôi vũ trụ, không bị ảnh hưởng nhân tố vật lý học đại đời chúng coi khái niệm động, mang tính chất tương đối, chịu ảnh hưởng tác nhân diễn chúng Từ đó, quan niệm vũ trụ hình thành Khơng cịn vũ trụ đứng n, tồn vĩnh viễn mà thay vào xuất vũ trụ giãn nở, vũ trụ bắt đầu thời điểm hữu hạn khứ chấm dứt thời điểm hữu hạn tương lai Thứ hai, vật lý đại đời đòi hỏi phải xem lại nội dung số khái niệm, phạm trù tồn trước Trước hết, phát triển học lượng tử làm thay đổi phạm trù “nhân quả” Nhân giới vi mô không đơn chuỗi nhân 101 thẳng, đơn giản mà tồn chuỗi mạch vòng, phức tạp Kết thu khơng phải mà tồn tập hợp xác suất kết Như vậy, vật lý lượng tử vạch rõ khác quan niệm nguyên lý nhân vật lý cổ điển vật lý đại Bên cạnh đó, học lượng tử làm thay đổi khái niệm “ngẫu nhiên” “Ngẫu nhiên” không đơn giản khái niệm mang tính chủ quan, biểu thị cho thiếu hiểu biết người trước vật, tượng mà giới vi thể, “ngẫu nhiên” mang tính khách quan, tồn thân đối tượng lượng tử Thứ ba, vật lý học đại đời với việc tìm cấu trúc ngày sâu thêm vật chất chứng minh cho nguyên lý, quy luật giới quan vật biện chứng tính thống vật chất, tính đa dạng hay thống đấu tranh mặt đối lập Nó khắc phục tính tư biện triết học truyền thống tính siêu hình triết học cận đại, đưa giới quan vật biện chứng trở thành hệ thống lý luận đắn khoa học Điều cho thấy giới quan vật biện chứng hệ thống lý luận phản ánh giới cách khách quan việc lý luận bổ sung chứng minh thành tựu khoa học điều tất yếu Đồng thời, khẳng định chất vật giới quan vật biện chứng Các thành tựu vật lý học đại cho thấy chất giới vật chất hệ thống vật, tượng có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại Nó địi hỏi phải xem xét nghiên cứu chúng chất vốn có điều kiện hồn cảnh cụ thể Có vậy, phát chất vấn đề Chính điều chứng minh cho quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể giới quan vật biện chứng Cuối cùng, vật lý học đại đời đặt số vấn đề giới quan vật biện chứng mà chưa có câu trả lời thỏa đáng Những thành tựu mà vật lý học đại mang lại mở hướng cho triết học đưa triết học đến gần với khoa học tự nhiên Điều 102 tương thích với quan điểm giới quan vật biện chứng cho tri thức kết giai đoạn nhận thức trình phát triển xã hội loài người Mỗi lý thuyết khoa học đời có giá trị thời điểm định, qua thời điểm có lý thuyết hình thành mà đơi nội dung khoa học hồn tồn trái ngược với lý thuyết đời trước Tuy nhiên, điều khơng khẳng định lý thuyết trước vơ giá trị mà nhấn mạnh đến tính phát triển tri thức trình miền ứng dụng lý thuyết mà thơi Chính nhờ việc vật lý học đại đặt câu hỏi giúp triết học ngày phát triển coi ảnh hưởng lớn vật lý học đến triết học nói chung triết học biện chứng nói riêng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, Nguyễn Tài Thư, Trần Văn Đoàn giới thiệu, Nxb Tri thức Ph Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Silvia Arroyo Camejo (2009), Thế giới lượng tử kì bí - Những bí ẩn huyền giới vi mô, Nxb Trẻ Fritiof Capra (2001), Đạo vật lý, Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Trẻ Câu hỏi tập triết học, Chủ nghĩa vật biện chứng, tập 2, (2005), Nxb Khoa học xã hội Cao Chi (2011), Vật lý đại: Những vấn đề thời từ Bigbounce đến vũ trụ toàn ảnh, Nxb Tri thức PGS, TS Dỗn Chính – PGS, TS Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên, 2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Dỗn Chính – PGS, TS Đinh Ngọc Thạch (2008), Triết học Trung Cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời nó, Nxb Chính trị quốc gia 10 Chủ nghĩa vật biện chứng – Lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin 11 Einstein - Dấu ấn trăm năm (2006), Nxb Trẻ 12 Richard P Feynman (2009), Niềm vui khám phá - Tập hợp nói chuyện đặc sắc Richard Feyman, Nxb Trẻ 13 Harald Fritzchi (2000), Một hệ thức thay đổi giới, Nxb Văn hố thơng tin 104 14 George Gamow (2009), Những câu chuyện phiêu lưu Mr Tompkins vương quốc tương đối vương quốc nguyên tử, Nxb Trẻ 15 Martin Gardner (2005), Thuyết tương đối cho người, Đàm Xuân Tảo dịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Michael Gullen Ph.D (2009), Năm phương trình làm thay đổi giới, sức mạnh chất thơ toán học, Nxb Trẻ 17 TS Nguyễn Như Hải (2008), Triết học khoa học tự nhiên, Nxb Giáo dục 18 Stephen Hawking (2009), Lược sử thời gian, Nxb Trẻ 19 Stephen Hawking (2009), Vũ trụ vỏ hạt dẻ, Nxb Trẻ 20 Werner Heisenberg (2009), Vật lý triết học, cách mạng khoa học đại, Phạm Văn Thiều, Trần Quốc Tuý dịch, Nxb Tri thức 21 Lâm Bá Hòa (2010), Mối quan hệ triết học vật biện chứng với khoa học tự nhiên, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 22 Nguyễn Cảnh Hồ (2000), Một số vấn đề triết học vật lý học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 23 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Imanuent Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Kritik Der Reinen Vernunft), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Văn học 25 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lịch sử phép biện chứng Mácxít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986), Nxb Tiến Mátxcơva 27 Jean F Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, Nxb Tri Thức 105 28 C Mác, Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác, Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Một số khía cạnh phép biện chứng vật (1986), Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin 32 Bùi Văn Mưa (2007), Triết học tranh vật lý học giới, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 GS Nexmeyanox E E: Triết học hỏi đáp (2004), Nxb Đà Nẵng 34 GS, VS Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 35 Đặng Vũ Tuấn Sơn, Thuyết tương đối việc khắc phục hạn chế học Newton, http://www.thienvanvietnam.org 36 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại - Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Duy Thơng (chủ biên, 1977), Vai trò phương pháp luận triết học Mác Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 38 Trịnh Xuân Thuận (2000), Giai điệu bí ẩn người tạo vũ trụ, Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Trẻ 39 Trịnh Xuân Thuận (2000), Nguồn gốc – Nỗi hoài niệm thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch, Nxb Trẻ 40 Trịnh Xuân Thuận (2008), Những đường ánh sáng Vật lý siêu hình học ánh sáng bóng tối, tập 1, Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch, Nxb Trẻ 106 41 Trịnh Xuân Thuận (2008), Những đường ánh sáng Vật lý siêu hình học ánh sáng bóng tối, tập 2, Phạm Văn Thiều, Ngơ Vũ dịch, Nxb Trẻ 42 Trịnh Xuân Thuận, Matthieu Ricard (2009), Cái vơ hạn lịng bàn tay, từ Bigbang đến giác ngộ, Phạm Văn Thiều, Ngô Vũ dịch, Nxb Trẻ 43 Tìm hiểu triết học tự nhiên, (2006), Nxb Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Vui, (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 45 Nguyễn Xuân Xanh (2006), Einstein, Nxb Tổng hợp TP HCM ... MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC 1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI ĐẾN TRIẾT HỌC 1.1.1 Khái quát lịch sử phát triển vật lý học quan niệm vật lý học đại Triết học khoa học. .. này, giới quan vật biện chứng thể rõ ảnh hưởng đến khoa học tự nhiên nói chung vật lý học đại nói riêng 1.2 SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI... trò giới quan vật biện chứng vật lý học đại 22 Kết luận chương 34 Chương 2: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG