Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng sông Hồng hiện nay

176 88 0
Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng sông Hồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO XUÂN SÁNG ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO XUÂN SÁNG ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Cao Xuân Sáng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giới quan Phật giáo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống tinh thần ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sơng Hồng 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm 7 15 23 29 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 34 2.1 Thế giới quan Phật giáo giới quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng 2.2 Đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 34 70 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 84 3.1 Phương thức ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.2 Thực trạng ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.3 Những vấn đề đặt ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 117 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 123 4.1 Phương hướng nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 89 123 130 149 151 152 169 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, đạo đức, an ninh quốc phòng đất nước Nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay, tác giả xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, cứu cánh Phật giáo giúp người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời Thế giới quan Phật giáo tồn vững chãi tảng tư tưởng sâu sắc, tồn quan niệm người giới, vị trí người giới Theo nghĩa rộng, giới quan hệ thống quan niệm giới, vị trí, vai trò sống người lồi người giới Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo nói chung, giới quan Phật giáo nói riêng tất yếu phải quan tâm đến vấn đề giới quan triết học giới, người, xã hội Những phương pháp nhận thức, ứng xử với giới, với người, mối quan hệ giới người, cá nhân với cộng đồng xã hội mang lại nhiều giá trị to lớn qua nhiều kỷ nhiều văn hóa khác Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể bao gồm cấu trúc ba mặt quan niệm giới, vị trí, vai trò người giới việc làm quan trọng để góp phần hiểu đúng, đủ sâu sắc Phật giáo Để trả lời cho câu hỏi giới, khoa học tự nhiên ngày phát triển với nghiên cứu thiên văn học, vật lý lượng tử, sinh học, hóa học… Nhưng tất câu trả lời mang tính giả thuyết từ phương tiện đại chưa thực làm thỏa mãn trăn trở người Nhiều khoa học xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu giới, người giới, giới nội tâm người Tuy nhiên, khơng thể mong mỏi khoa học mang lại câu trả lời rõ ràng, xác tuyệt đối giới mênh mông vô tận Từ ngàn xưa, trực giác thiên tài, có nhà tư tưởng, trường phái, học thuyết đưa quan niệm giới với điểm trùng hợp kì lạ với khoa học đại Một trường phái Phật giáo Bởi vậy, nghiên cứu giới quan Phật giáo cần thiết, có giá trị tham khảo dạng giới quan lịch sử tư tưởng nhân loại Kết nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy: Quan niệm giới, có ảnh hưởng quan trọng tới hình thành nhân cách, lối sống hành vi người Việc nghiên cứu giới quan Phật giáo cần thiết nhằm kế thừa giá trị hợp lý, định hướng giới quan, phương pháp luận đắn cho nhận thức hành động người Việt Nam đại bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày Thứ hai, Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người dân Việt Nam nói chung, người dân đồng sơng Hồng nói riêng Với giới quan độc đáo, Phật giáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, Phật giáo có biến chuyển mạnh mẽ với chuyển nước Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu cơng ngun Do có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa địa nên Phật giáo nhanh chóng trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Theo dòng chảy lịch sử, tinh thần từ bi hỷ xả, khoan dung, độ lượng, hòa bình hòa hợp, hướng thiện, giải người khỏi đau khổ Phật giáo thấm nếp sống, nếp nghĩ đại đa số người Việt Nam Ngày nay, xã hội Việt Nam hôm đứng trước nhiều hội cho phát triển giàu mạnh, song với nhiều khó khăn, thách thức Quá trình phát triển chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo xu tồn cầu hóa, mâu thuẫn thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội khiến cho đời sống tinh thần người có nhiều chao đảo, bất an Trong bối cảnh đó, Phật giáo với đường thoát khổ trở thành phần đời sống tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân Việc phát huy vai trò Phật giáo với giá trị nhân có vai trò quan trọng việc giải thoát cho người trở thành “phần bù” giới thực tại, đáp ứng nhu cầu tâm linh, góp phần giải tỏa nỗi đau khổ tinh thần, khoảng trống nỗi thất vọng lòng người, lập lại trạng thái cân định giúp người sống hài hòa cho đời sống tinh thần Điều sở để lý giải hồi sinh Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung giai đoạn Thứ ba, đồng sơng Hồng nơi hình thành dân tộc đồng thời quê hương văn hóa tiếng trải dài suốt tiến trình lịch sử văn minh Việt Nam Là trung tâm nước, đồng sơng Hồng vừa mang truyền thống lâu đời bền chắc, vừa thích ứng để theo kịp với biến động lịch sử thể vai trò dẫn dắt đời sống tinh thần dân tộc Trong tiến trình lịch sử ấy, người dân đồng sông Hồng sớm giao lưu với giới bên ngoài, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa nước láng giềng, có ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biệt Phật giáo Phật giáo dễ dàng vào lòng người, có tác dụng hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng bác Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung người dân đồng sơng Hồng nói riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam gắn liền vận mệnh đất nước, thăng hoa dân tộc hoàn cảnh trải qua thời đại Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống u nước, gắn bó với dân tộc Chính vậy, nghiên cứu chỉnh thể giới quan Phật giáo, nghiên cứu ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nhằm tìm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế ảnh hưởng tiêu cực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Với tầm quan trọng ý nghĩa vậy, chọn đề tài: “Ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hệ thống hóa giới quan Phật giáo, phân tích ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực giới quan 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung giới quan Phật giáo nói chung giới quan Phật giáo vùng đồng sơng Hồng nói riêng, với đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng - Phân tích thực trạng ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng số vấn đề đặt - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới quan Phật giáo; đời sống tinh thần ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo tới đời sống tinh thần người dân vùng đồng sông Hồng từ năm 1986 đến Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giới quan Phật giáo hệ thống chỉnh thể quan niệm giới, vị trí vai trò người giới Trong phạm vi luận án này, tác giả nghiên cứu đời sống tinh thần phạm vi tư tưởng, đạo đức, lối sống, lẽ, đời sống tư tưởng giữ vai trò chủ yếu, chi phối, quy định đến tính chất, nội dung, phương hướng phát triển hoạt động tinh thần người Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Luận án dựa vào kinh điển Phật giáo; kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành sử học, văn hóa học, dân tộc học Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lơgíc - lịch sử; phương pháp chun gia… Cụ thể: + Phương pháp phân tích - tổng hợp: Luận án phân tích, tổng hợp tài liệu để viết tổng quan, đánh giá điểm mà tác giả trước làm khoảng trống khoa học mà luận án cần tiếp tục giải + Phương pháp lơgíc - lịch sử: Luận án khái quát giới quan Phật giáo qua giai đoạn để tìm điểm chung khác biệt, từ rằng, ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng Phật giáo Đại thừa + Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia triết học Phật giáo để có nhìn tồn diện, sâu sắc vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần cung cấp nhìn khái quát giới quan Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước, quan quản lý tơn giáo có giải pháp phù hợp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sơng Hồng - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 11 tiết 158 72 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Trần Xuân Hiền (2008), “Một số kết công tác tơn giáo tháng đầu năm”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7), tr.61-68 74 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 76 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 77 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thơng, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 78 Du Minh Hoàng (1954), người dịch Trần Quang, Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2013), Nhìn lại phong trào Phật giáo Miền Nam năm 1963, Nxb Phương Đông, Hà Nội 80 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý xã hội (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động chúng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 81 Tạ Chí Hồng (2000), “Góp phần tìm hiểu khái niệm quan điểm Nghiệp Phật giáo”, Tạp chí Triết học (01), tr.31-34 82 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 83 Phan Văn Hùm (1943), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 84 Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xn Đồn Minh Huấn (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Samue Hungtington (2005), biên dịch Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Sửu, Lưu Ánh Tuyết Nguyễn Phương Nam, Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (151), tr.33-39 87 Đỗ Quang Hưng (2010), “Vấn đề tôn giáo Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: Cái có cần có”, Nghiên cứu tơn giáo nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Thanh Hương (1949), Trí tuệ Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 89 Phạm Thị Thu Hương (2007), Những chùa “Tiền Phật hậu Thánh” vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 90 Vũ Thị Hương (2012), “Phật giáo đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Nam Định”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (5), tr.9-14 91 D.J Kalupahana (2007), người dịch Đồng Loại Trần Nguyên Trung, Nhân - Triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Minh Khải (Chủ biên) (2013), Tín ngưỡng tơn giáo thực sách tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 93 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo ba diễn thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 94 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh ấn hành 160 95 Tưởng Duy Kiều (1957), người dịch Thích Đạo Quang, Đại cương Triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 96 Phạm Kế (1996), Cảm nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội, Hà Nội 97 Thích Thơng Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo đường xứ Phật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Đặng Thị Lan (2005), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 Đặng Thị Lan (2014), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức, lối sống niên Hà Nội nay, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QGTĐ.12.11, Hà Nội 101 Hoàng Thị Lan (2001), “Phật giáo với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.29-31 102 Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 103 Hoàng Thị Lan (2009), Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 104 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1989), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 161 107 Lê Văn Lợi (2007), Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh Tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (11/186), tr.33-38 109 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 110 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 111 Thích Duy Lực (1999), Vũ trụ quan kỷ XX - Yếu Phật pháp, Yếu Trung quán luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 112 C.Mác, Ph.Ănngghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Lâm Thế Mẫn (1996), người dịch Linh Chi, Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh 118 Fabrice Midal (2012), người dịch Minh Chi, Phật giáo nhập mơn, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 162 120 Phùng Thị An Na, Đỗ Lan Hiền (2012), Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 121 Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 122 Nguyễn Thu Nghĩa (2004), “Phật giáo sắc dân tộc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học (02), tr.56-63 123 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học (Dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Âm chùa vùng đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Trần Thị Minh Ngọc (Chủ biên) (2010), Việc làm nông dân trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Đinh Đại Niên (1956), Nhân sinh quan cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 127 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 O Rozenberg (2007), người dịch Lê Đăng Doanh, Nguyễn Hùng Hậu, Phật giáo vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 129 Phạm Lan Oanh (2010), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Trần Văn Phòng (2016), Triết học trị - người, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 163 132 Trần Văn Phòng (2007), Sổ tay thuật ngữ môn khoa học Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 133 Đỗ Lan Phương (2005), Việc thờ phụng Chử Đồng Tử vùng châu thổ hạ lưu sơng Hồng - q trình vận động tượng văn hóa tín ngưỡng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 134 Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo”, Tạp chí nghiên cứu Phật học (02), tr.25-28 135 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012, Thực trạng đời sống tôn giáo Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 136 Walpola Rahula (1974), người dịch Thích Nữ Trí Hải, Tư tưởng Phật học, Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Tủ sách giáo khoa Phân khoa Khoa học xã hội 137 Walpola Rahula (1994), người dịch Lê Diên, Lời Phật dạy (Tìm hiểu nguyên lý Phật giáo nguyên thủy), Nxb Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh 138 Peter D.Santina (1996), người dịch Thích Tâm Quang, Nền tảng đạo Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Trần Lê Sáng (Chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Đặng Đức Siêu (1989), Vài suy nghĩ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc 141 Thích Thiện Siêu (1996), Vô ngã Niết bàn - Tuyển tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 142 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Andrew Skiton (2004), người dịch Nguyễn Văn Sáu, Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 164 144 Bùi Hồi Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội 145 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Kiểu tác gia Hoàng đế - Thiền sư - Thi sĩ Trần Nhân Tông với phát triển Phật giáo xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Triết học (02), tr.47-55 146 Kimura Taiken (1969), người dịch Thích Quảng Độ, Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khuông Việt, Sài Gòn 147 Kimura Taiken (1969), người dịch Thích Quảng Độ, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Khng Việt, Sài Gòn 148 Junjiro Takakusu (2007), người dịch Tuệ Sỹ, Tinh hoa Triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, Hà Nội 149 Vũ Minh Tâm (2013), “Quan niệm nhân sinh người Việt xưa”, Tạp chí Triết học (10/269), tr.22-27 150 Lưu Vô Tâm (2010), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 151 Văn Đức Thanh (2005), “Tác động khách quan tiêu chí nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.23-27 152 Đào Duy Thanh (1999), Vai trò nghệ thuật đời sống tinh thần người, Luận án tiến sĩ Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 153 Đào Duy Thanh (2014), "Bản chất quy luật đời sống tinh thần", trang https://www.chungta.com, [truy cập ngày 12/2/2018] 154 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến Lý Nam Đế, Nxb Thuận Hóa, Huế 155 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 165 156 Narada Maha Thera (1989), người dịch Phạm Kim Khánh, Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 157 Nyanatiloka Maha Thera (1995), soạn dịch Huỳnh Văn Niệm, Kinh chuyển Pháp luân, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 158 Narada Thera (2005), Đức Phật Phật pháp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 159 Thích Mật Thể (1967), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Vạn hạnh, Sài Gòn 160 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 161 Vi Quang Thọ (1998), Đời sống tinh thần cá nhân, khái niệm nguyên tắc nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 Hoàng Thị Thơ (2001), “Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại”, Tạp chí Triết học (6), tr.19-24 163 Hồng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1/13), tr.44-49 164 Hồng Thị Thơ (2010), “Tư hướng nội Phật giáo vai trò tư người Việt”, Tạp chí Triết học (5/228), tr.47-55 165 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 166 Nguyễn Tài Thư (1986), “Phật giáo giới quan người Việt lịch sử”, Tạp chí Triết học (02), tr.95-110 167 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 Nguyễn Tài Thư (1993), “Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (04), tr.48-53 169 Nguyễn Tài Thư (1997) (Chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 Trần Huy Thực (1951), Nhân sinh quan cách mạng, Bộ phận huấn luyện dịch, Nha công an Trung ương, Thư viện Quốc gia Việt Nam 166 171 Trung Tín, Nguyên Hồng (2000), Chùa Cổ Lễ, văn hóa cách mạng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 172 Nguyễn Thị Toan (2002), “Vai trò Phật giáo phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (4), tr.25-26 173 Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 174 Nguyễn Thị Toan (2006), “Về khái niệm Niết bàn Phật giáo”, Tạp chí Triết học (3/178), tr.46-50 175 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 176 Tổng cục thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Tổng cục Thống kê, Hà Nội 177 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 178 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Đề tài cấp nhà nước thuộc cơng trình KX 07-03, Hà Nội 179 Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ phát triển vùng lãnh thổ - đồng sông Hồng (2002), Tư liệu vùng đồng sông Hồng 2000 - 2002, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 180 Nguyễn Quang Trường (2010), “Một số ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (5/252), tr.62-68 181 Trương Xuân Trường (2010), Điều tra dư luận xã hội người nông dân đồng Bắc Bộ gia nhập WTO, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 167 182 Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ sông Hồng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 183 Lê Hữu Tuấn (1998), “Ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt lịch sử”, Tạp chí Triết học (6), tr.36-38 184 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 185 Lê Hữu Tuấn (2000), “Những đạo lý Phật giáo”, Nghiên cứu Phật học (4), tr.9-16 186 Lê Hữu Tuấn (2001), “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (5), tr.9-13 187 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Văn hóa nghệ thuật đồng Bắc Bộ Không gian thời gian biến đổi, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 188 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách nhìn tham chiếu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 189 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Mấy vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo khu vực đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (03), tr.19-25 190 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam (qua số tỉnh Đồng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 191 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 192 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 193 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Đại Nam thống trí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 168 194 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Xã hội học (2006), Một số giá trị văn hóa làng Việt vùng châu thổ sơng Hồng bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 195 Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 196 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 197 Trần Khắc Việt (1992), Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 198 Nguyễn Trọng Xuân (2006), Luận khoa học góp phần thực điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển vùng đồng sông Hồng theo nguyên lý bền vững, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 199 Nguyễn Thanh Xn (2006) (Chủ biên), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam: Sách chuyên khảo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 200 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2002 Nguồn: Tư liệu vùng đồng sông Hồng 2000 - 2002 Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ phát triển vùng lãnh thổ - đồng sơng Hồng [179] Chú thích: Bản đồ vùng đồng sông Hồng năm 2002 Hà Tây chưa sát nhập vào Hà Nội chưa bao gồm tỉnh Quảng Ninh 170 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng dun hải Đơng Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch [12] Chú thích: Bản đồ vùng đồng sơng Hồng năm 2013 Hà Tây sát nhập vào Hà Nội bao gồm tỉnh Quảng Ninh 171 Phụ lục DÂN SỐ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 1986 (Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh, thành phố) Dân số trung Diện tích bình (1978) Năm (km ) 1986 (nghìn người) Thị xã thành Xã phố Thị trấn phường thuộc tỉnh Mật độ dân số (người/ km2) Huyện quận Đồng sông Hồng 17 433 13 470,9 773 74 11 49 087 Thủ đô Hà Nội 139 987,5 1397 15 12 364 Thành phố Hải Phòng 503 441,9 959 10 197 Hà Sơn Bình 978 764,2 295 16 382 Hải Hưng 555 476,0 969 10 410 Thái Bình 495 661,8 112 277 Hà Nam Ninh 763 139,5 834 16 13 457 Các tỉnh thành Nguồn: Niên giám thống kê 1986 Tổng cục thống kê [176, tr.5] 172 Phụ lục DÂN SỐ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG NĂM 2013 (Diện tích, dân số, đơn vị hành tỉnh, thành phố) Dân số Diện tích trung Mật độ Thành bình Năm dân số phố trực Thị Thị Quận Huyện Phường 2013 (người/ thuộc xã trấn (nghìn km ) tỉnh người) Các tỉnh thành (2013) (km2) Đồng sông Hồng 21 058,3 20 439,4 971 12 19 93 433 119 1906 Thủ đô Hà Nội 324,3 936,9 087 12 17 177 21 386 Vĩnh Phúc 238,6 029,4 831 1 13 12 112 Bắc Ninh 822,7 114,0 354 1 23 97 Quảng Ninh 102,4 185,2 194 61 10 115 Hải Dương 656,0 747,5 055 1 10 25 13 227 Hải Phòng 527,4 925,2 260 70 10 143 Hưng Yên 926,0 151,6 244 0 9 145 Thái Bình 1570,5 788,4 139 0 10 267 Hà Nam 860,5 794,3 923 0 11 98 Nam Định 652,8 839,9 113 0 20 15 194 Ninh Bình 378,1 927,0 673 1 16 122 Nguồn: Niên giám thống kê 2013 Tổng cục thống kê [177, tr.15, 63] Xã ... GIỚI QUAN PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 34 2.1 Thế giới quan Phật giáo giới quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng 2.2 Đời sống tinh thần người dân đồng sông. .. giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.2 Thực trạng ảnh hưởng giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng 3.3 Những vấn đề đặt ảnh hưởng giới quan Phật. .. LIÊN QUAN ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống tinh thần

Ngày đăng: 03/10/2019, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan