1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBHCKTKN Lop 4-Tuan 12

24 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Tuần 12 Thứ hai , ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tập đọc : " Vua tàu thuỷ " bạch thái bởi I. Mục tiêu : - Bit c bi vn vi ging k chm rói, bc u bit c din cm on vn. - Hiu ni dung: Ca ngi Bch Thỏi Bi, t mt cu bộ m cụi chA. nh giu ngh lc v ý chớ vn lờn ó tr thnh mt nh kinh doanh ni ting. ( Tr li c cỏc cõu hi 1.2.4 trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút) - 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học. - GV cùng lớp nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (28 phút) a) Luyện đọc: (10 phút) - 1 HS khá đọc cả bài . - Hớng dẫn chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - 4 HS đọc tiếp nối, GV kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ. Đ2 : Hiệu cầm đồ, trắng tay. Đ3 : Độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vợng. Đ4 : Ngời cùng thời ( ngời đơng thời, sống cùng thời đại ). - 1 HS đọc cả bài, lớp nhận xét cách đọc. - Hớng dẫn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý nghỉ hơi nhanh tự nhiên giữa những câu dài. - GV đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: (10 phút) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn từ đầu đến . nản chí , thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ? Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong . + Trớc khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những công việc gì? 21 tuổi làm th kí cho 1 hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là 1 ngời rất có chí ? Có lúc mất trắng tay nhng Bởi không nản chí. +Đoạn 1.2 cho em biết điều gì ? Bạch Thái Bỏi là ngời có chí. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi : + Bạch Thái Bởi mở công ty vào thời điểm nào ? .vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông miền bắc. + Bạch Thái bởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu ngời nớc ngoài ? 1 Bạch Thái Bởi đã cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ "Ngời ta thì đi tàu ta" + Thành công của Bạch Thái Bởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu ngời nớc ngoài là gì ? .khách đi tàu ngày một đông. Nhiều chủ tàu ngời Hoa, ngời Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xởng sửa chữa tàu, kĩ s giỏi trông nom. + Theo em nhờ đâu mà BTB thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nớc ngoài ? Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt Nam. + Tên những chiếc tàu của BTB có ý nghĩa gì ? đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam. + Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế "? Là những ngời giành đợc thắng lợi trong kinh doanh.Là những ngời đã chiến thắng trên thơng tr- ờng.Là những ngời kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia. dân tộc . + Theo em nhờ đâu BTB thành công ? - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh. Biết khơi dậy lòng tự hào của khách ngời Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.BTB là ngời có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh. + Nội dung chính của đoạn 3.4 : Sự thành công của Bạch Thái Bởi. + Nội dung chính của bài : Ca ngợi Bạch Thái Bởi giàu nghị lực có ý chí vơn lên đã trở thành vua tàu thuỷ. c) Đọc diễn cảm. (8 phút) - 4 HS đọc tiếp nối , lớp tìm giọng đọc từng đoạn: Toàn bài đọc chậm r i, giọng kểã chuyện. Đ 1, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của BTB. Đ3 đọc nhanh thể hiện BTB cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nớc ngoài. Đ4 giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của BTB. - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm Đ 1, 2 - GV đọc nhấn giọng : mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc cá nhân, cặp . - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - 1 HS đọc toàn bài. + Qua bài tập đọc, em học đợc điều gì ở BTB ? - Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài và đọc trớc bài Vẽ trứng. Toán : Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng phụ BT 1 VBT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu chủ yếu. 1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về m 2 . - Gọi 2 HS lên bảng giải cách khác bài tập 4 (SGK tr.65 ) - GV chấm vở 1 số HS. - GV cùng lớp nhận xét chung các cách HS giải. 2 - Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2 : (12 phút) Nhân một số với một tổng. a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV giới thiệu và ghi lên bảng: Tính : 4 x ( 3 + 5 ) = và 4 x 3 + 4 x 5 = - Hớng dẫn HS tính : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Hớng dẫn HS so sánh giá trị của 2 biểu thức: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 b) Nhân một số với một tổng. - Hớng dẫn nhận xét gì về 2 vế của biểu thức : Vế trái: Nhân một số với một tổng Vế phải: Tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. - Hớng dẫn rút ra kết luận : Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng só hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - Hớng dẫn viết dới dạng biểu thức : 3. Hoạt động 3 : (17 phút) Luyện tập, thực hành . * Bài 1 : (VBT tr. 66) a) GV ghi đề bài lên bảng. - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ vừa học. GV nhắc HS áp dụng nhân một số với một tổng để làm bài. - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu 1 phép tính câu a. - Gọi 1 HS TB lên làm câu B. Lớp làm vào nháp. - Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng : 235 x (30 + 5 ) = 235 x 30 + 235 x 5 = 7050 + 1175 = 8225 5327 x (80 + 6) = 5327 x 80 + 5327 x 6 = 426160 + 31962 = 458122 b) GV ghi đề bài và bài mẫu lên bảng. - Phân tích mẫu : Phân tích thừa số thứ hai thành tổng của hai số, trong đó có 1 số tròn chục. - Các bớc tiếp theo tơng tự câu a). - Bài làm đúng : 4367 x 31 = 4367 x (30 + 1) = 4367 x 30 + 4367 x 1 = 131010 + 4367 = 315377 - Chốt kiến thức về nhân một số với 1 tổng. * Bài 2 : (VBT tr. 66) - Gọi 3 HS lần lợt đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt bài toán. - Hớng dẫn HS cách giải : Cách 1 : Cách 2 : Số thức ăn cần trong 1 ngày cho 860 con vịt là : 860 x 80 = 68800 (g) Số thức ăn cần trong 1 ngày cho 540 con gà là : 540 x 80 = 43200 (g) Tổng số con gà và con vịt của trang trại là : 860 + 540 = 1400 (con) Số thức ăn cần trong 1 ngày là : 1400 x 80 = 112000 (g) = 112 (kg) 3 a x ( b + c ) = a x b + a x c. Số thức ăn cần trong 1 ngày cho cả gà và vịt là : 67200 + 43200 = 112000 (g) = 112 (kg) Đáp số : 112 kg Đáp số : 112 kg * Bài 3 : (VBT tr. 66) Dành cho HSKG. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách giải. - HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng : Chiều rộng của khu đất là : 248 : 4 = 62 (m) Chu vi của khu đất là : (248 + 62) x 2 = 620 (m) Đáp số : 620 m 4. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - Chốt kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - BTVN : Bài 1, 2, 3 SGK trang 66. . Lịch sử : Chùa thời lý I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: + Nhiều vua nh Lý theo đạo Phật. + Thời Lý chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nh s đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình. II. Đồ dùng dạy học: - Chùa Một Cột, tợng Phật A di đà.( TBDH ) - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động khởi động : (3 phút) - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi : +Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La? + Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh thế nào? - Gv nhận xét ghi điểm . - Giới thiệu bài mới : Qua tranh ảnh. 1. Hoạt động 1: (10 phút) Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. - Cả lớp đọc thầm sgk : " Đạo phật . rất thịnh đạt " - Hớng dẫn thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi : + Đạo Phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ và có giáo lý nh thế nào? Đạo phật du nhập vào nớc ta từ rất sớm. Đạo phật khuyên ngời ta phải biết yêu thơng đồng loại, phải biết nhờng nhịn nhau, . + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm đợc nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. 4 * Kết luận: Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nớc ta từ thời phong kiến phơng bắc đô hộ. Giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm đợc nhân dân tiếp nhận và tin theo. 2. Hoạt động 2 : (8 phút) Sự phát triển của đạo Phật dới thời Lý. * Mục tiêu: - Dới thời Lý đạo Phật rất phát triển. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, tổ chức cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi : + Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý, đạo Phật rất phất triển? Đạo Phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, nhân dân theo đạo Phật rất đông .Chùa mọc lên khắp nơi, . * Kết luận: Dới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và đợc xem là quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia ). 3. Hoạt động 3 : (10 phút) Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. * Mục tiêu: - Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta. HS trng bày về một số ngôi chùa và tìm hiểu về một số ngôi chùa: Chùa Một Cột, chùa keo . * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta nh thế nào? Chùa là nơi tu hành của các nhà s, là nơi tế lễ của đạo Phật nhng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi, . + Mô tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo ( tranh, sgk ) - GV chia nhóm để HS trng bày sản phẩm - Mỗi tổ là 1 nhóm, trng bày và chuẩn bị nội dung thuyết minh cho sản phẩm. * Kết luận : Chùa là nơi tu hành của các nhà s. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của các đạo Phật. Chùa còn là trung tâm văn hoá của các làng xã. * Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK. - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc lần thứ hai ( 1075- 1077 ). . Kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu : - HS kể đợc câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. - Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). - Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Su tầm một số truyện viết về ngời có nghị lực: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, . - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 1 HS kể chuyện bàn chân kì diệu và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 5 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Nêu mục tiêu bài học. - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà. - HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp. 2. Hớng dẫn học sinh kể truyện. (8 phút) a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng. 1 HS đọc đề bài - GV hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: đợc nghe, đợc đọc, có nghị lực. - 4 HS lần lợt đọc các gợi ý trong SGK. - 1 HS đọc gợi ý 1, lớp đọc thầm. - GV nhắc nhở HS tìm chuyện ngoài SGK để cộng thêm điểm. - Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - HS tiếp nối nhau giới thiệu - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. - GV đa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở HS : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn. b) HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa. - Tập kể trong nhóm 2. - Thi kể cá nhân . - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện kể hay, HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009 Khoa học : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hon thnh s vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Mụ t vũng tun hon ca nc trong t nhiờn: ch vo s v núi v s bay hi, ngng t ca nc trong t nhiờn II. Đồ dùng dạy học. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ( TBDH ). III. Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động : (3 phút) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ? - GV nhận xét chung ghi điểm. - Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ nội dung của bài trớc. 1. Hoạt động 1: (18 phút) Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên SGK tr.48. - Hớng dẫn HS liệt kê tất cả các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ : + Các đám mây: mây trắng và mây đen. 6 + Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống. + Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra dới chân núi là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối. + Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển. + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà. + Các mũi tên. - GV treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói vừa dùng thẻ cài cài vào tranh câm. - Gọi 2 HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơivà ngng tụ của nứơc trong tự nhiên. * Kết luận: - Nớc đọng ở hồ, ao, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nớc. - Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo thành các đám mây. - Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma . 2. Hoạt động 2: (11 phút) Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - 2 HS đọc yêu cầu SGK tr. 49. - Tổ chức cho HS vẽ. - Trình bày trong nhóm bàn. - 1 HS trớc lớp. Các học sinh khác nhận xét. - GV nhận xét chung. - Chốt kiến thức về sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên * Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - 1 HS trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc bài và tập vẽ lại sơ đồ đã học. . Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực I. Mục tiêu : Bit thờm mt s t ng( k c tc ng, t Hỏn Vit) núi v ý chớ, ngh lc ca con ngi, bc u bit xp cỏc t Hỏn Vit ( BT 1), hiu ý ngha t ngh lc ( BT 2), in ỳng mt s t ( núi v ý chớ, ngh lc ) vo ch trng trong on vn ( BT 3 ), hiu ý ngha chung ca mt s cõu tc ng theo ch im ó hc ( BT 4). II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu chuẩn bị nôi dung bài tập 1, 3 (VBT trang 80). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 1 HS đặt câu có tính từ , gạch chân tính từ có trong câu. Lớp làm nháp. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B. Bài mới: (29 phút) 1. Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: (28 phút) *Bài tập 1 (VBT trang 80) - 3 HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu cho 2 HS làm bài vào phiếu. Lớp tự làm bài vào vở. 7 - 2 HS dán phiếu. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Chí có nghĩa là rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất ): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí. * Bài 2 (VBT trang 80) - 2 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm tự suy nghĩ bài làm theo cá nhân. - Chữa bài: HS phát biểu ý kiến. - GV cùng lớp nhận xét chữa bài: + Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. GV làm rõ: dòng a: kiên trì: dòng c: kiên cố; dòng d: chí tình, chí nghĩa. * Bài 3 (VBT trang 80) - 2 HS đọc yêu cầu - GV dán phiếu lên bảng. HS đọc thầm tự làm bài vào vở,3 HS lên điền vào phiếu trên bảng. - GV cùng lớp nhận xét, chữa từng câu. + Thứ tự cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. * Bài 4 (VBT trang 81) - 3 HS đọc yêu cầu, nội dung và cả chú thích. - Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời. - Hiểu nghĩa đen câu tục ngữ: + Câu a: Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả ngời phải thử trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. + Câu b: Từ nớc lã mà vã lên hồ, từ tay kông mới dựng nổi cơ đồ mới tài giỏi ngoan cờng. + Câu c: Phải vất vả lao động mới gặt hái đợc thành công. Không thể tự dng mà thành đạt, đợc kính trọng, có ngời hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho. - Yêu cầu HS phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Chốt kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. - HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ và su tầm thêm các câu tục ngữ cùng chủ đề. . Toán : nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Bit gii bi toỏn v tớnh giỏ tr ca biu thc liờn quan n phộp nhõn mt s vi mt hiu, nhõn mt hiu vi mt s. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 8 1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về nhân 1 số với 1 tổng. - 1 HS trả lời câu hỏi : Muốn nhân 1 số với 1 tổng làm thế nào? Nêu ví dụ? - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Hoạt động 2 : (5 phút) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng : - 2 HS lên bảng tính giá trị 2 biểu thức: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 = 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 - Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 . 3. Hoạt động 3 : (6 phút) Nhân một số với một hiệu: - Yêu cầu HS nhận xét về giá trị của hai vế của biểu thức trên: VT: Nhân một số với một hiệu. VP: Hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. - Hớng dẫn rút ra kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. - Viết dới dạng biểu thức: a x ( b - c ) = a x b - a x c . 4. Hoạt động 4 : (18 phút) Luyện tập, thực hành . * Bài 1 (VBT trang 67) - GV treo bảng đã chuẩn bị. HS đọc yêu cầu. - GV tổ chức cho học sinh làm bài. 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài: a) 645 x (30 6) = 645 x 30 645 x 6 b) 137 x 13 137 x 3 = 137 x (13 3) = 19350 3870 = 137 x 10 = 15480 = 1370 c) 278 x (50 9) = 278 x 50 278 x 9 d) 538 x 12 538 x 2 = 538 x (12 2) = 13900 2502 = 538 x 10 = 11398 = 5380 * Bài 2 (VBT trang 67) - Gọi 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, nội dung của đề bài. - Hớng dẫn HS giải bằng 2 cách : + Cách 1 : Tìm số quyển vở HS khối Bốn mua: 340 x 9 = 3060 (quyển) Tìm số quyển vở HS khối Ba mua : 280 x 9 = 2520 (quyển) Số quyển vở HS khối Bốn mua nhiều hơn HS khối Ba : 3060 2520 = 540 (quyển) + Cách 2 : Tìm số HS khối Bốn nhiều hơn khối Ba : 340 280 = 60 (học sinh) Số quyển vở HS khối Bốn mua nhiều hơn HS khối Ba : 60 x 9 = 540 (quyển) - Gọi 2 HS lên giải theo 2 cách. - Hớng dẫn lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng . * Bài 3 (VBT trang 67) Dành cho HSKG. - Gọi 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, nội dung của đề bài. - Hớng dẫn cách giải : HS chọn một trong hai cách. (Tiến hành tơng tự bài 2) 5. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) - Muốn nhân một số với 1 hiệu ta làm thế nào? 9 - NhËn xÐt tiÕt häc. - BTVN : Bµi 1, 2, 3 SGK trang 67, 68. …………………………………………………………………………………… . ChÝnh t¶ : Tn 12 I. Mơc tiªu : - Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶ bµi Ngêi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n. - L m ®óng b i tà à ập chÝnh tả trong VBT. II. §å dïng d¹y- häc. - B¶ng phơ viÕt néi dung bµi tËp trong VBT trang 79 . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u. A. KiĨm tra bµi cò: - Gäi 2 HS ®äc thc lßng vµ viÕt lªn 2 c©u th¬ trong bµi th¬ : NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹. - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót) Nªu mơc tiªu bµi häc. 2. Híng dÉn häc sinh nghe- viÕt. (20 phót) - 1 HS ®äc bµi chÝnh t¶. - C¶ líp ®äc thÇm vµ t×m nh÷ng tõ dƠ viÕt sai : C¸c tªn riªng, c¸ch viªt c¸c ch÷ sè ( th¸ng 4 n¨m 1975, 30 triĨn l·m, 5 gi¶i thëng ) - HS lun viÕt c¸c tõ trªn. - GV lu ý HS c¸ch tr×nh bµy. - GV ®äc HS viÕt bµi. - GV ®äc l¹i bµi HS so¸t bµi, sưa lçi. - GV chÊm bµi. HS ®ỉi chÐo vë so¸t lçi. - GV nªu nhËn xÐt chung. 3. Híng dÉn lun tËp, thùc hµnh: (9 phót) - Híng dÉn HS lùa chän c©u a) hc c©u b) vµ lµm - HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp. - GV treo b¶ng phơ lªn b¶ng: - Líp ®äc thÇm, lµm bµi vµo vë BT, - 2 HS lªn b¶ng thi tiÕp søc nhau: - Líp nhËn xÐt ch÷a tõng c©u. - GV nhËn xÐt chung. 4. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ kĨ l¹i c©u chun : "Ngu c«ng dêi nói" cho ngêi th©n nghe. ……………………………………………………………………………………. Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3) I. Mục tiêu: 10 . x 80 = 1120 00 (g) = 112 (kg) 3 a x ( b + c ) = a x b + a x c. Số thức ăn cần trong 1 ngày cho cả gà và vịt là : 67200 + 43200 = 1120 00 (g) = 112 (kg). cho cả gà và vịt là : 67200 + 43200 = 1120 00 (g) = 112 (kg) Đáp số : 112 kg Đáp số : 112 kg * Bài 3 : (VBT tr. 66) Dành cho HSKG. - Gọi 1 HS đọc đề bài. -

Ngày đăng: 09/10/2013, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w