Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
316,5 KB
Nội dung
Trường TH Đònh Thành A LỊCH BÁO G IẢNG :TN 10 NGÀY THÁNG MƠN TIẾT BÀI GIẢNG HAI 1/11 SHDC Tập đọc /kể ch Tập đọc - kể ch Tốn Anh văn TD 1 2 3 4 5 6 SH Giọng q hương Giọng q hương Thực hành đo độ dài Nhóm 2 … BA 1 2/11 Chính tả Tốn Anh văn Tự nhiên XH Đạo Đức 1 2 3 4 5 Q hương ruột thịt Thực hành đo độ dài TT Nhóm 2 Các hệ trong gia đình Chia sẻ vui buồn cùng bạn t2 TƯ 3/12 Tốn Luyện Từ & câu Âm nhạc Mĩ Thuật Tập viết 1 2 3 4 5 Luyện tập chung So Sánh dấu chấm Ơn tập giữ kì Nhóm 2 Nhóm 2 Ơn chữ hoa G TT NĂM 4//13 Tập đọc Tốn Tự nhiên XH Thể dục 1 2 3 4 5 Thư gửi bà Kiểm tra giữa kì 1 Họ nội và họ ngoại Nhóm 2 SÁU 5/14 Chính tả Tốn Tập làm văn Thủ cơng SHL-ATGT 1 2 3 4 5 NV q hương Bài tốn giải hai phép tính Tập viết thư và phòng bì Ơn tập chương 1chủ đề phối hợp ,gấp , cắt tt SHLBài 5 Khơng chơi gần đường ray xe lửa t2 Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 1 Trường TH Đònh Thành A TUẦN10 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngay 01 tháng 11 năm 2010 Phân mơn: Tập đọc-Kể chuyện Bài: Giọng q hương I/ Mục tiêu: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện . Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với q hương , với người thân qua giọng nói q hương thân quen trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 -KC kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa * HS khá giỏi kể được cả câu chuyện II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa bài tập đọc và tranh kể chuyện ( phóng to nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - GV trả bài kiểm tra và nhận xét. 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Luyện đọc 1) Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm tồn bài một lượt, với giọng thơng thả, nhẹ nhàng, tình cảm. 2) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ a) đọc từng câu: - GV u câu HS đọc từng câu trong bài. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. b) Đọc từng đoạn: - GV u cầu HS đọc 3 đoạn trong bài. - GV theo dõi HS đọc và HD cho HS đọc câu khó. - HS theo dõi. - HS nhắc lại tựa bài. - HS theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau ( đọc 2 lần ) - HS luyện phát âm từ khó theo GV. - Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp nhau ( đọc 2 lần ) - HS luyện đọc theo GV: + Xin lỗi.// Tơi quả thật chưa nhớ ra/ anh là …// ( giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu )Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 2 Trường TH Đònh Thành A - GV giải nghĩa từ khó trong SGK. c) Đọc theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, u cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS trong nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét và tun dương HS đọc tốt. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - GV u cầu HS đọc lại cả bài 1 lần - GV đặt câu hỏi : + Thun và Đồng cùng ăn trong qn với những ai ? - GV nêu : Chuyện gì đã xảy ra trong qn ăn ven đường. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2. + Chuyện gì xảy ra làm Thun và Đống ngạc nhiên ? + Lúc đó Thun bối rối vì điều gì ? + Anh thanh niên trả lời Thun và Đồng như thế nào ? - GV nêu : Vì sao anh thanh niên muốn làm quen với Thun và Đồng chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3. + Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thun và Đồng ? + Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vậtđối với q hương ? + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng q hương ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lại tồn bài một lần + Hai anh đã cho tơi nghe lại/ giong nói của mẹ tơi xưa …// ( giọng xúc động ) - 1HS đọc SGK - Mỗi nhóm 3HS luyện đọc theo nhóm và chỉnh sửa cho nhau ( Mỗi HS đọc 1 đoạn ) - 1 đến 2 nhóm thi đọc trước lớp. -1HS khá đọc, lớp theo dõi SGK - HS lần lượt trả lời: + Thun và Đồng cùng ăn trong qn với ba thanh niên. - HS đọc đoạn 2 và trả lời: + Lúc hai người lúng túng vì khơng mang theo tiền thì một trong ba thanh niên cùng ăn trong qn với họ đến gần xin được trả tiền giúp hai người. + Thun bối rối vì khơng nhớ được người thanh niên này là ai. + Tơi muốn làm quen với hai anh. - HS đọc đoạn 3 và trả lời: + Vì Thun và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ u q càu anh . Q bà ở niềm Trung và bà đã qua đời hơn tám năm nay. + Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thun và Đồng bùi ngùi nhớ đến q hương, n lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. + HS thảo luận nhóm đơi rồi trả lời: Giọng q hương là đặt trưng của mỗi niềm q và rất gần gũi, thân thiết đối với con người ở vùng q đó. Giọng q hương gọi cho con người nhớ đến nơi chơn rau, cắt rốn… - HS theo dõi. Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 3 Trường TH Đònh Thành A - GV u cầu HS luyện đọc theo vai - GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét tun dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 5: Kể chuyện - GV gọi HS đọc u cầu kể chuyện. - GV u cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ. - Gọi vài HS khá kể mẫu đoạn 1 trước lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV chia nhóm, u cầu HS tập kể chuyện trong nhóm. -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét, tun dương nhóm kể tốt. * Củng cố, dặn dò: - GV hỏi : Nội dung câu chuyện này là gì? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - 3HS tạo thành nhóm và luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, Thun và anh thanh niên. - 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc SGK. - 3HS nêu: + Tranh 1: Thun và Đồng vào qn ăn. Trong qn có 3 thanh niên đang a9n vui vẻ. + Tranh 2: Anh thanh niên xin được trả tiền cho Thun và Đồng. + Tranh 2 : Ba người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do muốn làm quen với Thun và Đồng. - HS khá kể, lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS ( Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau trong nhóm ) - 2 đến 3 nhóm thi kể chuyện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với q hương, với người thân qua giọng nói q hương thân thuộc. Thư gửi bà Mơn: Tốn Bài : Thực hành đo độ dài I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cacnhs đo và đọc kết đo đọ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút ,Chiều dài của mép bàn , chiều cao của bàn học - Biết dùng mắt Ước lượng đọ dài ( tương đối chính xác ) II/Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng có vạch xăng-ti-mét - Thước 1m của GV. III/Các hoạt động day-học chủ yếu: Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 4 Trường TH Đònh Thành A HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc u cầu . - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng. - u cầu HS thực hành vẽ. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu. - GV đưa ra chiếc bút chì và u cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. - GV u cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu. - GV cho HS quan sát lạithước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1mét. - GV u cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp ( GV hướng dẫn HS : So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1mét xem được mấy thước. ) - GV ghi tất cả kết quả của HS đã nêu lên bảng, sau đó thực hiện đo kiểm tra lại. - GV tiến hành tương tự các phần còn lại. - GV nhận xét và tun dương HS ước lượng tốt. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài sau - 2 HS làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc SGK - Cả lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở: AB = 7 cm CD = 12 cm EG = 1 dm 2cm = 12 cm - HS dưới lớp nhận xét. - 1HS đọc SGK - HS nêu : Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0cm của thước.Tìm điểm cuối bút chì ứng với số cm trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì. - HS thực hành đo và báo cáo kết quả. - 1HS đọc SGK - HS quan sát thước 1m - HS ước lượng và trả lời. ( nhiều HS trả lời tự do ) - HS quan sát. - HS ước lượng và phát biểu. Thực hành đo độ dài ( tt )Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 5 Trường TH Đònh Thành A Ngày soạn : 16/ 10/2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Phân mơn: Chính tả Nghe – viết: Q hương ruột thịt I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT Trình bày đùng hình thức văn xi -Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay BT2 - Làm đúng các bài tập 3 thanh hỏi/ thanh ngã. II/Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết chính tả. - Giấy khổ to, bút dạ. III/Các hoạt động day-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - u cầu HS viết bảng các từ: buồn, bn bán, căn buồng, … - GV nhận xét và cho điểm HS. 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn chính tả 1 lần. - Hỏi: Vì sao chị Sứ rất u q hương mình ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - Bài văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên ? c) Hướng dẫn viết từ khó: - GV u cầu HS viết các từ khó: ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ, Chị Sứ… - GV chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết bài chính tả: - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại cho HS dò bài. e) Sốt lỗi và chấm bài: - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS nhắc lại tựa bài. - 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Vì đó là nơi chi sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa. - Bài văn có 3 câu. - Các chữ đầu câu phải viết hoa và tên riêng cũng phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu phẩy,dấu ba chấm. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - HS đọc lai từ khó và phân tích từ khó. - HS viết bài vào vở chính tả. - HS tự dò lại bài. Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 6 Trường TH Đònh Thành A - GV mở bảng phụ hướng dẫn HS sửa lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét chữ viết của HS * Hoạt động 3: Thực hành Bài 2: - GV gọi HS đọc u cầu - GV phát giấy và bút cho HS. - u cầu HS tự làm bài. - Gv giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV gọi 2 nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - GV lựa chọn bài 3a hoặc 3b tuỳ lỗi HS lớp mình. b) - Gọi HS đọc u cầu. - GV cho HS đọc trong nhóm. - GV làm trọng tài, gọi HS lên bảng thi viết. Mỗi lượt 3 HS. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS sửa lỗi bằng bút chì. - Từ 8 đến 10 bài. - 1HS đọc SGK - HS nhận đồ dùng. - HS các nhóm tự làm bài. - 2 nhóm trình bày và đọc kết quả : - HS đọc lại các từ: + oai : củ khoai, khoang khối, ngồi, bà ngoại, ngối lại, quả xồi, thoải mái, loại bỏ, toại nguyện, phiền tối, choai choai, … + oay : xoay, gió xốy, ngọ ngoạy, ngó ngốy, hó hốy, nhoay nhốy, ngốy đầu, loay hoay, … - 1HS đọc SGK - HS đọc trong nhóm.Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở bài tập. Nghe viết: Q hương Mơn: Tốn Bài : Thực hành đo độ dài ( tiếp theo ) I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về kĩ năng : - Biết cách đo và cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài -Biết so sánh các độ dài II/Đồ dùng dạy-học: - Thước dài hoặc thước dây có vạch cm III/Các hoạt động day-học chủ yếu: HOẠT ĐƠNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại bài học hơn trước - 1HS nhắc, cả lớp theo dõi nhận xét. Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 7 Trường TH Đònh Thành A - GV nhận xét, cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gọi đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc các dòng sau - GV u cầu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe. - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam ? - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào ? - Có thể so sánh như thế nào ? - GV u cầu HS tự so sánh theo 1 trong 2 cách trên. Bài 2: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 5HS. - GV hướng dẫn : + Ước lượng chiều cao các bạn rồi xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào giấy tổng hơp lại. - GV gọi 2HS lên bảng thực hiện đo cho cả lớp quan sát. - GV u cầu HS thực hành đo. - u cầu HS bào cáo kết quả - GV nhận xét và tun dương các nhóm thực hành tốt, giữ trận tự. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nhắc lại tựa bài. - 4HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - 2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Bạn Minh cao : 1m 25cm - Bạn Nam cao : 1m 15cm - Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. - Đổi tất cả số đo ra cm và so sánh. - Số đo các bạn đều gồm 1 mét và một số cm, vậy ta so sánh số cm với nhau. - HS tự so sánh và trả lời: + Bạn Hương cao nhất. + Bạn Nam thấp nhất. - HS chia nhóm. - HS theo dõi. - 2 HS thực hành đo, cả lớp quan sát. - HS thực hành đo trong nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. Luyện tập chung Mơn: Tự nhiên và xã hội Bài 19 : Các thế hệ trong một gia đình I/ Mục tiêu: Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 8 Trường TH Đònh Thành A Giúp HS : -Nêu được các thế hệ trong một gia đình. -Phân biệt được các thế hệ trong gia đình *Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình . II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý thảo luận. - Ảnh chụp về gia đình HS. - Giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Khởi động 1) Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra VBT của HS - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học hơm trước. - GV nhận xét và cho điểm HS 2) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình - GV hỏi: Trong gia đình em ai là người nhiều tuổi nhất ? Ai là người ít tuổi nhất ? - GV kết luận: Như vây trong gia đình có nhiều người ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Những người ở nhiều lứa tuổi khác nhau ta gọi là các thế hệ trong một gia đình. - GV chia nhóm nhỏ u cầu HS thảo luận câu hỏi về ảnh gia đình : 1) Tranh vẽ có những ai ? Kể tên những người đó ? 2) Theo em ai là người nhiều tuổi nhất và ít tuổi nhất trong tranh ? 3) Gia đình trong tranh có mấy thế hệ ? Mỗi thế hệ có bao nhiêu người ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - 2HS mang VBT cho GV kiểm tra - 2HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại tựa bài. - 5 đến 6 HS và trả lời.VD: + Ơng bà là người nhiếu tuổi nhất. Em là người ít tuổi nhất. + Cha mẹ là người nhiều tuổi nhất. Em của em là người ít tuổi nhất. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS chia nhóm và thảo luận. 1) Tranh vẽ 6 người, đó là ơng bà, bố mẹ, bạn Minh và em bạn Minh. 2) Theo em trong gia đình ơng là người nhiều tuổi nhất. Em Minh là người ít tuổi nhất. 3) Gia đình trong tranh có 3 thế hệ. Mỗi thế hệ có 2 người. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 9 Trường TH Đònh Thành A - GV nhận xét và kết luận : Trong một gia đình có thể có nhiều thế hệ hoặc ít thế hệ. * Hoạt động 3: Gia đình các thế hệ - GV u cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận trả lời câu hỏi : 1/ Hình ở trang 38 vẽ gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu thế hệ ? 2/ Hình ở trang 39 vẽ gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu thế hệ ? - GV tổng hợp các ý kiến của HS. - GV hỏi : + Theo em trong một gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ ? + Có gia đình một thế hệ khơng ? Nếu có lấy ví dụ chứng minh ? - GV nhận xét và kết luận : Như vậy, mỗi gia đình có thể có 1, 2 hoặc nhiều thế hệ cùng sinh sống. Gia đình một thế hệ là gia đình có vợ chồng chưa sinh con. Gia đình 2 thế hệ làgia đình có bố mẹ và con cái. Gia đình nhiều thế hệ là gia đình ngồi bố mẹ, con cái còn có thêm ơng bà … * Hoạt động 4: Giới thiệu về gia đình mình - GV u cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình theo cách sau : + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. + Nói xem gia đình mình có mấy thấ hệ. + Giới thiệu thêm một số thơng tin về gia đình mình. - GV tổng kết và khen HS kể về gia đình mình đầy đủ thơng tin. Khuyến khích HS kể chưa tốt về nhà kể lại. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị bài sau. nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm đơi và trả lời: 1/ Gia đình bạn Minh có 6 người. Gia đình có 3 thế hệ. 2/ Gia đình bạn Lan có 4 người. Gia đình có 2 thế hệ. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Hs tự do phát biểu, VD : + Hai thế hệ, ba thế hệ hoặc nhiều thế hệ cùng sinh sống. + 4 đến 5 HS trả lời: Khơng có. Có, VD : gia đình có 2 vợ chồng chưa sinh con. - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình. - HS theo dõi. Họ nội, họ ngoại Mơn: Đạo đức Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 10 [...]... Đại diện nhóm trình bày trước lớp: a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng ) Đúng e) Sai g) Đúng h) Sai - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ) - HS chú ý lắng nghe 11 Trường TH Đònh Thành A - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận lại * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV u cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc mình đã làm để chia sẻ vui buồn cùng bạn trong thời gian qua - GV nhận xét , tun dương những... phiếu bài tập cho HS - GV u cầu HS làm việc cá nhân thời gian 3 phút Gọi HS trình bày PHIẾU BÀI TẬP Điền đúng ( Đ ) hay sai ( S ) vào ơ trước các câu sau : a) Chỉ cần u q bố, mẹ những người thân trong gia đình b)Họ hàng chỉ gây rắc rối, phiền nhiễu cho chúng ta c)Cần phải u q và quan tâm đến họ hàng của mình d)Chỉ u q họ hàng bên nội e)u q họ hàng hai bên ội, bên ngoại như nhau - GV nhận xét... Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kén) - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, nên con làm phép tính cộng - Cả hai hàng có 3 + 5 = 8 (cái kèn) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: a) Số kèn ở hàng dưới là : 3 + 2 = 5 (cái kèn) b) Số kèn ở cả hai hàng là : 3 + 5 = 8 (cái kèn) Đáp số: 5 cái kèn 8 cái kèn - HS chú ý lắng nghe - HS nêu lại... trước lớp - Đáp án : a) Đ b) S c) Đ d) S e) Đ - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - 3 đến 4 HS kể 22 Trường TH Đònh Thành A * Củng cố, dăn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung mục bạn cần biết - GV nhận xét chung tiết học - chuẩn bị bài sau - HS dưới lớp nhận xét - 2Hs đọc SGK Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Ngày soạn : 26/ 10/ 2 010 Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2 010 Phân mơn: Chính tả Nghe... đến lớp được - HS nhận phiếu và tiến hành chơi: 1) Lan bị ngã; chép hộ bài; Hoa tự nguyện 2) Nam loay hoay sửa; bút hỏng; cho mượn chiếc bút mới; Thắng 3) Ơng nội mất; Mai khóc và nhớ ơng; bạn bè an ủi; động viên Thực hành kĩ năng giữa học kì I - GV nhận xét tiết học - Chuận bị bài sau Ngày soạn : 16 /10/ 2 010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2 010 Phân mơn: Luyện từ và câu Bài: So sánh – Dấu chấm... ảnh Anh : ? bưu ảnh Em : 7 bưu ảnh - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 2: Gọi một em đọc u cầu bài Giáo viên soạn : Trần Thị Lý Lớp 3A3 - Ta phải biết số cá ở cả bể 1 và 2 + Biết rồi là 4 con cá + Chưa biết + Số cá ở bể hai là: 4 + 3 = 7 (con c ) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con) Số cá ở cả hai bể là: 4 + 7 = 11 (con) Đáp số : 11 con cá - 1HS đọc trong SGK - Anh... 15 bưu ảnh - Số bưu ảnh của em ít hơn anh là 7 cái - Bài tốn hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em - Biết được số bưu ảnh của mỗi người - Đã biết số bưu ảnh của anh là 15 cái, chưa biết số bưu ảnh của em -HS theo dõi - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Bài giải Số bưu ảnh của em có là: 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là: 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số : 23 bưu ảnh 26 Trường TH Đònh... lít dầu là 18+6= 2 4( l) Đáp số:24 l ? kg - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc trong SGK - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Bài giải Bao ngơ cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và làm bài tập 2 SGK - Chuẩn bị bài sau Giải bài tốn bằng hai phép tính ( tt) Phân mơn: Tập... buồn b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10 d) Vui vẻ khi được nhận phân cơng giúp đỡ bạn học kém ) Tham gia cùng các bạn qun góp sách vở, quần áo cũ để gíp đỡ các bạn nghèo trong lớp e) Thờ ơ, cười nói khi bạn đang có chuyện buồn g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình - Gọi HS nhận xét Giáo viên soạn :... dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau ( ọc 2 lần) - HS sửa lỗi phát âm theo GV - HS chia đoạn trong SGK - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài ( đọc 2 lần ) - HS luyện đọc theo GV: + Dạo này bà có khỏe khơng ạ ?// ( giọng nhẹ nhàng, ân cần ) + Cháu vẫn nhớ năm ngối được về q,/ 18 Trường TH Đònh Thành A - GV giải nghĩa từ khó c) Luyện đọc theo nhóm: - GV chia lớp thành nhóm . nhóm trình bày trước lớp: a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng ) Đúng e) Sai g) Đúng h) Sai - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ) - HS chú ý lắng nghe Trong qn có 3 thanh niên đang a9n vui vẻ. + Tranh 2: Anh thanh niên xin được trả tiền cho Thun và Đồng. + Tranh 2 : Ba người trò chuyện, anh thanh niên nói