Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

25 210 0
Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập đọc Ông Mạnh Thắng Thần Gió I. Mục tiêu: - CKTKN: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Con ngời chiến thắng Thần Gió, tức là thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời đợc Ch 1, 2, 3, 4) *HS khá giỏi trả lời câu hỏi 5. - KNS: Kĩ năng kiên định II. Chuẩn bị đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài " Th Trung thu''. B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài (Dùng tranh giới thiệu). * HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ đoạn 1,2,3 - GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc từng câu: Cho HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa từ khó. - Luyện đọc đoạn trớc lớp. GV hớng dẫn đọc câu dài. GV cho HS đọc nối tiếp nhau đoạn trớc lớp 3 lợt. Giúp HS hiểu nghĩa các từ phần chú giải. Giải nghĩa thêm từ "lồm cồm" - Luyện đọc đoạn trong nhóm. GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm luyện đọc. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3. *HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng rồi trả lời câu hỏi. Câu 1 : Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - HS, lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát tranh, nêu bài học - HS theo dõi bài đọc để nắm đợc giọng đọc, cách ngắt nghỉ câu. - HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: hoành hành , lăn quay, quật đổ. - HS luyện đọc câu dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ / dựng nhà.// Cuối cùng/ ông . vững chãi.// - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS nêu nghĩa phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi, sửa sai - 3 nhóm thi đọc bài, các bạn lớp theo dõi bình chọn bạn đọc tốt. - HS đọc đồng thanh đoạn 3. - HS đọc thầm SGK, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay; khi ông nổi giận, Thần Gió thờng c- ời ngạo nghễ, chọc tức ông. - 1 - Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? - Ông vào rừng, lấy gỗ dựng nhà. Tiết 2: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh * HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ đoạn 4,5. - GV đọc mẫu đoạn 4, 5. - Luyện đọc từng câu: Cho HS đọc nối tiếp GV kết hợp sửa từ khó. - Luyện đọc đoạn trớc lớp. GV cho HS đọc nối tiếp nhau đoạn trớc lớp 3 lợt. Giúp HS hiểu nghĩa các từ phần chú giải. Giải nghĩa thêm từ "lồng lộn" - Luyện đọc đoạn trong nhóm. GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm luyện đọc. - Đại diện nhóm thi đọc. - Cho HS đọc đồng thanh đoạn 5. *HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - GV tổ chức cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng rồi trả lời câu hỏi. Câu3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió chịu bó tay? Câu 4: Ông Mạnh đã là gì để thần Gió là bạn của mình? + Việc ông Mạnh kết bạn với Thần Gió thể hiện ông Mạnh là ngời nh thế nào? Câu 5: Ông Mạnh tợng trng cho ai? Thần Gió tợng trng cho ai? + Câu chuyện muốn nói đến điều gì? * Gợi ýHS rút ra nội dung chính của bài. GV chốt nội dung. *HĐ3: Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS luyện đọc phân vai theo nhóm. C.Củng cố dặn dò: + Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên, chúng ta phải làm gì? Kĩ năng sống: kiên định. - GV dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - HS theo dõi bài đọc để nắm đợc giọng đọc, cách ngắt nghỉ câu. - HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó: loài hoa, giận giữ. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - HS nêu nghĩa phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi, sửa sai - 3 bạn đại diện cho 3 nhóm đọc bài, các bạn lớp theo nhận xét. - HS đọc đồng thanh đoạn 5. - HS đọc thầm SGK, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Hình ảnh cây cối xung quanh, nhà vững chãi, . - Ông thấy Thần Gió đến nhà có vẻ ăn năn, hối lỗi. Ông mời thần vào nhà chơi - Ông là ngời nhân hậu, biết tha thứ. - Ông Mạnh tợng trng cho con ngời, Thần Gió tợng trng cho thiên nhiên. - HS nhắc lại . - HS luyện đọc phân vai: vai ông Mạnh, vai Thần Gió, vai ngời dẫn chuyện. - HS nêu ý kiến. - Phải bảo vệ môi trờng: xanh- sạch- đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Mùa xuân đến. - 2 - Chính tả: gió I. Mục tiêu: - KCKT: Nghe viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng bài thơ 7 chữ. Làm đợc bài tập 2b và 3b. - GDMT: HS thấy đợc tính cách thật đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó thêm yêu quý môi trờng thiên nhiên. (Khai tác gián tiếp ND bài). II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung tập 2. - HS dùng VBT, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: GV đọc cho HS viết: thi đỗ, xe đổ; vui vẻ; tập vẽ. - GV nhận xét. B. Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ1: HD nghe viết a) HD HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết bai "Gió". - GV nêu : Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động nh con ngời. + Hãy nêu ý thích và hoạt động của ngọn Gió ? + Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? + Tìm những chữ bắt đầu bằng d/ r/ gi? + Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã? b) GV đọc bài cho HS viết bài . - GV theo dõi, uốn nắn. c) Chấm, chữa bài: chấm, chữa 12 bài. * HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1a : GV hớng dẫn HS làm vào vở, - GV cho HS chữa bài cho lớp nhận xét bài. Bài 2a: - GV hớng dẫn HS làm trên bảng lớp. Cho HS chữa bài vào vở BT - HS viết bảng con. - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại, lớp theo dõi. - HS theo dõi. - Gió thích chơi thân với mọi nhà; gió cù mèo mớp; Gió rủ ong mật đến thăm hoa; Gió đa những cái diều bay lên; Gió đa cai ngủ; Gió thèm ăn bởi nên trèo bởi, trèo na. - Bài viết có hai khổ thơ. Mỗi câu thơ có 7 chữ. - HS viết: gio, rất, rủ, ru, diều - ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bởi. - HS viết bài - HS sửa lỗi bằng bút chì ra lề. - 2 HS đọc đề bài, nêu y/c; lớp làm VBT, 1 bạn chữa bài, nhận xét. ĐA: hoa sen/ xen lẫn; hoa súng/ xúng xính. - HS làm vở, chữa bài. ĐA: mùa xuân; sơng - 3 - C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS viết bài . - HS viết cha đẹp về nhà viết lại. - - Về nhà làm bài tập bài 2b,3b. Kể chuyện Ông Mạnh thắng thần gió I. Mục tiêu: Biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1). Kể đợc từng d9aon5 câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự * HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện (BT2), đặt đợc tên khác cho câu chuyện (BT 3) II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh SGK minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ : - GVcho HS kể lại câu chuyện"Chuyện bốn mùa". - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài : * HĐ1: Xắp xếp lại thứ tự các tranh - GV gợi ý: Để sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát kĩ từng bức tranh đợc đánh số, nhớ lại nội dung câu chuyện. - GVcho HS nêu thứ tự tranh, yêu cầu lớp theo dõi nhận xét. - GV cho HS kể trong nhóm, GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Cho 4 nhóm thi kể trớc lớp. - GV cùng HS nhận xét , đánh giá. * HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện - GV cho HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện. - GV cùng HS theo dõi nhận xét.GV khuyến khích HS, cho điểm. * HĐ3: Đặt tên cho câu chuyện - GV cho HS nối tiếp nhau đặt tên câu chuyện trớc lớp. C. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, y/c HS kể lại câu chuyện cho bạn bè, ngời thân nghe. - 4 HS kể chuyện mỗi em kể một đoạn(2 l- ợt). - HS theo dõi. - HS quan sát tranh, nhớ lại nội dung từng tranh để sắp xép lại thứ tự tranh. - 4HS kể trớc lớp, lớp theo dõi. - HS nêu - 4 nhóm thi kể trớc lớp, lớp theo dõi, nhận xét chọn nhóm kể tốt. - 3HS kể trớc lớp, lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu: Ông Mạnh và Thần Gió. / Con ngời thắng thiên nhiên./ - HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - 4 - Tập đọc mùa xuân đến I. Mục tiêu - CKT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch đợc đoạn văn. Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. (trả lời đợc CH 1, 2, 3 (mục a hoặc b). *HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 3. - BVMT: HS cảm nhận đợc nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời, mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó giúp học sinh thêm yêu quý môi trờng (trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số loài cây, loài hoa trong bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : Gọi HS đọc bài: "Ông Mạnh thắng Thần Gió" - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Liên hệ từ bài Chuyện bốn mùa để giới thiệu bài. HĐ1 : Luyện đọc bài. - GV đọc mẫu, hớng dẫn giọng đọc vui, hào hứng, nhấn giọng từ gợi tả. a) Đọc từng câu. - Theo dõi HS đọc, phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảng hớng dẫn đọc đúng. b) Đọc từng đoạn trớc lớp - Hớng dẫn ngắt giọng câu dài. + "Nhng trong xuân tới! - Ghi bảng từ giải nghĩa, giải nghĩa thêm từ: tàn( khô, rụng, sắp hết mùa). c) Đọc từng đoạn theo nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Theo dõi nhận xét. e) Đọc đồng thanh cả bài. HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Dấu hiệu mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em còn biết loài hoa nào báo hiệu mùa xuân đến? - Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? - 2 HS đọc, nêu nội dung bài. - Lớp nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS lắng nghe , cả lớp đọc thầm. - HS nối nhau đọc mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Đ 1 : Từ đầu thoảng qua Đ 2 : Tiếp .trầm ngâm. Đ 3 : Còn lại - HS đọc chú giải từ ứng với đoạn đọc. - Chia nhóm 3 luyện đọc bài. - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc đồng thanh bài. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Hoa mận tàn - MB: Đào nở; MN: hoa mai nở. - Xem tranh ảnh hoa đào, hoa mai. - 5 - - Nêu từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa, vẻ riêng của mỗi loài chim? * Gợi ý HS nêu nội dung của bài. GV chốt nội dung chính. HĐ3: Luyện đọc lại: - Nhận xét sửa lỗi. C. Củng cố và dặn dò: - Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân? - Nhận xét giờ học - Bầu trời xanh, nắng rực rỡ; mọi vật: cây lại đâm trồi nảy lộc . - HS trả lời theo cặp để trả lời câu hỏi. Hoa: nồng nàn, ngọt, thoảng qua chim: nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng. - HS nhắc lại. - 4 HS thi đọc lại cả bài văn.Lớp theo dõi, chọn bạn đọc tốt nhất. - Mùa xuân là mùa rất đẹp Mùa xuân đến bầu trời và mọi vật đẹp hẵn lên. - VN luyện đọc bài.Chuẩn bị bài sau: Chim Sơn ca . Chính tả Ma bong bóng I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm đợc Bt 2b. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi BT2a. - Vở bài tập TV . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: Gọi 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HĐ1 : Hớng dẫn nghe viết. a . Hớng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài thơ. - Bài thơ tả hiện tợng gì của thiên nhiên? - Ma bong bóng có đặc điểm gì lạ? - Ma bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú? - hoa sen, cây xoan, giọt sơng. - 2 HS đọc lại bài. - Ma bong bóng. - Thoáng qua rồi tạnh ngay . - Ma dung dăng cùng đùa vui với bạn, ma - 6 - - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - HS tìm từ có vần: ơi, oang, ay, ớt. - Nhận xét - chỉnh sửa. b, GV đọc cho HS viết bài. c, Chấm, chữa bài. + Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến. HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Cả lớp và GV nhận xét chốt đáp án đúng. C. củng cố và dặn dò : -Nhận xét giờ học. Tuyên dơng bài viết đẹp giống nh bé làm nũng mẹ, vừa khóc đã c- ời. - 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ. - Tìm từ và viết bảng con: thoáng, cời, tay, dung dăng. - Nghe viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi ghi ra lề. - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm. - 3 HS lên bảng làm bài. Chữa bài từng em đọc kết quả: sơng - xơng; sa-xa, xót-sót, ) - Về nhà viết lại chữ viết sai trong bài chính tả, làm bài 2b. Luyện từ và câu Từ ngữ về thời tiết đặt và trả lời câu hỏi I khi nào? Dờu chấm, dấu chấm than I. Mục tiêu Nhận biết đợc một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (Bt1). Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào. tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi thêm về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng con ghi 6 từ ngữ bài tập 1. - HS : Vở BT + SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: _ GV nêu tháng, yêu cầu HS nêu mùa t- ơng ứng. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Chọn từ chỉ thời tiết phù hợp với - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS theo dõi . - 7 - từng mùa Bài 1. Miệng. - GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - GV đa bảng con ghi các từ ngữ, cho HS đọc. - GV cho HS trao đổi theo cặp, yêu cầu HS nối tiếp nhau nói trớc lớp các từ phù hợp. * GV củng cố lại nội dung bài tập 1. * HĐ2 : Thay cụm từ "Khi nào" bằng các cụm từ khác Bài 2: miệng - GV cho HS đọc đề bài, đọc mẫu. - GV hớng dẫn: Đọc các câu văn lên thay cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, mấy tháng, mấy giờ, .Kiểm tra xem trờng hợp nào thay đ- ợc, trờng hợp nào không thay đợc. - Cho HS nêu miệng các câu trớc lớp, lớp theo dõi nhận xét. * HĐ3: Điền dấu - GV hớng dẫn HS làm VBT- bài 3,. - GV cho HS chữa bài trên bảng , lớp theo dõi nhận xét. - GVnêu cách viết dấu chấm, dấu chấm than. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2HS đọc YC BT1 - SGK . - HS đọc đồng thanh 6 từ ngữ. trao đổi theo cặp để chọn từ chỉ thời tiết phù hợp với từng mùa. - HS nối tiếp nhau nêu, lớp nhận xét, bổ sung. mùa xuân: ấm áp mùa hạ : nóng bức, oi nồng. mùa thu : se se lạnh. mùa đông : ma phùn gió bấc, giá lạnh. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài, lớp nhận xét. a. Bao giờ (lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? b. Tháng mấy(bao giờ, lúc nào) trờng bạn nghỉ hè?. c. Bạn làm bài tập này lúc nào?( bao giờ, mấy giờ)? d. Bạn gặp cô giáo lúc nào(bao giờ)? - HS theo dõi. - Thật độc ác! -Mở của ra! Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. - HS về xem lại bài. Tập viết: Chữ hoa q I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Q(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hơng tơi đẹp (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng. * HS khá giỏi: Biết viết đúng chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Chữ và câu ứng dụng: Quê. Quê hơng tơi đẹp cỡ vừa, cỡ nhỏ. - II. Chuẩn bị đồ dùng: - Một chữ Q hoa đặt trong khung chữ . - 8 - - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ " Quê hơng tơi đẹp đúng quy định cỡ nhỏ . - Vở tập viết . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng học sinh. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài. * HĐ1: Hớng dẫn viết chữ hoa - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa . + Chữ Q cao mấy ly ? + Chữ Q gồm mấy nét ? - GV viết mẫu trên bảng lớp, vừa viết vừa hớng dẫn. * HĐ2: Hớng dẫn viết câu ứng dụng : - GV giới thiệu câu ứng dụng + GV giải thích câu ứng dụng: Quê hơng tơi đẹp. + Độ cao của các con chữ nh thế nào? + Khoảng cách giữa các con chữ nh thế nào ? - GV viết mẫu trên bảng lớp. * HĐ 3 : Hớng dẫn viết vào vở : - GV hớng dẫn viết bài, hớng dẫn cầm bút, t thế ngồi. * HĐ4: Chấm chữa bài : - GV. chấm nhận xét bài viết của HS . C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Về nhà tập viết lại bài cho đẹp . - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát mẫu . - Cao 5 ly . - Chữ này gồm nét cong kín giống chữ o, nét hai là nét lợn ngang giống nh dấu ngã lớn . - HS vào bảng con chữ Q . - HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu: lớp nhận xét. - HS quan sát chữ và nêu. - Giữa các chữ cách nhau bằng con chữ o . - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - HS viết theo sự hớng dẫn của GV. - HS 12 em chấm bài, lớp rút kinh nghiệm . - HS theo dõi. Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa I. Mục tiêu : - CKT: Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết đợc đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2). - BVMT: Giáo dục HS bảo vệ môi trờng thiên nhiên (củng cố).` II. Chuẩn bị đồ dùng: HS : Vở bài tập Tiếng Việt . - 9 - III. Các hoạt động dạy học: HĐ củaThầy HĐ của trò A. KTBC: 1 cặp HS thực hành đối đáp BT1 (SGK) tuần 19. Nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời. - GV nhận xét - KL. - Những dấu hiệu báo mùa xuân đến? - Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào? - GV bình luận về cách tả mùa xuân của tác giả: Tô Hoài đã quan sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan để quan sát. Bài văn ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Các em cần học cách quan sát. Bài 2 : Yêu cầu đọc yêu cầu và câu hỏi. - Hớng dẫn HS: bám sát 4 câu hỏi gợi ý để viết đoạn văn, nhng có thể bổ sung ý mới. - Nhận xét chữa lỗi ,ý, dùng từ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.GV yêu cầu HS về nhà đọc bài văn miêu tả về mùa hè cho cha mẹ, ngời thân nghe. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi. - Trong vờn: thơm nức mùi hơng của các loài hoa(hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí: không còn ngửi thấy hơi nớclạnh lẽo (của mùa đông), thay vào đó không khí đầy hơng thơm và ánh nắng mặt trời. - Cây cối thay áo mới . - ngửi: mùi hơng thơm nức của các loài hoa, hơng thơm của không khí đầy ánh nắng. - nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào VBT. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét bài của bạn. - HS quan sát, nghe. - HS thực hiên yêu cầu về nhà. Toán bảng nhân 3 I. Mục tiêu: Lập đợc bảng nhân 3. - 10 - [...]... nhận xét -Theo dõi - HS tự làm bài, đọc chữa bài a 4x4=16 4x9=36 4x6 =24 4x5 =20 4x2=8 4x10=40 4x8= 32 4x7 =28 4x1=4 b 2x3=6 2x4=8 4x3= 12 3x2=6 4x2=8 3x4= 12 - Phát hiện tính chất giao hoán của phép nhân: 2 x 3 = 3 x 2 = 6 - 1 HS đọc đề - HS quan sát - HS tự làm bài, chữa bài nêu cách làm HS khác nhận xét, bổ sung a 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 b 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 50 c 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 - HS đọc... bài, đọc chữa bài, hai HS đổi chéo vở kiểm tra 4x2=8 4x1=4 4x8= 32 4x4=16 4x3= 12 4x9=36 Bài 2: Toán giải: Củng cố giải 4x6 =24 4x5 =20 4x10=40 toán có lời văn cho HS 4x7 =28 - HS đọc đề, tóm tắt tự giải - Một HS lên bảng làm, chữa bài, nhận xét Bài giải 5 xe ô tô nh thế có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Bài 3: Điền thêm 4 Đáp số: 20 bánh xe Theo dõi - nhận xét+ chốt kếtquả - Một HS đọc yêu cầu Tự làm... cho HS làm bài 1(câu a), bài 2, bài 3 câu.HS còn lại làm cả ba bài 3 x 10 + 60 = 3 x 9 + 24 = - 22 - Luyện toán I Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 2, nhân 3 đã học - Vận dụng giải toán có lời văn II Chuẩn bị đồ dùng: - GV : Bảng phụ ghi BT - HS :Vở luyện toán III Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính 2x5= 3x5= 3x5= 3x6= 2x6= 3x6= 3x3= 3x3= 2x3= 2x9= 3x9= Bài 2: Số? x x x 3 24 27 Bài 3: Mỗi lớp có 3 học sinh... đọc đề, tóm tắt, giải HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét Bài giải Số ngày 4 tuần lễ mẹ đi làm là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số : 20 ngày - 1 HS lên bảng làm, chữa bài, nêu cách làm, lớp nhận xét, bổ sung 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - VN làm BT trong Vở bài tập Đạo đức Trả lại của rơi (Tiết 2) (Nh tiết 1) II Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ, đồ dùng chuẩn bị trò chơi... sách là 4 x 5 = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 quyển sách - HS tự làm bài chữa bài , nhận xét bài trên bảng 4x3=? A.7 ; B 1 ; C 12 ; D 43 Khoanh vào đáp án C - Đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3,4 - VN làm BT trong Vở bài tập Toán Bảng nhân 5 I Mục tiêu: Lập đợc bảng nhân 5 Nhớ đợc bảng nhân 5 Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) - 15 - Biết đếm thêm 4 BT cần làm (BT 1, 2, 3) II Đồ dùng... H 2 : HS thực hành : HS làm bài tập trong SGK Bài 1: Tính nhẩm GV củng cố bảng nhân 5 Bài 2: Toán giải Tóm tắt: Mỗi tuần lễ đi làm : 5 ngày 4 tuần lễ đi làm : ngày? - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS tự làm bài Nêu đặc điểm của dãy số C Củng cố, dặn dò - Khái quát nội dung bài học - Nhận xét giờ học I Mục tiêu: 5x3=15 5x5 =25 5x7=35 5x2=10 5x4 =20 ... 4: Củng cố giải toán có lời văn: 1 HS - HS theo dõi, nhận xét bài giải của bạn chữa bài trên bảng ,lớp bổ sung Bài giải Số gạo ở 8 túi có là: 3 x 8 = 24 ( kg) Đáp số: 24 kg - HS chữa bài, nhận xét: Bài 5: ( câu c đã giảm tải) Số? - Cho HS nhận xét về phép cộng và phép a, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21 Lấy số liền trớc cộng thêm 3 nhân b, 10, 12, 1 4, 16, 18, 20 Lấy số liền trớc cộng thêm 2 - HS chữa bài,... Củng cố và dặn dò: 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 - Tổ chức trò chơi truyền điện - Nhận xét giờ học - VN làm bài tập trong Vở bài tập- học thuộc lòng bảng nhân 4 Toán luyện tập I Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 4 Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và phép tính công trong trờng hợp đơn giản Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bàng nhân 4) Bt cần làm (1a, 2, 3) * HS khá giỏi BT... dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Củng cố bảng nhân (2, 3,4) - Lần lợt từng HS lên bảng chữa bài, lớpnhận xét, bổ sung + Em có nhận xét gì về tích của phép nhân 2 x 3 và 3x2? Bài 2: Tính (theo mẫu) GV hớng dẫn mẫu: 4x3+ 8 = 12 + 8 = 20 - ở biểu thức có phép nhân và phép cộng ta thực hiện nhân trớc đợc bao nhiêu ta mới thực hiện tính cộng Bài 3: Toán giải 1 HS mợn: 4 quyển sách 5 HS mợn: quyển sách?... nhân 3 - HS biết vận dụng bảng nhân 3 vào làm toán giải II Chuẩn bị đồ dùng: - GV : Bảng phụ ghi BT - HS :Vở luyện toán III Các hoạt động dạy học: A> Phần dành cho cả lớp: - GV đa hệ thống bài tập hớng dẫn cho cả lớp làm vở và chữa bài, nhận xét: Bài 1: Tính nhẩm: a, 3 x 4 = 3x8= 3x6= 3x5= 3x2= 3 x 10 = 3x9= 3x7= 3x1= b, 2 x 3 = 3x4= 2x4= 3x2= 4x3= 3x2= Bài 2: Tính(theo mẫu): Mẫu : 3 x 3 + 8 = 9 + 8 = . 4x6 =24 4x5 =20 4x2=8 4x10=40 4x8= 32 4x7 =28 4x1=4 b. 2x3=6 2x4=8 4x3= 12 3x2=6 4x2=8 3x4= 12 - Phát hiện tính chất giao hoán của phép nhân: 2 x 3 = 3 x 2 =. bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe - Một HS đọc yêu cầu. Tự làm bài, chữa bài, nêu đặc điểm của dãy số đếm thêm 4. 4 8 12 16 20 24 28 32

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Ghi bảng từ giải nghĩa, giải nghĩa thêm từ: tàn( khô, rụng, sắp hết mùa). - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

hi.

bảng từ giải nghĩa, giải nghĩa thêm từ: tàn( khô, rụng, sắp hết mùa) Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi BT2a.           - Vở bài tập TV . - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi BT2a. - Vở bài tập TV Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ " Quê hơng tơi đẹp ”đúng quy định cỡ nhỏ. - Vở tập viết . - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

Bảng ph.

ụ viết sẵn mẫu chữ " Quê hơng tơi đẹp ”đúng quy định cỡ nhỏ. - Vở tập viết Xem tại trang 9 của tài liệu.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

2.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 10 của tài liệu.
- HS dựa vào bảng nhân 3 để làm bài; lớp theo dõi nhận xét. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

d.

ựa vào bảng nhân 3 để làm bài; lớp theo dõi nhận xét Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng nhân 4 I. Mục tiêu :       - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

Bảng nh.

ân 4 I. Mục tiêu : Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Gắn một tấm bìa lên bảng nêu: Mỗi tấm có 4 (.), lấy một tấm tức là 4 đợc lấy một lần? - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

n.

một tấm bìa lên bảng nêu: Mỗi tấm có 4 (.), lấy một tấm tức là 4 đợc lấy một lần? Xem tại trang 14 của tài liệu.
HĐ1: Hớng dẫn HS lập bảng nhân - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

1.

Hớng dẫn HS lập bảng nhân Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Giới thiệu bảng nhân và yêu cầu HS học thuộc lòng. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

i.

ới thiệu bảng nhân và yêu cầu HS học thuộc lòng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

Hình v.

ẽ trong SGK trang 42, 43 Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hớng dẫn HS quan sát từng hình và gợi ý để trả lời. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

ng.

dẫn HS quan sát từng hình và gợi ý để trả lời Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Cho HS viết bảng con những chữ khó viết . - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

ho.

HS viết bảng con những chữ khó viết Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Củng cố bảng nhân 2, nhân 3 đã học           - Vận dụng giải toán có lời văn. - Gián án Giáo Án 2 Tuần 20 CKTKN

ng.

cố bảng nhân 2, nhân 3 đã học - Vận dụng giải toán có lời văn Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan