Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
806 KB
Nội dung
CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1 § 1. Tập Hợp Q Các Số Hữu Tỉ I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Giúp HS nắm được thế nào là số hữu tỉ; So sánh được hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng kĩ xảo: - HS nhận biết được số hữu tỉ; Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số; so sánh hai hay nhiều số hữu tỉ với nhau. 3. Thái độ nhận thức: - Tư duy, sáng tạo; Nắm được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0 II./Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, trục số, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Ôn lại tập hợp các số tự nhiên; tập hợp các số nguyên. III./Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giảng bài mới : - Giới thiệu chương I - Vào § 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt Động 1: Số Hữu Tỉ 12’ Với các số 3; -0,5; 0; 2 5 7 . Ta có thể viết lại như sau: 3 6 9 3 . 1 2 3 = = = = 1 1 2 0,5 . 2 2 4 − − − = = = = − 0 0 0 0 . 1 2 3 = = = = − 5 19 19 38 2 . 777 14 − = = = = − Như vậy, các số 3; -0,5; 0; 2 5 7 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV gọi 1 HS lên bảng làm ?1, những HS còn lại làm vào giấy nháp. GV nhận xét bài làm của HS. HS theo dõi cách trình bày của GV và rút ra cách GV trình bày. HS có thể xung phong làm một số bài theo yêu cầu của GV. HS trả lời như SGK trang 5. HS: Các số trên là các số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân sốsố a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0. 6 3 0,6 . 10 5 = = = 125 125 1,25 . 100 100 − − = = = − 1 4 8 1 . 3 3 6 = = = Số hữu tỉ là số viết đượcdưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q ?1 Vì sao các 0,6; -1,25; 1 1 3 là các số hữu tỉ? 1 GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Gọi 1 HS khac nhận xét. ?2 Số nguyên a có phỉa là số nguyên tố hay không? Vì sao? HS trả lời: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên 1 a a = ?2 Số nguyên a có phỉa là số nguyên tố hay không? Vì sao? Hoạt Động 2: Biểu Diễn Số Hữu Tỉ Trên Trục Số 10’ GV hướng dẫn HS biểu diễn trên trục số. GV cho HS xem VD trong SGK GV hướng dẫn VD 2 sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày HS theo dõi cách GV trình bày. HS xem VD HS lên bảng trình bày ?3 Biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số. VD1: SGK VD 2: SGK Hoạt Động 3: So Sánh Hai Số Hữu Tỉ 15’ GV nhắc lại cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm ?4 GV nhận xét bài làm của HS. GV gọi hai HS lên bảng làm VD1 và VD2. GV gọi vài HS đứng tại chỗ nhận xét ?5. GV nhận xét và rút ra nhận xét cho HS. GV yêu cầu 2 HS phát biểu lại nhận xét. HS: 2 10 3 15 − − = ; 4 12 5 15 − = − Vì -10>-12 và 15>0 nên 10 12 15 15 − − > hay 2 3 − > 4 5− HS giải như SGK trang 6, 7 HS trả lời: Số hữu tỉ dương: 2 3 ; 3 5 − − Số tỉ âm: 3 1 ; ; 4 7 5 − − − Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 0 2− HS ghi nhận xét HS phát biểu nhận xét. ?4 So sánh hai phân số: 2 3 − và 4 5− VD1: SGK VD2: SGK ?5 SGK • Nhận xét : -Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. -Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; -Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Hoạt Động 4: Củng Cố 8’ -Thế nào là số hữu tỉ? Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu bằng chữ cái nào? -Quan hệ giữa tập hợp N, Z, Q? GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời. GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 làm câu a,c; Nhóm 2 làm câu b,c; thời gian 3 phút. Sau đó đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. HS trả lời như SGK trang 5 HS: N ∈ Z ∈ Q HS trả lời HS thảo luận và sau đó cử đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày bài giải. Bài tập 1: SGK Bài tập 3: SGK Dặn dò:-Xem lại bài học; Làm bài tập 2,4 trang 7,8 SGK. -Ôn lại cộng, trừ hai phân số; Quy tắc chuển vế. 2 Ngày soạn :25/08/08 Ngày dạy:29/08 Tuần 1 Tiết 2 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Giúp HS nắm được cách cộng, trừ . 2. Kó năng kó xảo: - HS thực hiện được phép cộng, trừ . 3. Thái độ nhận thức: - Tư duy, sáng tạo, linh hoạt trong tính toán. II./Chuẩn bò của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Ôn lại quy tắc cộng, trừ hai phân số. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn đònh lớp:1’ 2./Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3a, 3c trang 8 SGK (3’) 3./Giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ 11’ Với a x m = , b y m = (a, b, m ∈ Z, m > 0), ta có: a b a b x y m m m + + = + = a b a b x y m m m − − = − = VD: SGK trang 9. ?1 Tính : a) 2 0,6 3 + − b) 1 ( 0,4) 3 − − Ta đã biết mọi đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể cộng, trừ hai bằng cách viết chúng dưới dạng phân số. Phép cộng có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi đều có một số đối. GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai phân số? GV treo bảng phụ nội dung Ví dụ và gọi HS giải thích từng bước trong Ví dụ. GV yêu cầu HS làm ?1 sau đó hai HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét bài làm của HS. HS nghe giáo viên giảng bài. HS nhắc lại. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV. Hai HS lên bảng trình bày a) 2 0,6 3 + − 6 2 18 ( 20) 10 3 30 2 1 30 15 + − = + = − − − = = b) 1 ( 0,4) 3 − − 3 1 4 10 ( 12) 3 10 30 22 11 30 15 − − − = − = = = HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC CHUYỂN VẾ 10’ Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đđổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z - y VD: SGK ? 2 Tìm x, biết: 1 2 ) 2 3 a x − = − 2 3 ) 7 4 b x− = − Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng , đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ýnhư các tổng đạisố trong Z. Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế”. Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z? GV nhắc lại và treo bảng phụ nội dung quy tắc chuyển vế. GV treo bảng phụ nội dung VD và hướng dẫn cách giải cho HS GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b. Sau 2’ đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét bài làm của HS. GV nêu chú ý trang 9 SGK. HS nhắc lại như SGK trang 9. HS ghi quy tắc. HS nghe GV trình bày. Nhóm 1: 1 2 ) 2 3 a x − = − 2 1 3 2 x = − + = ( 4) 3 6 − + = 1 6 − Nhóm 2: 2 3 ) 7 4 b x− = − 2 3 7 4 x = + = 8 21 28 + = 29 28 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 10’ Bài tập 6 trang 10: 5 ) 0,75 12 c − + 2 )3,5 ( ) 7 d − − Bài tập 9 trang 10: Tìm x, biết: GV gọi 2 HS lên bảng. Những HS khác làm vào vở bài tập. GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm. GV gọi 2 HS khác lên bảng. Những HS còn lại làm vào vở. HS 5 ) 0,75 12 c − + 5 75 12 100 − = + 5 3 12 4 − = + 5 9 4 1 12 12 3 − + = = = 2 )3,5 ( ) 7 d − − 35 2 7 2 10 7 2 7 49 4 53 14 14 − − = − = − + = = HS: 1 3 ) 3 4 a x + = 4 1 3 ) 3 4 4 1 ) 7 3 a x d x + = − = GV nhận xét và cho điểm HS. 3 1 4 3 x = − = 9 4 12 − = 5 12 4 1 ) 7 3 b x− = 4 1 7 3 x = − = 12 7 21 − = 5 21 HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ 8’ -Để cộng, trừ ta làm như thế nào? -Phát biểu quy tắc chuyển vế? -Nêu chú ý? -Bài tập về nhà 6a,b; 8; 9b,c; 10 trang 10 SGK. GV nêu câu hỏi và gọi HS đứng tại chổ trả lời. HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi của GV. Hướng dẫn về nhà: (3’) -Xem lại bài học và làm các bài tập. -Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số đã học ở lớp dưới. Bài 8 trang 10: Cộng phân số thứ nhất với phân số thứ 2 được kết quả đem cộng với phân số thứ 3. 8d) Cộng trong ngoặc trước. Bài 10 trang 10: thực hiện theo hướng dẫn như SGK. RÚT KINH NGHIỆM HS cộng trừ phân số khá tốt ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5 Tuần 2 Ngày soạn :25/08/08: Ngày dạy:4/9 Tiết 3 § 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Giúp HS nắm được cách nhân,chia . Nắm được tỉ số của hai . 2. Kó năng kó xảo: - HS thực hiện được phép nhân, chia . 3. Thái độ nhận thức: - Tư duy, sáng tạo, linh hoạt trong tính toán. II./Chuẩn bò của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Ôn lại quy tắc nhân,chia hai phân số. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn đònh lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: Bài tập 6b, 8c, 9a, b trang 8 SGK (3’) 3./Giảng bài mới: GV giới thiệu: Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. Phép nhân có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Mỗi khác 0 đều có một số nghòch đảo. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: NHÂN HAI SỐ TỈ 7’ -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số đã học ở lớp 6? -GV nhận xét và khẳng đònh lại quy tắc nhân, chia phân số. -GV đưa ra Vd yêu cầu HS thực hiện. -GV yêu cầu HS xem Vd trong SGK. -HS ghi quy tắc vào vở. -HS thực hiện Vd theo sự hướng dẫn của GV. -HS xem Vd và giải thích các bước trình bày trong Vd. Với a x b = , c y d = ta có: bd ac d c . b a y.x == Vd: 4 5 12 15 4 3 . 3 5 4 3 . 3 2 1 == −− = − − Vd: SGK -HS nhắc lại quy tắc như trang 11 SGK. HOẠT ĐỘNG 2: CHIA HAI SỐ HỮU TỈ 10’ -GV gọi 1 HS nhắc lại quy tắc chia 2 phân số. Gọi 1 HS khác câu trả lời của bạn. GV nhận xét và khẳng đònh lại quy tắc. -GV yêu cầu HS xem Vd trong SGK trang 11 và đứng tại chỗ giải thích từng bước trình bày trong Vd. -GV treo bảng phụ nội dung ? trang 11 SGK và yêu cầu 2 -HS nhắc lại như SGK trang 11. -HS ghi quy tắc chia 2 phân số. -HS xem Vd và giải thích. -HS 1: 2 77 49 3.5.( 1 ) . 5 2 5 10 − − − = = -HS 2: VỚI a x b = , c y d = (Y ≠ 0) ta có: bc ad c d . b a d c : b a y:x === VD: SGK ? Tính 6 HS lên bảng trình bày bài giải. Những HS khac làm vào nháp hoặc vở. -GV nhận xét phần trình bày của 2 HS. -GV yêu cầu HS xem chú ý và Vd trong SGK. GV giải thích tỉ số của hai x, y. 5 5 2 5 1 : ( 2) : . 23 23 1 23 2 − − − − − = = − 5 46 = -HS xem chú ý và nghe GV giải thích. 2 )3,5.( 1 ) 5 5 ) :( 2) 23 a b − − − CHÚ Ý: SGK HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 15’ GV chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d. Các nhóm thảo luận trong 1’ sau đó đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét và cho điểm HS. GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong 2’ sau đó đại diện 2 nhóm lên bảng giải. GV nhận xét và cho điểm HS. Nhóm 1: 2 21 ) . 7 8 a − 1 3 3 . 1 4 4 − − = = Nhóm 2: 15 )0,24. 4 b − 24 15 6 3 18 . . 100 4 20 1 20 − − − = = = Nhóm 3: 7 )( 2).( ) 12 c − − 2 77 . 1 12 6 − − = = Nhóm 4: 3 )( ) : 6 25 d − 3 1 1 . 25 6 50 − − = = Nhóm 1: 3 12 25 ) . .( ) 4 5 6 a − − − 1 3 5 15 . . 1 1 2 2 − − − = = − Nhóm 2: 11 33 3 )( : ). 12 16 5 b 11 16 3 4 3 4 ( . ). . 12 33 5 9 5 15 = = = Bài tập 11 trang 12 2 21 ) . 7 8 a − 15 )0,24. 4 b − 7 )( 2).( ) 12 c − − 3 )( ) : 6 25 d − Bài tập 13 trang 12: Tính 3 12 25 ) . .( ) 4 5 6 a − − − 11 33 3 )( : ). 12 16 5 b HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ 8’ GV nêu câu hỏi và gọi HS đứng tại chổ trả lời. HS đứng tại chổ trả lời câu hỏi của GV. -Để nhân, chia ta làm như thế nào? -Thế nào là tỉ số của hai x và y?Kí hiệu như thế nào? -Bài tập về nhà 13b, d;16 trang 12, 13 SGK. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại bài học, làm bài tập. Ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Bài 16 trang 12: Thực hiện trong ngoặc trước, áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong Z. Rút kinh nghiệm HS thực hiện nhân chia khá tốt 7 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn :25/08/08: Ngày dạy:5/9 Tiết 4 § 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT . CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Giúp HS nắm được giá trò tuyệt đối của một . Cộng, trừ, nhân, chia được số thập phân. 2. Kó năng kó xảo: - HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia . Tính được giá trò tuyệt đối của một . 3. Thái độ nhận thức: - Nắm được đònh nghóa và cách tính giá trò tuyệt đối của một . II./Chuẩn bò của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Ôn lại quy tắc về dấu và về giá trò tuyệt đối đối với số nguyên. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn đònh lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: Bài tập 16 a, b trang 13 SGK. 3./Giảng bài mới: Các em đã biết qua về gttđ của số nguyên. Tiếp theo các em sẽ được tìm hiểu về giá trò tuyệt đối của . Với điều kiện nào của x thì xx −= ? 8 9 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT -GV yêu cầu HS làm ?1 SGK -Các em rút ra được kết luận gì ? -Các em có nhận xét gì về x , x và x − , x và x ? -GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong 1’ sau đó đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải. -GV nhận xét bài làm của 2 nhóm và cho điểm. -HS: 5,3xthì5,3xNếu == 7 4 xthì 7 4 xNếu = − = b) xxthì0xNếu => xxthì0xNếu == xxthì0xNếu −=< <− ≥ = 0xnếux 0xnếux x HS: 0x ≥ , xx −= , xx ≥ HS: a) 7 1 7 1 = − b) 7 1 7 1 = c) 5 1 3 5 1 3 =− d) 00 = Giá trò tuyệt đối của x, kí hiệu x , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. ?1 Điền vào chỗ trống (…) : Nếu 3,5 3,5x thì x= = Nếu 4 7 x thì x − = = b) Nếu 0x thì x> = Nếu 0x thì x= = Nếu 0x thì x< = Vd : 3 2 3 2 = 75,5)75,5(75,5 =−−=− xx,xx,0x:Qx* ≥−=≥∈∀ ?2 Tìm x, biết: (SGK) HOẠT ĐỘNG 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN - Số hữu tỉ có thể ở dưới dạng số thập phân. Ta có thể cộng trừ nhân chia như thế nào? -Ta có thể cộng trừ nhân stp giống như sng -Khi chia stp x cho stp y (y ≠ 0) : thương là thương của |x| và |y| với dấu cộng đàng trước nếu x và y cùng dấu và dấu trừ đàng trước nếu x và y khác dấu. -GV yêu cầu HS xem Vd trong SGK trang 14. -GV gọi 2 HS lên bảng làm ? 3. Những HS khác làm vào vở. HS:Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính. -HS xem Vd. -HS: Vd : (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 0,245 - 2,134 =0,245 + (-2,134 ) = -(2,134 - 0,245) = -1,889 (-5,2) . 3,14 = -16,328 (-0,408) : (-0,34) = 1,2 (-0,408) : 0,34 = -1,2 ?3 Tính : a) -3,116 + 0,263 b) (-3,7) . (- 2,16)- a) –3,166 + 0,263=-2,853 b) (–3,7) . (-2,16)=7,992 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP -GV chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: a) Tính : <− ≥ = 0xnếux 0xnếux x Hướng dẫn về nhà: -Xem lại bài học, làm bài tập. -Chuẩn bò bài tập luyện tập. -Xem thật kó lại các Vd và bài tập đã làm trong bài học để làm các bài tập trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM HS hiểu và làm bài được ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày soạn :25/08/08: Ngày dạy:11/9 Tiết 5 LUYỆN TẬP I./Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức cơ bản: - Nắm được cộng trừ nhân chia số thập phân, giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ 2. Kó năng kó xảo: - Làm thạo việc cộng trừ nhân chia số thập phân, tính giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ. 3. Thái độ nhận thức: - Thấy được việc mở rộng tập hợp số II./Chuẩn bò của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. HS: Ôn lại các kiến thưc đã học từ §1 đến §4. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn đònh lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: Bài tập 17 phần 2) Tìm x; bài 20 trang 15. 3./Giảng bài mới: 10 . 2 3 = = = = − 5 19 19 38 2 . 7 7 7 14 − = = = = − Như vậy, các số 3; -0,5; 0; 2 5 7 đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ? GV gọi 1 HS lên bảng. xét. ?2 Số nguyên a có phỉa là số nguyên tố hay không? Vì sao? HS trả lời: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên 1 a a = ?2 Số nguyên a có phỉa là số nguyên