Dự án Nâng cao lực quản lý khai thác mạng lưới đường cao tốc Việt Nam

133 21 0
Dự án Nâng cao lực quản lý khai thác mạng lưới đường cao tốc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Nâng cao lực quản lý khai thác mạng lưới đường cao tốc Việt Nam - Sổ tay hướng dẫn lĩnh vực quản lý, bảo trì – (Quản lý cố khẩn cấp) 12/2018 Mục lục Chương Quy định chung 1.1 Mục đích 1.2 Phạm vi áp dụng 1.2.1 Phạm vi tình 1.2.2 Phạm vi quản lý (đối tượng cơng trình) 1.2.3 Phạm vi quan 1.3 Quy định pháp luật liên quan 1.3.1 Quy định phân công trách nhiệm 1.3.2 Quy định trình tự bảo trì đường Chương Các loại hình cố khẩn cấp rủi ro đường cao tốc 11 2.1 Loại hình cố khẩn cấp 11 2.1.1 Sự cố thiên tai 11 2.1.2 Sự cố người 14 2.2 Loại hình rủi ro .14 2.3 Cảnh báo rủi ro .16 2.3.1 Sự cố thiên tai 16 2.3.2 Sự cố người 18 2.4 Trình tự phát lệnh cảnh báo rủi ro 19 2.5 Hệ thống trình tự làm việc TCĐBVN theo tình rủi ro 21 Chương Hệ thống quản lý số khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc .23 3.1 Hệ thống quản lý cố khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc Việt Nam 23 3.1.1 Hệ thống xử lý cố khẩn cấp(rủi ro) đường cao tốc quốc gia .23 3.1.2 Hệ thống quản lý cố khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc TCBĐVN .24 3.2 Nhiệm vụ vai trò đơn vị xử lý cố khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc Việt Nam 3.3 Nhiệm vụ vai trò quan hữu quan liên quan đến đường cao tốc Việt Nam 27 Chương Hoạt động xử lý cố khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc 29 4.1 Mục tiêu quản lý cố khẩn cấp (rủi ro) 29 4.2 Phương hướng xử lý cố khẩn cấp (rủi ro đường cao tốc) 29 4.2.1 Phương án ứng phó cố khẩn cấp (rủi ro): 29 4.2.2 Hướng dẫn ứng phó cố khẩn cấp (rủi ro): 29 4.2.3 Yếu tố đánh giá xem xét .30 4.3 Hoạt động xử lý rủi ro thiên tai (bão, lũ lụt, sạt lở núi) 31 4.3.1 Phòng tránh .31 4.3.2 Sơ tán 35 4.3.3 Ứng phó 40 4.3.4 Khắc phục 65 4.4 Hoạt động quản lý rủi ro (tai nạn giao thông vừa lớn) người 66 4.4.1 Phòng tránh .66 4.4.2 Sơ tán 68 4.4.3 Ứng phó 72 4.4.4 Khắc phục 105 Chương Trình tự trình quản lý cố khẩn cấp (rủi ro) đường cao tốc 108 108 5.1 Trương ự quản lý cố (rủi ro) theo loại hình cố 108 5.1.1 Trình tự xử lý tai nạn giao thông .109 5.1.2 Sơ đồ quy trình xử lý tai nạn giao thơng thiệt hại lớn người 110 5.1.3 Quy trình xử lý tai nạn giao thơng va chạm liên hoàn 111 5.1.4 Quy trình xử lý cố hỏa hoạn 112 5.2 Quy trình xử lý cố khẩn cấp (rủi ro) theo phân loại 113 5.2.1 Quy trình xử lý cố thiên tai 113 5.2.2 Quy trình xử lý cố người 113 Phụ lục Các bước hành động người dân(Ví dụ, bão) 116 ● ● Chương Quy định chung ● ● ● ● ● ● ● ● Chương Quy định chung 1.1 Mục đích Sổ tay hướng dẫn (STHD) quy định vai trò, nhiệm vụ phương án xử lý chủ đầu tư quan chịu trách nhiệm quản lý O&M trường hợp phát sinh lo ngại phát sinh cố khẩn cấp, trường hợp đóng tồn đường xảy tai nạn giao thông vừa lớn, nhằm mục đích giảm thiểu thiệt hại người tài sản nhờ cơng tác ứng phó nhanh chóng có tính hệ thống STHD xây dựng nhằm mục đích quy định nhiệm vụ vai trò quan liên quan đến việc quản lý cố khẩn cấp đường cao tốc cần có quản lý cấp trung ương ※ Quy định trình tự ứng phó chi tiết tồn hạng mục xử lý Bộ Giao thông vận tải Việt Nam (BGTVT), Tổng cục Đường Việt Nam (TCĐBVN), Cục Quản lý đường khu vực Vụ Quản lý, bảo trì đường Thông qua STHD này, quy định tiêu chuẩn phương hướng quản lý loại rủi ro phát sinh đường cao tốc lập nội dung công việc cần thiết công tác quản lý cố khẩn cấp TCĐBVN quan liên quan(cảnh sát, cứu hỏa, quân đội v.v) Tính chất ý nghĩa STHD quản lý cố khẩn cấp đường cao tốc “STHD xử lý cố khẩn cấp đường cao tốc” văn ghi chép cách cụ thể trình tự xử lý quan trực tiếp thực nhiệm vụ trường cố khẩn cấp đường cao tốc l Là văn quy định quyền Quyết định BGTVT, TCĐBVN ban hành quản lý cố khẩn cấp đường cao tốc l Là văn quyền liên quan đến trình tự bảo trì đường Luật Giao thơng đường l Là văn thể trình tự hành động, ghi chép cách cụ thể trình tự xử lý quan trực tiếp thực thi nhiệm vụ trường cố khẩn cấp đường cao tốc l Có thể sử dụng STHD phát sinh cố khẩn cấp hay tình rủi ro tương tự mà khơng thể dự đốn trước 1.2 Phạm vi áp dụng 1.2.1 Phạm vi tình (1) Sự cố thiên tai: áp dụng cho tình khẩn cấp gây thiệt hại lớn người tài sản bão, lốc v.v, cần TCĐBVN xử lý quan liên quan phối hợp xử lý (2) Sự cố người: áp dụng cho tình khẩn cấp hỏa hoạn, sụp đổ, phát nổ v.v tình khẩn cấp khơng thuộc loại hình tình phát sinh thiệt hại lớn người tài sản đóng đường hồn tồn hay tai nạn giao thơng vừa lớn 1.2.2 Phạm vi quản lý (đối tượng công trình) STHD giới hạn đường cao tốc TCĐBVN, chủ đầu tư quản lý ※ Hệ thống đường Việt Nam chia thành7 loại, bao gồm quốc lộ, đường cao tốc, đường tỉnh, đường huyện, đường đô thị, đường xã đường chuyên dùng Phân loại đường theo cấp độ quản lý hành Phân loại Khái niệm Cơ quan quản lý Quốc lộ - Là đường hệ thống đường nước, đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia khu vực Bộ GTVT DRVN Đường cao tốc - tuyến đường liên kết thành phố lớn (như Hà Nội, Tp HCM) quản lý BGTVT Đường dành cho xe ô tô, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao mức với đường khác; bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an tồn, rút ngắn thời gian hành trình cho xe ra, vào điểm định TCĐBVN (DRVN) Đường tỉnh - Là đường hay hai tỉnh, liên kết trung tâm hành tỉnh với trung tâm hành huyện, trung tâm hành tỉnh lân cận (Bao gồm đường liên kết trung tâm hành tỉnh) Ủy ban nhân dân tỉnh (Sở GTVT) Đường huyện - Đường liên kết trung tâm hành huyên với trung tâm hành xã huyện lân cận Bao gồm đường liên kết trung tâm hành huyện với đường tỉnh Ủy ban nhân dân huyện Đường đô thị - Đường phạm vi địa giới hành nội thành, nội thị Nhà đầu tư Đường - Đường nối trung tâm hành xã, đường nối Ủy ban nhân dân xã xã làng xã với Đường chuyên dụng - Là đường chuyên dụng đường phục vụ vận chuyển, liên kết hay nhiều quan, nhà máy, khu công nghiệp tư nhân, khu vực quan sự, núi Nhà đầu tư 1.2.3 Phạm vi quan Các quan quản lý hành tham gia vào việc quản lý đường cao tốc chia thành cấp, bao gồm BGTVT, TCĐBVN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh STHD đưa nội dung cần thiết việc thực công việc xử lý cố khẩn cấp với trung tâm TCĐBVN quan liên quan (cảnh sát, cứu hỏa, y tế, lực lượng quân đội v.v) Cơ cấu tổ chức, vai trò trách nhiệm việc quản lý đường Cơ quan BGTVT Cơ quan TW Cấp trung ương Cơ quan khu vực Cơ quan quản lý Chức Vai trò trách nhiệm Bộ Quản lý/chun mơn/hành Cơ quan hành quản lý quốc lộ Quản lý/chun mơn/hành Cơ quan hành quản lý quốc lộ thuộc phạm vi quản lý BGTVT Quản lý/chun mơn/kỹ thuật/hành Vận hành, quản lý đường giám sát, khảo sát đường, hoạt động kinh doanh khác liên quan Quản lý/chuyên môn/hành Quản lý sửa chữa bảo trì sửa chữa khẩn cấp đường khu vực Quản lý/chuyên môn/kỹ thuật/hành Quản lý bảo trì sửa chữa thường xun sửa chữa khẩn cấp đường cao tốc khu vực TCĐBVN Cơ quan hành Trung tâm Quản lý giao thông khu vực Cơ quan công lập, hoạt động lĩnh vực quản lý giao thông Cục Quản lý đường Cục cao tốc Cơ quan hành Cơ quan hành Cơ quan Trung tâm Quản cơng lập hoạt lý giao thông động theo tuyến lĩnh vực đường quản lý giao thông Ủy ban nhân dân tỉnh Cấp tỉnh Sở Giao thông vận tải Cơ quan hành Cơ quan hành Quản lý/chun mơn/kỹ thuật/hành Vận hành quản lý đường bộ, giám sát khảo sát hoạt động kinh doanh khác Quản lý/chuyên môn Cơ quan quản lý đường tỉnh Quản lý/chuyên môn/kỹ thuật/hành Thực quản lý hoạt động bảo trì, sửa chữa, sửa chữa khẩn cấp đường tỉnh đường quốc lộ đoạn nhận ủy thác 1.3 Quy định pháp luật liên quan 1.3.1 Quy định phân công trách nhiệm (1) Nghị định số 107/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BGTVT 1.3.2 Quy định trình tự bảo trì đường (1) Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 (2) Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng (3) Nghị định 32//NĐ-CP ngày 22/4/2014 quản lý khai thác bảo trì cơng trình đường cao tốc (4) Quyết định 326/QĐ-TTg ngày 1/3/2016 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam 2020 định hướng đến năm 2030 (5) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:2012 (6) Thông tư 49/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016, quy định tổ chức hoạt động cấp cứu tai nạn giao thông đường cao tốc (7) Thông tư 20/2014/TT-BGTVT ngày 30/5/2015, sửa đổi số điều thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 trưởng BGTVT, quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường (8) Thông tư 08/2015/TT-BGTVT ngày 14/4/2015,quy định công tác cứu hộ dự tốn cơng tác cứu hộ đường cao tốc (9) Thông tư 90/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014,hướng dẫn quản lý khai thác bảo trì cơng trình đường cao tốc (10) Thông tư 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013,quy định quản lý bảo trì cơng trình đường 5.1.2 Sơ đồ quy trình xử lý tai nạn giao thơng thiệt hại lớn người Trọng tâm kiểm tra Tiếp nhận tai nạn thiệt hại lớn người (CCTV, hành khách báo tin,…) Phòng Giám sát chi nhánh tự xử lý tai nạn Khơng Trụ sở huy, điều Phòng Giám sát trụ sở Có Phòng Giám sát chi nhánh vChung: Rà soát thiết bị cấp cứu, cứu nạn, cứu hộ thiết bị, nhân lực xử lý tai nạn huy động đủ chưa => Tăng thêm nhiều thời gian xử lý huy động bổ sung thiếu thiết bị cần thiết - Tìm hiểu nhanh chóng người chết bị thương * Triệu tập khẩn cấp chi nhánh đề nghị (chỉ đạo)hỗ trợ từ quan lân cận - Nếu xe có người chết bị thương bị kẹt, đề nghị huy động xe cứu hộ * Mỗi trạm cứu hỏa có xe cứu hộ, nên đề nghị huy động xe cứu hộ vừa với số người cần cứu hộ - Chuẩn bị việc di chuyển xe khác cho sau kết thúc cứu hộ người chết bị thương xử lý (tiến hành công việc lúc) * Trong thời gian cứu hộ, xử lý sau chuẩn bị kéo xe/ loại bỏ vật sót lại/ tháo dỡ hộp khơng khí(rút ngắn thời gian xử lý) Chuyển sang chế khẩn cấp Gửi tin nhắn SMS cho doanh nghiệp cứu nạn (như xe call wreck) Thông báo cho Đội tuần đường đường cao tốc Chỉ đạo huy động Đội tuần đường(chỉ đạo hỗ trợ xe tuần đường lân cận) Người chịu trách nhiệm giám sát (chỉ huy chung, báo cáo) Tìm hiểu tình hình bước đầu qua CCTV * Huy động sớm thiết bị, nhân lực Quản lý tình hình Triệu tập huy động khẩn cấp nhân viên Kiểm tra huy động xe cứu nạn * Hướng dẫn lối huy động(đi ngược chiều) * Xử lý huy động số lượng xe vừa đủ Báo cáo thường xuyên tình hình xử lý Xe tuần đường đến trường, tìm hiểu tình hình bước đầu xử lý an toàn Xác nhận số xe cấp cứu 119 có mặt Xác nhận số lượng huy động xe cứu hộ *Cần rút ngắn thời gian cứu hộ người Đề nghị huy động trực thăng cho bệnh nhân nguy kịch Xác nhận sân bay trực thăng Loại bỏ vật sót lại đảm bảo an tồn phía sau Khởi động Ban Điều khiển giao thơng - Xử lý vòng tránh đường quốc lộ - Rà soát phạm vi, thời gian điều khiển phương tiện(thảo luận điều khiển giao thơng) Rà sốt xem có quay đầu giải phân cách không - Thực xử lý sau trường tai nạn (loại bỏ vật sót lại v.v.) - Chỉ định đường vòng tránh hướng dẫn vòng tránh - Hỗ trợ phương tiện mắt kẹt Có phương án vềhoạt động dịch Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Phân công công việc chi nhánh: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Ban giám sát Ban điều khiển giao thông Ban hỗ trợ Hỗ trợ sớm xe tuần đường (tìm hiểu tình hình/điều khiển giao thơng) Xử lý vòng tránh Báo cáo tình hình bước đầu Trưởng quan đạo, báo cáo Đề nghị huy động Đội cấp cứu 119 *Khi có phương tiện mắt kẹt, đề nghị huy động xe cứu hộ (mỗi trạm cứu hỏa có chiếc) Cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Phân công công việc: Người chịu trách nhiệm giám sát huy, báo cáo Cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Quản lý tình hình Xử lý vòng tránh Đảm bảo đường khẩn cấp, kéo xe gặp tai nạn, tháo dỡ hộp khơng khí(sử dụng nhân viên lái xe xe cứu nạn) Ghi chép Nhật ký tình Tìm hiểu tình hình tai nạn theo thời gian thực Lập báo cáo Huy động xe cứu nạn cỡ lớn Huy động xe cứu hộ Rà soát hỗ trợ nhân lực, thiết bị Báo cáo tình hình (thường xuyên) *Trụ sở chính, Trung tâm giao thơng,v.v Hỗ trợ bổ sung nhân lực, thiết bị Quản lý tình hình theo thời gian thực Lưu thơng đường Phòng chống cố đường lại cứu nạn Lưu thông tất đường hủy bỏ điều khiển giao thông Hủy bỏ điều khiển giao thông IC lân cận(qua VMS, phát giao thông, v.v) Hỗ trợ xử lý sau, tiếp dân bước đầu, liên lạc khẩn cấp Xe cấp cứu, cứu nạn Loại hình, quy mơ thiết bị hỗ trợ Rà sốt quy mơ hỗ trợ nhân lực Hỗ trợ vật tư khắc phục Rà soát việc hỗ trợ thiết bị quan hữu quan Có xử lý sau Thông báo qua VMS Kiểm tra lối ngược chiều Thông báo qua phát giao thơng Xử lý vòng tránh bước đầu Có điều khiển giao Xử lý vòng tránhtạ trạm thu phí Quay đầu xe tuyến Rà soát thời gian điều khiển Rà soát hỗ trợ xe mắc kẹt Tiếp dân bước đầu Có thơng báo với ngơn Có phương án hoạt Triệu tập khẩn cấp ngườ phụ trách ngôn luận Trả lờ ngôn luận bước Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Loại bỏ vật sót lại Rà sốt cơng tác bổsung(như dọn tuyết) Rà sốt khắc phục cơng trình đường Báo cáo tổng hợpkết xử lý tai nạn Phân tích kết sau tai nạn báo cáo cuối 110 Phân công công việc Trụ sở: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Phụ trách quản lý tình hình Phụ trách cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Phụ trách quay đầu, điều khiển giao thông 5.1.3 Quy trình xử lý tai nạn giao thơng va chạm liên hoàn Trọng tâm kiểm tra Tiếp nhận tai nạn va chạm liên hồn(CCTV, hành khách báo tin,…) Phòng Giám sát chi nhánh tự xử lý tai nạn Không Trụ sở huy, điều Phòng Giám sát trụ sở Có Phòng giám sát Chi nhánh vChung: Rà sốt thiết bị cấp cứu, cứu nạn, cứu hộ thiết bị, nhân lực xử lý tai nạn huy động đủ chưa => Tăng thêm nhiều thời gian xử lý huy động bổ sung thiếu thiết bị cần thiết - Cần huy động đa số xe cứu nạn(nếu cần, gọi xe call wreck quan lân cận) - Nếu có liên quan đến xe cỡ lớn, đề nghị huy động xe cứu nạn cỡ lớn nhiều gấp lần trở lên so với số lượng xe cỡ lớn gặp tai nạn - Cho dù có nhiều xe cứu nạn xảy trường hợp không gian chật hẹp, khó hoạt động được, nên phải xử lý cho xe cứu nạn hoạt động lúc phía trước phía sau Chuyển sang chế khẩn cấp Gửi tin nhắn SMS cho doanh nghiệp cứu nạn (xe call wreck,v.v.) Thông báo cho Đội tuần đường đường cao tốc Đề nghị huy động Đội cấp cứu 119 *Khi có phương tiện mắt kẹt, đề nghị huy động xe cứu hộ (mỗi trạm cứu hỏa có chiếc) Triệu tập huy động khẩn cấp nhân viên Chỉ đạo huy động Đội tuần đường(chỉ đạo hỗ trợ xe tuần đường lân cận) Tìm hiểu tình hình bước đầu qua CCTV * Huy động sớm thiết bị, nhân lực Đề nghị huy động xe cứu nạncỡ lớn * Hướng dẫn lối huy động (đi ngược chiều) * Xử lý huy động số lượng xe vừa đủ Xe tuần đường đến trường, tìm hiểu tình hình bước đầu xử lý an toàn Đề nghị huy động trực thăng cho bệnh nhân nguy kịch Xác nhận sân bay trực thăng Đảm bảo đường khẩn cấp, kéo xe gặp tai nạn, tháo dỡ hộp không khí(sử dụng nhân viên lái xe xe cứu nạn) Khởi động Ban điều khiển giao thông - Xử lý vòng tránh đường quốc l - Rà sốt phạm vi, thời gian điề khiển phương tiện(thảo luận v điều khiển giao thơng) -Rà sốt xem có quay đầu giải phân cách không - Thực xử lý sau trường tai nạn (loại bỏ vật sót lại v.v.) - Chỉ định đường vòng tránh xử lý vòng tránh - Hỗ trợ phương tiện mắc kẹt Có phương án vềhoạt động dịch Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Phân công công việc chi nhánh: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Ban giám sát Ban điều khiển giao thông Ban hỗ trợ Báo cáo thường xuyên tình hình xử lý Quản lý tình hình Xác nhận huy động đa số xe cứu nạn cỡ nhỏ * Xác nhận số lượng huy động xe cứu nạn cỡ lớn(huy động số lượng nhiều xe cỡ lớn gặp tai nạn) Ghi chép Nhật ký tình Tìm hiểu tình hình tai nạn theo thời gian thực Lập báo cáo Báo cáo tình hình (thường xun) *Trụ sở chính, Trung tâm giao thơng,v.v Quản lý tình hình theo thời gian thực Lưu thông đường Hủy bỏ điều khiển giao thông IC lân cận(qua VMS, phát giao thơng, v.v) Phòng chống cố đường lại cứu nạn Hỗ trợ xử lý sau, tiếp dân bước đầu, liên lạc khẩn cấp Lưu thông tất đường hủy bỏ điều khiển giao thông Hỗ trợ sớm xe tuần đường (tìm hiểu tình hình/điều khiển giao thơng) Cấp cứu, cứu nạn, xử Xử lý vòng tránh lý tai nạn Báo cáo tình hình bước đầu Trưởng quan đạo, báo cáo Xác nhận cố xe cấp cứu 119 có mặt Xác nhận số lượng huy động xe cứu hộ *Cần rút ngắn thời gian cứu hộ người Khắc phục thiệt hại cơng trình đường loại bỏ vật sót lại Người chịu trách nhiệm giám sát (chỉ huy chung, báo cáo) Phân công công việc: Người chịu trách nhiệm giám sát huy, báo cáo Cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Quản lý tình hình Xử lý vòng tránh Huy động xe cứu nạn cỡ lớn Huy động xe cứu hộ Rà soát hỗ trợ nhân lực, thiết bị Thông báo qua VMS Kiểm tra lối ngược chiều Thông báo qua phát giao thơng Xử lý vòng tránh bước đầu Có thơng báo với ngơn Có phương án hoạt Hỗ trợ bổ sung nhân Có điều khiển Xe cấp cứu, cứu nạn Loại hình, quy mơ thiết bị hỗ trợ Rà sốt quy mơ hỗ trợ nhân lực Hỗ trợ vật tư khắc phục Rà soát việc hỗ trợ thiết bị quan hữu quan Có xử lý sau Triệu tập khẩn cấp ngườ phụ trách ngôn luận Trả lờ Xử lý vòng tránh ngơn luận bước trạm thu phí Quay đầu xe tuyến Rà sốt thời gian điều khiển Rà soát hỗ trợ xe mắc kẹt Tiếp dân bước đầu Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Loại hỏ vật sót lại Rà sốt cơng tác bổ sung (dọn tuyết) Rà sốt khắc phục cơng trình đường Báo cáo tổng hợpkết xử lý tai nạn Phân tích kết sau tai nạn báo cáo cuối 111 Phân công công việc Trụ sở: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Phụ trách quản lý tình hình Phụ trách cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Phụ trách quay đầu, điều khiển giao thơng 5.1.4 Quy trình xử lý cố hỏa hoạn Trọng tâm kiểm tra v Chung: Rà soát thiết bị cấp cứu, cứu nạn, cứu hộ thiết bị, nhân lực xử lý tai nạn huy động đủ chưa - Khi xảy cháy xe cỡ lớn cháy hầm, thời gian dài để xử lý, nên phải rà sốt nhanh chóng việc vòng tránh đường quốc lộ quay đầu tuyến - Đối với cháy lớn, xử lý công việc dựa STHD xử lý rủi ro cháy hầm(tham khảo đính kèm) - Đối với hầm, rà soát việc quay đầu xe sử dụng quay đầu(rà soát việc hầm tách rời) - Khi xảy cháy vào mùa đông, cần xử lý huy động xe thực dọn tuyết, bị đóng băng từ nước xe cứu hỏa Tiếp nhận tai nạn cháy hầm (CCTV, hành khách báo tin,…) Phòng Giám sát chi nhánh tự xử lý tai nạn Không Trụ sở huy, điều khiển Phòng Giám sát trụ sở Có Phòng giám sát Chi nhánh Chuyển sang chế khẩn cấp Gửi tin nhắn SMS cho doanh nghiệp cứu nạn (xe call wreck,v.v.) Thông báo cho Đội tuần đường đường cao tốc Đề nghị huy động Đội cấp cứu 119 *Khi có phương tiện mắt kẹt, đề nghị huy động xe cứu hộ (mỗi trạm cứu hỏa có chiếc) Triệu tập huy động khẩn cấp toàn nhân viên Đề nghị quan lân cận hỗ trợ Cứu hộ người/ dập lửa Khởi động Ban điều khiển giao thông - Xử lý vòng tránh đường quốc l - Rà soát phạm vi, thời gian điề khiển phương tiện(thảo luận v điều khiển giao thơng) -Rà sốt xem có quay đầu giải phân cách không Khắc phục thiệt hại cơng trình đường loại bỏ vật sót lại - Thực xử lý sau trường tai nạn (loại bỏ vật sót lại v.v.) - Chỉ định đường vòng tránh xử lý vòng tránh - Hỗ trợ phương tiện mắc kẹt Có phương án vềhoạt động dịch Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Phân công công việc chi nhánh: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Ban giám sát Ban điều khiển giao thông Ban hỗ trợ Chỉ đạo huy động Đội tuần đường(chỉ đạo hỗ trợ xe tuần đường lân cận) Tìm hiểu tình hình bước đầu qua CCTV * Huy động sớm thiết bị, nhân lực Trưởng quan đạo, báo cáo Đề nghị huy động xe cứu nạn cỡ lớn * Hướng dẫn lối huy động (đi ngược chiều) * Xử lý huy động số lượng xe vừa đủ Xe tuần đường đến trường, tìm hiểu tình hình bước đầu xử lý Đảm bảo đường khẩn cấp, kéo xe gặp tai nạn, tháo dỡ hộp khơng khí(sử dụng nhân viên lái xe xe cứu nạn) Lưu thông đường Phòng chống cố đường lại cứu nạn Lưu thơng tất đường hủy bỏ điều khiển giao thông Người chịu trách nhiệm giám sát (chỉ huy chung, báo cáo) Báo cáo thường xuyên tình hình xử lý Quản lý tình hình Phân cơng cơng việc: Người chịu trách nhiệm giám sát huy, báo cáo Cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Quản lý tình hình Xử lý vòng tránh Hỗ trợ sớm xe tuần đường (tìm hiểu tình hình/điều khiển giao thơng) Cấp cứu, cứu nạn, Xử lý vòng tránh xử lý tai nạn Báo cáo tình hình bước đầu * Khi xảy cháy lớn hầm, áp dụng STHD xử lý rủi ro hầm (tham khảo) - Ưu tiên hàng đầu công tác cứu hộ người hầm xử lý vòng tránh - Khi đóng đường thời gian dài, rà sốt phương án lưu thơng - Sau dập lửa, dự phòng cơng tác xử lý sau dọn dẹp vật sót lại, cứu nạn phương tiện Ghi chép Nhật ký tình Tìm hiểu tình hình tai nạn theo thời gian thực Lập báo cáo Báo cáo tình hình (thường xun) *Trụ sở chính, Trung tâm giao thơng,v.v Quản lý tình hình theo thời gian thực Hủy bỏ điều khiển giao thông IC lân cận(qua VMS, phát giao thông, v.v) Hỗ trợ xử lý sau, tiếp dân bước đầu, tìm hiểu tình hình lưu thơng Huy động xe cứu nạn cỡ lớn Huy động xe cứu hộ Hỗ trợ nhân lực, thiết bị lân cận Thông báo qua VMS Kiểm tra lối ngược chiều Thông báo qua phát giao thơng Xử lý vòng tránh bước đầu Có thơng báo với ngơn Có phương án hoạt Triệu tập khẩn cấp ngườ phụ trách ngôn luận Trả lờ ngôn luận bước Triệu tập người phụ trách Xử lý miễn phí đường Tiếp dân Hỗ trợ bổ sung nhân Xe cấp cứu, cứu nạn Loại hình, quy mơ thiết bị hỗ trợ Rà sốt quy mơ hỗ trợ nhân lực Hỗ trợ vật tư khắc phục Rà soát việc hỗ trợ thiết bị quan hữu quan Có xử lý sau Có điều khiển giao Xử lý vòng tránh trạm thu phí Quay đầu xe tuyến Rà soát thời gian điều khiển Rà soát hỗ trợ xe mắc kẹt Tiếp dân bước đầu Loại bỏ vật sót lại Rà sốt cơng tác bổ sung (dọn tuyết) Rà sốt khắc phục cơng trình đường Báo cáo tổng hợpkết xử lý tai nạn Phân tích kết sau tai nạn báo cáo cuối 112 Phân công công việc Trụ sở: * Người chịu trách nhiệm giám sát - huy, báo cáo Phụ trách quản lý tình hình Phụ trách cấp cứu, cứu nạn, xử lý tai nạn Phụ trách quay đầu, điều khiển giao thơng 5.2 Quy trình xử lý cố khẩn cấp (rủi ro) theo phân loại 5.2.1 Quy trình xử lý cố thiên tai Phân loại Bộ phận ứng phó Trun g tâm quản lý giao thông Giai đoạn phát sinh cố khẩn cấp (Tiếp nhận, báo cáo truyền tin cố) ¡Tiếp nhận tình - Tìm hiểu tình hình ban hành tin thời tiết đặc biệt mưa, bão - Tìm hiểu đánh giá tình hình bước đầu + Tìm hiểu tình hình cố(nguyên nhân, thiệt hại, nội dung xử lý trường,v.v.) + Đánh giá khả thiệt hại lan rộng ¡ Truyền tin báo cáo tình - Truyền tin tình cho Giám đốc, Trưởng phận chủ quản nhân viên liên quan - Báo cáo tình cho quan liên quan Bộ giao thông, Vụ an toàn quốc dân - Khởi động hệ thống làm việc khẩn cấp Trụ sở chính(triệu tập khẩn cấp nhân viên cần thiết) -Chỉ đạo quan cấp dưới(Trụ sở khu vực, Chi nhánh) làm việc khẩn cấp kiểm tra * Với tai nạn giao thơng tình xảy đường vào ban đêm ngày nghỉ lễ, Phòng giám sát giao thơng thực tiếp nhận truyền tin vận hành Phòng giám sát cố khẩn cấp Cục cao tốc Bộ phận ứng (Tổng cục Đường Việt Nam) Tổng cục trưởng - Giám đốc phận người phụ trách giữ ngun vị trí định - Tìm hiểu tình hình bước đầu đánh giá tình cố khẩn cấp + Tìm hiểu tình hình thời tiết + Tìm hiểu tình hình cố + Tìm hiểu tình hình xung quanh khu vực xảy cố ¡ Xác nhận tình ban đầu - Xác nhận tình ban đầu(báo cáo cho Giám đốc Trụ sở phụ trách đạo chung) + Tình hình diễn biến thời tiết + Tìm hiểu tình hình thiệt hại ứng phó trường + Liên lạc điện thoại với Trưởng phận chủ quản, Giám đốc Trụ sở khu vực tìm hiểu nội dung bổ sung ¡ Chỉ đạo xử lý - (Nếu cần) Chỉ đạo xử lý theo tình đảm bảo an toàn tuyệt đối + Thiết lập hệ thống huy trường + Tìm kiếm phương án giảm thiểu tối đa thiệt hại người tài sản + Tìm kiếm đối sách phòng chống thiệt hại thứ phát lan rộng Cục Quản lý đường - Kiểm tra tình hình thời tiết mưa, bão tình hình ứng phó trường (báo cáo cho Trưởng phận chủ quản) - Chỉ đạo phận chủ quản tiến hành xử lý khẩn cấp - Đánh giá khả phát sinh thiệt hại thứ phát báo cáo cho Giám đốc(Phó giám đốc) Đơn vị thơng báo, tun truyền - Kiểm tra việc báo cáo tình hình + Kiểm tra nội dung đưa tin, theo dõi ngôn luận + Tiếp nhận thơng tin tìm hiểu tình hình cố - Triển khai đối sách tuyên truyền + Rà sốt tính cần thiết cơng tác tun truyền triển khai tuyên truyền Giai đoạn ứng phó bước đầu Vận hành Đơn vị xử lý cố TƯ Vận hành Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ Giai đoạn xử lý, khắc phục - Tìm hiểu tình hình thiệt hại bổ sung(về người tài sản) tình hình ứng phó trường + Tìm hiểu tình hình rủi ro gián đoạn giao thơng, phương tiện mắc kẹt + Tình hình ứng phó Trụ sở, Chi nhánh - Theo dõi tình hình thiệt hại trường trì hệ thống báo cáo nội - Cung cấp thông tin phát sinh cố thơng tin vòng tránh(Trung tâm giao thơng) + Thơng tin giao thơng(Road plus), VMS, phát sóng giao thơng,v.v - Kiểm tra theo thời gian thực tình hình mưa, bão truyền tin tình hình tin thời tiết đặc biệt - Theo dõi tình hình thiệt hại cơng tác ứng phó - Sắp xếp, tổng hợp báo cáo tình phát sinh cố, diễn biến,v.v - Báo cáo nội bên ngồi thiệt hại cơng tác ứng phó - Khi có nhân vật quan trọng đến thăm Phòng giám sát, tổ chức họp báo - Lập vận hành “Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ” (Trưởng đơn vị Giám đốc) + Triệu tập nhân viên Đơn vị đối sách cố khẩn cấp + Xây dựng hệ thống phối hợp, hỗ trợ với Đơn vị đối sách cố khẩn cấp khu vực(Trụ sở, Chi nhánh) + Chuẩn bị tài liệu thăm trường thiệt hại Giám đốc nhân vật quan trọng - Theo dõi tình hình thiệt hại cơng tác khắc phục - Tiếp nhận tình hình xử lý khắc phục, báo cáo nội ngoại - Tổ chức họp nhân vật quan trọng đến thăm Phòng Giám sát - Tiếp nhận thơng tin bước đầu Phòng Giám sát tìm hiểu tình hình bổ sung + Tìm hiểu quy mơ thiệt hại, khả thiệt hại lan rộng, tình hình ứng phó - Triệu tập chuyên gia để hỗ trợ kỹ thuật trường cố khẩn cấp - Tìm hiểu thiết bị, nhân lực sẵn có đạo hỗ trợ( Trụ sở, Ban quản lý dự án lân cận v.v.) - (Nếu cần) Đề nghị quan liên quan phối hợp - Rà soát việc lập “Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ” - Đề nghị Bộ phận đạo chung lập “Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ” dựa kết rà soát - Chỉ đạo chung điều chỉnh công tác xử lý cố - Lập thực kế hoạch khắc phục thiệt hại - Hỗ trợ cấp cứu, cứu hộ, cứu nạn khắc phục cố - Chuẩn bị phương án huy động thiếu nhân lực, thiết bị, vật tư - Sắp xếp, tổng hợp truyền tin kết xử lý tình rủi ro - Điều tra nguyên nhân cố chuẩn bị đối sách phòng chống tái phát - Đánh giá tình hình để khắc phục trung dài hạn + Phương án khắc phục thiệt hại thông đường thời gian sớ m - Khắc phục khẩn cấp khu vực cố(Trụ sở, Chi nhánh) - Tính tốn chi phí ứng phó cố rà sốt phương án u cầu tốn - Tìm kiếm phương án bồi thường thiệt hại cho hành khách ¡ Kiểm tra tình hình ứng phó nội dung xử lý - Kiểm tra tình hình cố tình hình ứng phó + Kiểm tra tình hình thiệt hại, nội dung xử lý trường, tư ứng phó + Đánh giá tính cần thiết lập “Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ” chấp thuận cuối cùng(trong trường hợp khẩn cấp, chấp thuận sau) - (Nếu cần) Truyền đạt nội dung đạo qua họp với Trưởng phận liên quan + Tìm kiếm đối sách xử lý, ứng phó khắc phục khẩn cấp - (Nếu cần) Đề nghị Chính quyền địa phương, lực lượng cứu hỏa phối hợp ¡ Chỉ huy Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ - Chỉ đạo chung vận hành Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ + Kiểm tra tình hình khởi động Đơn vị đối sách cố khẩn cấp đạo đối sách + Chỉ đạo để đề phòng thiệt hại mở rộng xử lý bước đầu + (Nếu cần) Đề nghị Vụ An toàn quốc dân tuyên bố khu vực cố khẩn cấp đặc biệt - Quyết định công việc khẩn cấp - (Nếu cần) Đến thăm trường xác nhận tình hình thiệt hại - Khi nhân vật quan trọng đến, tiếp đón tổ chức họp nội dung xử lý cố ¡ Hỗ trợ báo cáo cho Khối đối sách cố TƯ Khối xử lý cố TƯ - Xác nhận báo cáo nội dung xử lý cho Khối đối sách cố TƯ Khối xử lý cố TƯ - Chỉ đạo phối hợp Khối đối sách cố TƯ Khối xử lý cố TƯ đề nghị khẩn cấp(về nhân lực, vật tư, thiết bị) - Quyết định giải thể Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ - (Nếu cần) Đến thăm trường kiểm tra tình hình xử lý - Tiếp đón nhân vật quan trọng, Thủ tướng, Bộ trưởng đến thăm trường - Chỉ đạo rà soát phương án hỗ trợ khu vực chịu thiệt hại - Đánh giá tình hình cố khẩn cấp + Quyết định giai đoạn ban hành cảnh báo rủi ro + Xác nhận Cục, Vụ Trung Ương, quan hữu quan tình hình ứng phó trường + Xác nhận nội dung cần hỗ trợ trường hỗ trợ + Duy trì đường dây nóng với Cục, Vụ Trung Ương, Trụ sở khu vực Chi nhánh - Soạn tài liệu đưa tin chuẩn bị họp báo - Duy trì đường dây nóng với người đại diện phát ngôn trường - Theo dõi ngôn luận ứng phó với tin đưa sai - Tham mưu cho Giám đốc vận hành Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ + Chủ quản họp tình hình Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ + Phân cơng vai trò theo Ban Đơn vị đối sách cố khẩn cấp TƯ kiểm tra nội dung xử lý + Kiểm tra tình hình ứng phó Đơn vị đối sách cố khẩn cấp khu vực, rà soát nội dung cần hỗ trợ hỗ trợ - Thảo luận với quan liên quan phận hỗ trợ xử lý cố - Nếu cần, vấn bước hành động cần thiết người dân - Tổ chức họp báo nội ngoại bộ(như phát sóng giao thơng) + Theo dõi việc đưa tin ngôn luận TV, internet ứng phó với tin đưa khơng xác, tin chưa xác thực + Thiết lập phương hướng ứng phó ngơn luận dựa đạo Giám đốc chế phối với với Vụ An tồn quốc dân, Bộ Giao thơng + Tìm hiểu nội dung yêu cầu thông tin quan ngôn luận va cung cấp thông tin + Thành lập Ban lấy tin chung hỗ trợ việc lấy tin trường đơn vị ngôn luận - Soạn tài liệu đưa tin cần, tổ chức họp báo với Giám đốc chuyên gia 113 -Tiếp đón Giám đốc, Phó giám đốc đến thăm trường thiệt hại cố - Kiểm tra tình hình xử lý, khắc phục khẩn cấp - Tìm hiểu hỗ trợ nguồn lực khắc phục thiệt hại - Đánh giá kết thúc tình đánh giá điều chỉnh, hủy bỏ giai đoạn cảnh báo rủi ro - Tổ chức họp báo tình hình xử lý theo giai đoạn phân phát tài liệu đưa tin - Thông báo hoạt động ứng phó, xử lý cố(giải tỏa bất an người dân) - Chuẩn bị họp vấn Giám đốc - Theo dõi ngôn luận ứng phó với tin đưa sai - Duy trì ghi chép, chụp hình khu vực chịu thiệt hại 5.2.2 Quy trình xử lý cố người Phân loại Trun g tâm điều hành giao thông Bộ phận ứng phó Cục cao tốc Tổng cục Đường VN, Tổng cục trưởng Cục Quản lý đường Giai đoạn ứng phó bước đầu Vận hành Đơn vị xử lý cố TƯ Tổng cục đường Việt Nam Giai đoạn xử lý, khắc phục ¡Tiếp nhận tình - Tìm hiểu đánh giá tình hình bước đầu + Tìm hiểu tình hình cố(như nguyên nhân, thiệt hại, nội dung xử lý trường) ¡ Thông tin báo cáo tình - Thơng tin tình huốngcho Trụ sở khu vực, Trung tâm giao thông), huy động nhân viên tuần đường - Đề nghị quan hữu quan(cứu hỏa, cảnh sát) hỗ trợ khẩn cấp + Giám đốc Chi nhánh (gọi điện)à Cục trưởng Cục đường Bộ giao thông(truyền tin mức độ nghiêm trọng) + Phòng giám sát Chi nhánh(một cú nhấp chuột) toàn nhân viên phụ trách Chi nhánh - Triệu tập khẩn cấp nhân viên cần thiết Ban ứng phó bước đầu ¡ Khởi động thiết bị phòng chống cố với hầm nhân viên tuần đường tiến hành ứng phó - Biển báo thơng tin(VMS, LCS), chặn lối vào, thiết bị khử khói, phát khẩn cấp,v.v - Nhân viên tuần đường ứng phó trường + Điều khiển giao thông, hướng dẫn lánh nạn, cố gắng dập lửa bước đầu(nếu cháy nhỏ) ¡ Lập vận hành Ban ứng phó bước đầu - Di chuyển, huy động nhanh chóng đến trường cố Trường Ban ứng phó bước đầu, Tổ hướng dẫn vòng tránh, Tổ điều khiển trường, Tổ hỗ trợ lánh nạn - Tìm hiểu tình hình báo cáo theo thời gian thực Trụ sở khu vực, Trụ sở chính, Bộ giao thơng ¡Truyền tin tình - Phòng giám sát báo cáo qua điện thoại Giám đốc Trụ sở khu vực, Vụ an toàn cố, người phụ trách Đội cơng trình - Phòng giám sát truyền tin tin nhắn toàn nhân viên Trụ sở khu vực, Trung tâm ITS Bộ giao thơng ¡ Xác minh tình bước đầu - Giám đốc Trụ sở khu vực người phụ trách giữ ngun vị trí định - Tìm hiểu tình hình bước đầu đánh giá tình cố khẩn cấp + Tìm hiểu tình hình cố + Tìm hiểu tình hình xung quanh khu vực cố - Tiếp nhận thơng tin ban đầu Phòng Giám sát tìm hiểu tình hình bổ sung + Quy mô thiệt hại, khả thiệt hại lan rộng tình hình ứng phó ¡ Chuẩn bị lập Khối xử lý cố khu vực(nếu Khối xử lý cố TƯ đề nghị) - Tiến hành liên lạc điện thoại với toàn nhân viên Khối xử lý cố khu vực - Chuẩn bị lập Khối xử lý cố khu vực Đội ứng phó trường(4 ban): người chịu trách nhiệm trường, Ban giám sát tổng hợp, Ban hỗ trợ khắc phục, Ban tổ chức giao thông, Ban xử lý cố Đội hỗ trợ xử lý: Đội trưởng, Ban đạo chung, Ban hỗ trợ * Huy động Đội ứng phó trường đến trường, Đội hỗ trợ xử lý làm việc Phòng giám sát ¡ Lập vận hành Khối xử lý cố khu vực - Vận hành Khối xử lý cố khu vực Người chịu trách nhiệm trường: chịu trách nhiệm huy trường ứng phó với ngơn luận trường Người chịu trách nhiệm liên lạc: Phụ trách liên lạc đạo chung cơng việc Ban giám sát tổng hợp: tìm hiểu tình hình xử lý cố trường, truyền tin cho Khối Đội ứng xử lý cố TƯ, Khối hỗ trợ cố, trì hệ thống liên lạc thời gian thực phó trường, Trụ sở khu vực, Trụ sở chính, Bộ Giao thơng trường Ban hỗ trợ khắc phục: Đưa thiết bị khắc phục vào sử dụng, hỗ trợ thực công việc, hỗ (hoạt động trợ công việc quan hữu quan, điều tra nguyên nhân cố tìm hiểu quy mô thiệt hại trường) Ban tổ chức giao thơng: hướng dẫn vòng tránh, điều khiển trường, đảm bảo đường vào cho thiết bị(phối hợp với cảnh sát) Ban xử lý cố: Hỗ trợ công tác phúc lợi chuẩn bị chỗ tạm thời cho nạn nhân người nhà Đội trưởng: đạo chung công việc Đội hỗ trợ xử lý, liên tục hỗ trợ thiết bị vật tư khẩn cấp cần thiết, đạo chung công tác tổ chức giao thông khu vực Đội hỗ trợ xử lý Ban đạo chung: thực tổ chức giao thông khu vực(biển báo hiệu điện tử), hỗ (tại trợ Đội ứng phó trường, trì hệ thống liên lạc thời gian thực trường, Trụ Phòng sở khu vực, Trụ sở chính, Bộ Giao thơng giám sát) Ban hỗ trợ: thực vai trò cửa sổ hỗ trợ nạn nhân thảo luận hỗ trợ nhân lực thiết bị với quan hữu quan * Nhân lực Ban ứng phó bước đầu(chi nhánh) hợp với Khối xử lý cố khu vực(Trụ sở khu vực) ¡ Vận hành Khối xử lý cố khu vực - Đội ứng phó trường: + Tìm hiểu tình hình xử lý cố nội dung cần thiết, sau báo cáo, truyền tin theo thời gian thực đến Trụ sở chính, Bộ giao thơng + Dọn dẹp sau trường, tìm hiểu kiểm tra thiệt hại cơng trình hầm + Xử lý cơng trình thiệt hại hầm tiến hành kéo phương tiện + Tiến hành thông đường trường(thông đường toàn đường theo giai đoạn) + Chuẩn bị chỗ tạm thời cho nạn nhân người nhà, liên tục hỗ trợ phúc lợi - Đội hỗ trợ khắc phục + Hiển thị tình hình thơng đường VMS + Liên tục tìm hiểu tình hình trường xử lý tiếp dân + Liên tục hỗ trợ thiết bị vật tư khẩn cấp cần thiết + Duy trì hệ thống liên lạc thời gian thực trường, Trụ sở khu vực, Trụ sở chính, Bộ giao thơng ¡ Xác nhận tình bước đầu - Xác nhận tình bước đầu(báo cáo cho Giám đốc Trụ sở phụ trách đạo chung) + Tìm hiểu tình hình thiệt hại ứng phó trường + Liên lạc điện thoại với Trưởng phận chủ quản người chịu trách nhiệm trường để tìm hiểu nội dung bổ sung ¡ Chỉ đạo xử lý - (Nếu cần) Chỉ đạo xử lý khẩn cấp(đảm bảo an toàn tuyệt đối) + Thiết lập hệ thống huy trường + Tìm kiếm đối sách đề phòng thiệt hại thứ phát mở rộng giảm thiểu tối đa thiệt hại người *Phạm vi cố khẩn cấp mà Giám đốc phải đạo xác minh tình xử lý ¡ Họp tự đánh giá rủi ro(nếu Khối xử lý cố TƯ đề nghị) - Rà soát khởi động Khối xử lý cố TƯ khu vực, Khối hỗ trợ cố + Đối tượng: Cục trưởng Cục đường bộ(chính), Tổ trưởng Tổ mơi trường đường tiên tiến, Trưởng quan tương ứng + Cân nhắc tính nghiêm trọng, tính khẩn cấp, khả mở rộng, ngơn luận nước,v.v * Điều chỉnh mức cảnh bảo rủi ro(nghiêm trọng hay bình thường) theo kết đánh giá - Khởi động đạo vận hành Khối xử lý cố khu vực(Trụ sở khu vực), Khối hỗ trợ cố(Trụ sở chính) ¡ Kiểm tra cơng tác ứng phó xử lý nội dung xử lý - Chỉ đạo chung công tác hỗ trợ trường - Đánh giá tình hình cố kiểm tra tình hình ứng phó + Kiểm tra tình hình thiệt hại, nội dung xử lý trường tư ứng phó - Truyền đạt nội dung đạo qua họp với Trưởng phận liên quan - Đề nghị Chính quyền địa phương, lực lượng cứu hỏa liên quan phối hợp ¡ Chỉ huy Khối hỗ trợ cố - Vận hành, đạo chung Khối hỗ trợ cố + Giám đốc: đạo chung cơng tác hỗ trợ trường + Phó giám đốc: Thảo luận nội dung hỗ trợ với quan hữu quan quan cấp trên, đạo chung công tác xây dựng hệ thống phối hợp + Kiểm tra tình hình khởi động Khối xử lý cố khu vực + Chỉ đạo để phòng tránh thiệt hại lan rộng xử lý bước đầu - Chỉ đạo đặc biệt thực xử lý an toàn trường - Nếu cần, đến thăm trường xác minh tình hình thiệt hại + Thăm trường: cố có người chết trở lên, cố phát nổ, cố sập hầm,v.v ¡ Thơng báo đến tồn dân - Chỉ đạo chung công tác đưa tin cho ngơn luận thơng báo đến tồn dân - Khi nhân vật quan trọng đến thăm trường, tiến hành tiếp đón tổ chức họp báo - Truyền tin việc giải thể Khối hỗ trợ cố Khối xử lý cố khu vực - Nếu cần, đến thăm trường kiểm tra tình hình xử lý - Báo cáo tình hình với nhân vật quan trọng, Bộ trưởng tiếp đón nhân vật quan trọng đến thăm trường - Phối hợp với Chính phủ quan hữu quan xử lý cố - Nếu cần, tổ chức họp báo tình hình xử lý cố - Chỉ đạo chung cơng tác phối hợp khắc phục cố khẩn cấp + Phối hợp với Ban điều tra chung cố khẩn cấp(cử nhân viên làm người phụ trách liên lạc) + Rà soát phương án hỗ trợ khu vực thiệt hại đạo hỗ trợ khắc phục khẩn cấp - Xác minh tình bước đầu(báo cáo cho Trưởng phận chủ quản) - Chỉ đạo Bộ phận ứng phó tiến hành xử lý khẩn cấp + Bộ phận ứng phó quan trực thuộc khu vực - Chỉ đạo chung công tác xử lý cố ¡ Vận hành Khối hỗ trợ cố - Tham mưu cho Giám đốc vận hành Khối hỗ trợ cố(Trưởng phòng giám sát tổng hợp) + Chỉ đạo chung điều chỉnh công tác hỗ trợ trường + Chủ quản họp tình hình Khối hỗ trợ cố(2 lần/ngày) + Phân cơng vai trò kiểm tra tình tình xử lý Ban cơng tác Khối hỗ trợ cố + Rà soát nội dung cần hỗ trợ cơng tác kiểm tra tình hình ứng phó Khối xử lý cố khu vực tiến hành hỗ trợ - Thảo luận phận hỗ trợ xử lý cố - Nếu cần, hỗ trợ giải thích tình hình trường cho người nhà nạn nhân - Khi Giám đốc đến thăm trường cố, tiến hành tiếp đón - Kiểm tra tình hình xử lý khắc phục khẩn cấp - Tìm hiểu hỗ trợ nguồn lực khắc phục thiệt hại - Chỉ đạo chung công tác lập kế hoạch khắc phục lâu dài - Tìm hiểu tình hình giao thơng tồn tuyến ¡ Chuẩn bị Lập Khối hỗ trợ cố - Di chuyển nhanh chóng đến Phòng giám sát tổng hợp cố khẩn cấp chuẩn bị Trưởng Khối(Giám đốc), Trưởng phòng Giám sát tổng hợp, Ban đạo chung, Ban hỗ trợ khắc phục, Ban phối hợp với bên ngồi ¡ Thơng báo, tun truyền - Sử dụng phát sóng giao thơng(Road Plus) để thông báo điều khiển giao thông - Soạn tài liệu đưa tin chuẩn bị họp báo(thảo luận với Bộ giao thông) - Theo dõi ngôn luận ứng phó với tin đưa sai ¡ Lập vận hành Khối hỗ trợ cố - Ban đạo chung: đạo chung công tác vận hành Khối hỗ trợ cố báo cáo tổng hợp(nội ngoại bộ), trì hệ thống phối hợp nội với quan hữu quan - Ban hỗ trợ khắc phục: tìmhiểu thiết bị, nhân lực sẵn có đạo hỗ trợ(Trụ sở Ban quản lý dự án lân cận), điều tra thiệt hại cử chuyên gia khắc phục - Ban phối hợp với bên ngoài: chuẩn bị tài liệu họp báo, xây dựng hệ thống liên lạc cơng việc với bên ngồi quyền địa phương, doanh nghiệp tư nhân ¡ Thông báo, tuyên truyền(Ban phối hợp với bên ngoài) - Tổ chức họp báo nội ngoại + Theo dõi việc đưa tin TV, internet ứng phó với tin khơng xác, tin chưa xác thực + Thiết lập phương hướng ứng phó ngơn luận dựa đạo Giám đốc chế phối với với Vụ an toàn quốc dân, Bộ giao thơng + Tìm hiểu nội dung yêu cần thông tin quan ngôn luận cung cấp thông tin ¡ Vận hành Khối hỗ trợ cố - Tìm hiểu nội dung phối hợp hỗ trợ Khối xử lý cố khu vực, quan hữu quan, quan cấp trên, sau tiến hành hỗ trợ - Lập phương án hỗ trợ xử lý cố, phân tích nguyên nhân cố lập đối sách phòng chống tái phát - Tìm hiểu tình hình điều khiển giao thơng tắc nghẽn tồn tuyến thơng báo phát sóng giao thơng - Điều tra thiệt hại cơng trình, lập danh sách chuyên gia khắc phục cử đến trường - Tổ chức họp báo tình hình xử lý theo giai đoạn phân phát tài liệu đưa tin(thảo luận với Bộ giao thông) - Tổ chức họp báo vấn Giám dốc, theo dõi ngôn luận ứng phó với tin đưa sai Giai đoạn phát sinh cố khẩn cấp (Tiếp nhận, báo cáo truyền tin cố) - Đánh giá khả phát sinh thiệt hại thứ phát báo cáo Giám đốc, Phó giám đốc * Phạm vi cố khẩn cấp mà Giám đốc Trụ sở phải đạo xác minh tình xử lý Trung tâm Điều hành giao thơng ¡ Truyền tin tình - Trung tâm giao thông báo cáo tin nhắn cho tồn nhân viên liên quan Trụ sở chính, Bộ giao thơng, Vụ an tồn - Trung tâm giao thông báo cáo qua điện thoại cho Vụ trưởng Vụ an tồn cố, Vụ trưởng Vụ giao thơng - Trưởng phận người phụ trách giữ nguyên vị trí định - Tìm hiểu tình bước đầu đánh giá tình hình cố khẩn cấp + Tìm hiểu tình hình cố, tình hình xung quanh khu vực cố - Kiểm tra việc báo cáo tình huống(Phòng giám sát tổng hợp cố khẩn cấp) + Theo dõi ngơn luận, xác nội dung đưa tin + Tiếp nhận thơng tin tìm hiểu tình hình cố - Lập Khối xử lý cố khu vực(Trụ sở khu vực) - Đánh giá tình hình cố khẩn cấp +Kiểm tra tình hình ứng phó Vụ An tồn quốc dân, Bộ Giao thơng quyền địa phương, rà sốt nội dung cần thiết hỗ trợ 114 ● ● Phụ lục ● ● ● ● ● ● ● ● 115 Phụ lục Các bước hành động người dân(Ví dụ, bão) 《Bão》 Trước bão đến Thu thập tin tức từ TV hay radio, nắm bắt hướng di chuyển thời gian đổ bão Kiểm tra đường ống nước nhà đường thoát nước quanh nhà, thơng chỗ tắc Người dân vùng có nguy bị ngập trượt lở đồi núi, phải tìm hiểu trước nơi trú ẩn phương pháp liên lạc khẩn cấp Xe ô tô đỗ gần sông phải di chuyển vào nơi an toàn Chuẩn bị sẵn nhu yếu phẩm thuốc, đèn pin, nước uống, thực phẩm dự phòng… Cố định chắn đồ bị gió bay mái nhà, biển hiệu, cửa sổ, cửa vào đồ để trời đồ gia dụng cũ, đồ chơi, xe đạp… Bão gì? “Bão” xốy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh trung tâm 17 m/s kèm theo mưa to, gió lớn, hình thành vùng tây nam Thái Bình Dương 116 Khơng lại gần công trường thi công để tránh nguy hiểm Không chạm tay lại gần cột điện, cột đèn điện, đèn tín hiệu… Khơng sửa chữa điện ngồi nhà bị giật điện Nếu lái xe, phải giảm tốc độ Nếu có sấm sét, trú vào tòa nhà chỗ thấp Nếu tháp dẫn điện bị đổ, báo cho 119, quyền thành phố, huyện, xã v.v Đóng chặt cửa vào cửa sổ, không để di chuyển, tốt nên nhà để an toàn Các cửa cũ bị nghiêng hư hỏng, nên thay trước cố định chắn vào khung cửa, gia cố cho khơng có khe hở Nếu dùng băng dính cố định phải cố định kính vào khung cửa, khơng để kính bị lung lay Nếu chất kết dính khung cửa miếng kính bị hỏng, rời miếng kính bị vỡ, phải gia cố cho khơng có khe hở Người già trẻ nhỏ không nên khỏi nhà Không lái xe qua đường ngập nước Lúc sơ tán, phải khóa vòi nước gas, dập cầu dao điện Kiểm tra đường thoát nước quanh nhà nơi canh tác Ngừng hoạt động đánh cá buộc chặt tàu thuyền Tháo dỡ cố định thiết bị đánh bắt cá Nếu có nguy bị sạt lở đất chung quanh nhà, phải sơ tán trước Nếu có vật nguy hiểm xung quanh nhà, phải loại bỏ trước Kiểm tra trước bờ ruộng điều chỉnh, rãnh nước Buộc chặt tàu thuyền di chuyển lưới, bắt cá vào nơi an tồn 117 Khi có tin ý bão Tại khu vực thành phố Người dân sống vùng thấp, khu vực thường xuyên ngập nước nên sơ tán trước Không nên lại gần khu vực công trường thi công để tránh nguy hiểm Không chạm tay lại gần cột điện, cột đèn điện, đèn tín hiệu… Khơng sửa chữa điện trong, ngồi nhà bị giật điện Nếu lái xe, giảm tốc độ Đóng chặt cửa vào cửa sổ, không để di chuyển, tốt nên nhà để an tồn Nếu có sấm sét, trú vào tòa nhà chỗ thấp Vật bị bay biển hiệu, cửa sổ cần phải cố định chắn Nếu tháp dẫn điện bị đổ, báo cho 119, quyền thành phố, huyện, xã v.v Đóng chặt cửa sổ, cửa nhà Người già trẻ nhỏ không nên khỏi nhà Khi sơ tán, định phải ngắt vòi nước, gas điện Nắm bắt rõ tình hình dự báo thời tiết bão qua radio, TV, internet Tại khu vực nông thôn Người dân sống vùng thấp, khu vực thường xuyên ngập nước nên sơ tán trước Không nên lại gần khu vực công trường thi công để tránh nguy hiểm Không đến gần đường dây điện cao áp bị giật điện Khơng sửa chữa điện ngồi nhà Nếu có sấm sét, trú vào tòa nhà chỗ thấp Cố định mái nhà đồ vật dễ bị gió bay Nếu tháp dẫn điện bị đổ, báo cho 119, quyền thành phố, huyện, xã v.v Đóng chặt cửa sổ, cửa nhà Người già trẻ nhỏ không nên khỏi nhà Nắm bắt rõ tình hình dự báo thời tiết bão qua radio, TV, internet… Không thực kiểm tra đường ống thoát nước chỗ canh tác Du khách dựng lều trại khe núi nên tránh đến nơi an toàn Kiểm tra trước cơng trình nơng nghiệp nhà ni lơng 118 Nhanh chóng nước Sửa chữa đường thoát nước, gia cố Phun thuốc trừ sâu Nguy hiểm, Cấm lại gần Khu vực ven biển Người dân sống vùng thấp, khu vực thường xuyên ngập nước nên sơ tán trước Không đỗ xe tầng hầm tòa nhà dự kiến bị ngập nước, người dân sống tầng hầm nên sơ tán Không chạm tay lại gần cột điện, cột đèn điện, đèn tín hiệu Khơng sửa chữa điện ngồi nhà Khơng lại gần khu vực công trường thi công để tránh nguy hiểm Không lái xe đường bờ biển Nếu có sấm sét, trú vào tòa nhà chỗ thấp Đồ vật bay biển hiệu, cửa sổ phải cố định chắn Nếu tháp dẫn điện bị đổ, báo cho 119, quyền thành phố, huyện, xã v.v Đóng chặt cửa sổ, cửa vào nhà Người già trẻ nhỏ không nên khỏi nhà Nắm bắt rõ tình hình dự báo thời tiết bão qua radio, TV, internet… Người dân sống gần bờ biển vùng đất thấp nên chuẩn bị sơ tán Không đánh bắt cá buộc tàu thuyền Không tháo dỡ cố định thiết bị đánh bắt cá Không sử dụng bãi tắm biển Gắn đủ lốp cao su Kéo lưới thiết bị 119 Khi có tin cảnh báo Khu vực thành phố Khơng đỗ xe tầng hầm tòa nhà dự kiến bị ngập nước, nguời dân sống tầng hầm người dân sống nhà cũ nát có nguy bị lật mái phải sơ tán đến nơi an tồn Khơng đến gần biển hiệu tồ nhà cơng trình nguy hiểm Đóng chặt cửa vào cửa sổ, không để lung lay, tốt nên nhà để đảm bảo an tồn Cửa cũ bị nghiêng hỏng, nên thay cố định chắn vào khung cửa, gia cố khơng để có khe hở Nếu dùng băng dính để cố định phải cố định kính vào khung cửa, khơng để kính bị lung lay Nếu chất kết dính khung cửa miếng kính bị hỏng, rời miếng kính bị vỡ, phải gia cố cho khơng có khe hở Khơng sửa chữa điện vào ngồi nhà Dùng túi cát để chặn nước tràn vào Nếu có đồ vật bị gió gần nhà, nên loại bỏ trước Phương tiện đường nên giảm tốc độ Không lại gần cửa cống nước, phòng tầng hầm, tầng thượng tòa nhà cao tầng chung cư Chuẩn bị đèn pin sử dụng lúc điện, tìm hiểu trước phương pháp liên lạc khẩn cấp với gia đình khác phương pháp trú ẩn Khu vực nông thôn Dùng túi cát để ngăn nước tràn vào, đề phòng ngập đất canh tác Kiểm tra trước bờ ruộng không điều chỉnh rãnh nước Kiểm tra xem cầu có an tồn hay khơng trước sử dụng Khơng lại gần mái taluy xảy trượt lở đất Kiểm tra phương pháp liên lạc khẩn cấp với hàng xóm với gia đình khác phương pháp trú ẩn lúc khẩn cấp Chuyển máy móc nơng nghiệp gia súc đến nơi an toàn Buộc nhà ni lơng v.v 120 《Khi có dấu hiệu sạt lở đất》 Vào mùa mưa, nguy xảy trượt lở đất cao khác Theo đó, thấy có dấu hiệu sạt lở đất sau xung quanh, nhanh chóng sơ tán đến nơi an tồn Đột nhiên có nhiều nước tràn xuống từ mái dốc ►Cho thấy nước ngầm lòng đất đầy tràn, dẫn đến nguy sạt lở đất cao Nước máy nước ngầm bình thường chảy dừng lại ► Cho thấy có bất thường xảy tầng thổ nhưỡng mà nước ngầm núi qua, có dấu hiệu nguy hiểm Đột nhiên, lưng núi xuất vết nứt đổ xuống ► Đây dấu hiệu sớm sạt lở đất, nên sơ tán trước Khơng có gió thổi cối lung lay đổ, nghe thấy tiếng động núi hay đất ►Đây dấu hiệu bắt đầu sạt lở đất, sơ tán báo cho quyền địa phương Khơng tự mãn Khu vực ven biển Không lại gần mái dốc nguy hiểm bên bờ biển Nếu có vật nguy hiểm gần nhà, thu dọn trước Người dân vùng thấp bờ biển nên sơ tán đến nơi an tồn Kiểm tra xem cầu có an tồn hay không trước sử dụng Không buộc tàu thuyền hoạch di chuyển lưới, đánh cá Kiểm tra trước phương án liên lạc với gia đình khác hay phương pháp trú ẩn 121 Loại bỏ rác rưởi, nước bùn rải thức ăn cho cá Sau bão tan Nếu có đường nước ngầm đường bị hư hỏng, liên lạc với quyền địa phương Dù dự phòng khơng uống nước khác, định phải uống nước đun sôi để nguội Nhà bị nước ngập bị dò rỉ gas, sau làm thơng gió vào, khơng chạm tay vào điện, gas, vòi nước, liên lạc với doanh nghiệp chuyên môn sử dụng Khi sửa chữa, khắc phục thiết bị thuộc quyền sở hữu riêng, định phải chụp ảnh lại Không lại gần đê kè đê bị vỡ Khơng lại gần dây điện bị rơi xuống sàn nhà vị giật điện 122 ... vực Cơ quan quản lý Chức Vai trò trách nhiệm Bộ Quản lý/ chun mơn/hành Cơ quan hành quản lý quốc lộ Quản lý/ chun mơn/hành Cơ quan hành quản lý quốc lộ thuộc phạm vi quản lý BGTVT Quản lý/ chun mơn/kỹ... Chương Các loại hình cố khẩn cấp rủi ro đường cao tốc ● ● ● ● ● ● ● ● 10 Chương Các loại hình cố khẩn cấp rủi ro đường cao tốc 2.1 Loại hình cố khẩn cấp Sự cố khẩn cấp cố gây gây thiệt hại... cần thiết công tác quản lý cố khẩn cấp TCĐBVN quan liên quan(cảnh sát, cứu hỏa, quân đội v.v) Tính chất ý nghĩa STHD quản lý cố khẩn cấp đường cao tốc “STHD xử lý cố khẩn cấp đường cao tốc” văn

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:52