THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH

126 76 0
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, nền giáo dục của nước ta cũng đã từng bước chuyển mình từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực, việc dạy học có sử dụng TN trực quan đang dần được các GV đưa vào bài giảng ngày một nhiều, nhằm giúp HS hiểu kiến thức sâu hơn, khơi dậy tính tò mò khoa học, rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng và khả năng giải thích các vấn đề dựa vào khoa học. Nhưng các TN được đưa vào sử dụng trong chương trình hiện nay hầu hết là các TN nghiên cứu và kiểm chứng, các TN này vẫn còn khiến HS cảm thấy Hóa học là môn học khô khan, chưa gắn liền với thực tiễn. Các chất hóa học mà HS được biết chỉ là được mô tả thông qua tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên trong sách giáo khoa, hay chất hóa học các em được thấy trong phòng TN cũng là chất hóa học đựng trong các lọ riêng biệt. Và hơn hết, thời gian HS được làm TN chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số thời gian học môn Hóa học theo phân phối chương trình và các TN này cũng không thể thực hiện tại nhà vì thiếu hóa chất và dụng cụ. Chính vì thế, khả năng thực hành và kĩ năng vận dụng kiến thức của các em vào đời sống không được rèn luyện nhiều.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯƠNG THỊ KHÁNH LINH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN CHUN ĐỀ “PHẢN ỨNG HĨA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang Sinh viên thực hiện: Lương Thị Khánh Linh Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian nghiên cứu em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm thực tiễn chuyên đề “Phản ứng hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình thầy cô giúp đỡ bạn sinh viên khóa Em chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán viên chức trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt giảng viên khoa Sư phạm, cô TS Vũ Minh Trang người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù bận công tác giảng dạy trường không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ, công tác tốt Xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ em suốt thời gian qua Tất người nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt bạn lớp…, bận rộn cơng việc riêng bạn không ngần ngại giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, giáo em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội giúp đỡ hỗ trợ em trình khảo sát sở thực tiễn thực nghiệm đề tài Tuy nhiên kiến thức chuyên mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy toàn thể bạn sinh viên để hoàn thiện khóa luận Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè em học sinh lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lương Thị Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THÍ NGHIỆM HĨA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.2 Dạy học Hóa học theo định hướng phát triển lực 1.3 Năng lực thực nghiệm 1.3.1 Năng lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Năng lực thực nghiệm học sinh THPT 1.3.4 Biểu lực thực nghiệm học sinh THPT 10 1.3.5 Phát triển lực thực nghiệm cho học sinh THPT 11 1.3.6 Đánh giá lực thực nghiệm HS 12 1.3.7 Ý nghĩa việc phát triển lực thực nghiệm cho HS THPT 13 1.4 Thí nghiệm thực tiễn dạy học 14 1.4.1 Thí nghiệm Hóa học 14 1.4.2 Thí nghiệm thực tiễn 16 1.4.3 Ý nghĩa việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn dạy học 17 1.4.4 Những ưu điểm nhược điểm việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn dạy học hóa học 18 1.5 Các phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 18 1.5.2 Phương pháp kiểm chứng 19 1.5.3 Phương pháp thực hành 19 1.6 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn phát triển lực thực nghiệm học sinh dạy học trường THPT 20 1.6.1 Tổ chức điều tra khảo sát 20 1.6.2 Kết điều tra 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM THỰC TIỄN CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 28 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc, nội dung chuyên đề “Phản ứng hóa học” 28 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chuyên đề “Phản ứng hóa học” 28 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chuyên đề “Phản ứng hóa học” 29 2.1.3 Những điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học chuyên đề “Phản ứng hóa học” 30 2.2 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm thực tiễn dạy học hóa học 31 2.2.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học khai thác tối ưu dụng cụ, đồ dùng, nguyên liệu sẵn có tự nhiên sống 31 2.2.2 Nguyên tắc phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi 32 2.2.3 Nguyên tắc vừa sức, nâng cao hứng thú học tập 32 2.2.4 Nguyên tắc an toàn, dễ quan sát, thời gian phản ứng nhanh 32 2.2.5 Thí nghiệm có ý nghĩa mơ phạm, phù hợp với nội dung dạy học, kích thích phát triển khả tư cho học sinh 33 2.3 Qui trình thiết kế thí nghiệm thực tiễn dạy học Hóa học 33 2.4 Thiết kế số thí nghiệm thực tiễn dạy học hóa học chuyên đề “Phản ứng hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 34 2.4.1 Thí nghiệm 1: “Vỏ trứng biến nhanh hơn” 34 2.4.2 Thí nghiệm 2: “Vỏ trứng hô hấp” 35 2.4.3 Thí nghiệm 3: “Sự biến viên cam sủi” 36 2.4.4 Thí nghiệm 4: “Chai thổi bóng bay” 37 2.4.5 Thí nghiệm 5: “Phân hủy oxi già” 38 2.4.6 Thí nghiệm 6: “Tên lửa mì ống” 39 2.4.7 Thí nghiệm 7: “Núi lửa phun trào” 41 2.4.8 Thí nghiệm 8: “Nước oxi già thuốc iot gặp nhau?” 42 2.4.9 Thí nghiệm 9: “Làm chất thị để nhận biết axit bazo từ thực vật” 43 2.4.10 Thí nghiệm 10: “Nhận biết tính axit, bazo số dung dịch” 44 2.4.11 Thí nghiệm 11: “Phản ứng trung hòa axit bazo” 46 2.4.12 Thí nghiệm 12: “Rắn đen chui từ viên thuốc trắng” 47 2.4.13 Thí nghiệm 13: “Thiết kế pin từ chanh khoai tây” 48 2.5 Sử dụng thí nghiệm thực tiễn dạy học Hóa học để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 49 2.5.1 Sử dụng thí nghiệm thực tiễn mở đầu dạy phần kiến thức nhằm tạo hứng thú cho HS 49 2.5.2 Sử dụng thí nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức 51 2.4.3 Sử dụng thí nghiệm để củng cố học ôn tập, luyện tập 55 2.4.4 Sử dụng thí nghiệm thực tiễn tiết thực hành hóa học 57 2.4.5 Sử dụng thí nghiệm thực tiễn kiểm tra đánh giá 58 2.6 Một số kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm thực tiễn nhằm phát triển lực thực nghiệm cho HS 58 2.6.1 Thiết kế giáo án dạy học 49: Tốc độ phản ứng Hóa học 58 2.6.2 Thiết kế giáo án phần “Phản ứng oxi hóa – khử” 67 2.6.3 Thiết kế giáo án dạy học phần “Phản ứng axit – bazo” 72 2.7 Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học HS thơng qua sử dụng thí nghiệm thực tiễn dạy học 79 2.7.1 Rubric đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 79 2.7.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá NLTN dành cho GV HS 81 2.7.3 Thiết kế kiểm tra đánh giá lực thực nghiệm 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Nội dung, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 90 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 90 3.2.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 92 3.5 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 93 3.5.3 Phân tích đánh giá 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ tương ứng GV Giáo viên HK Học kì HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm i DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Bảng biểu thị tỉ lệ khó khăn mà GV gặp phải sử Trang 21 dụng thí nghiệm giảng dạy mơn Hóa học Bảng 1.2 Bảng thể cách HS học với thí nghiệm Hóa học 25 Bảng 1.3 Bảng thể hoạt động HS thường làm tiến hành thí nghiệm hóa học 26 Bảng 3.1 Bảng thể kết học tập HK I năm học 2018 – 2019 lớp đối chứng thực nghiệm 91 Bảng 3.2 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát GV HS đánh giá 94 trước thực nghiệm Bảng 3.3 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát GV HS đánh giá 95 sau thực nghiệm Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm 96 Bảng 3.5 Tổng hợp điểm trung bình rubric đánh giá sản phẩm tiết 98 học thực nghiệm HS lớp 11 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 97 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp đối chứng thực nghiệm 97 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể cấu trúc lực Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể cấu trúc lực thực nghiệm 10 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thể mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học GV THPT TP Hà Nội 21 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ thể mức độ hiểu biết GV thí nghiệm hóa 22 học thực tiễn Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể tỉ lệ lựa chọn hoạt động học tập sử dụng thí nghiệm hóa học thực tiễn 22 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ thể đánh giá hiệu việc sử dụng 23 thí nghiệm Hóa học thực tiễn với việc dạy học mơn Hóa học Biểu đồ 1.7 Biểu đồ cảm nhận mức độ quan trọng việc sử dụng thí nghiệm Hóa học mơn Hóa học 24 Biểu đồ 1.8 Biểu đồ đánh giá vai trò thí nghiệm Hóa học q 24 trình học tập mơn Hóa học Biểu đồ 1.9 Biểu đồ thể mức độ sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học trường phổ thơng 25 Biểu đồ 1.10 Biểu đồ thể mong muốn HS học Hóa học 26 Biểu đồ 1.11 Biểu đồ thể hiểu biết HS thí nghiệm Hóa học thực tiễn 27 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể điểm trung bình bảng kiểm quan sát trước thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể điểm trung bình bảng kiểm quan sát sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể điểm trung bình bảng kiểm quan sát lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể điểm trung bình bảng kiểm quan sát lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể tần suất lũy tích kiểm tra 98 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm Lí thuyết đưa kiểm chứng lại thực nghiệm thực nghiệm phát vấn đề dẫn đến hình thành lí thuyết Chính thế, thí nghiệm hóa học phần khơng thể thiếu học hóa học Việc lồng ghép thí nghiệm hóa học khơng giúp HS hiểu sâu sắc, nhớ lâu mà tạo hứng thú học tập sau lí thuyết, giúp nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc dạy học mơn Hóa học trước nước ta mang nặng lí thuyết, TN trực quan quan trọng, HS quen thuộc với phản ứng hóa học thơng qua sách lời giảng GV Đến tiếp xúc với dụng cụ TN em hứng thú lại vô lúng túng với bước tiến hành TN, cách quan sát mô tả tượng TN, khiến cho em dần trở nên rụt rè e ngại với việc thực TN hóa học Nhằm bắt kịp xu hướng tồn cầu hóa, giáo dục nước ta bước chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực, việc dạy học có sử dụng TN trực quan dần GV đưa vào giảng ngày nhiều, nhằm giúp HS hiểu kiến thức sâu hơn, khơi dậy tính tò mò khoa học, rèn luyện kĩ thực hành, quan sát tượng khả giải thích vấn đề dựa vào khoa học Nhưng TN đưa vào sử dụng chương trình hầu hết TN nghiên cứu kiểm chứng, TN khiến HS cảm thấy Hóa học mơn học khơ khan, chưa gắn liền với thực tiễn Các chất hóa học mà HS biết mô tả thơng qua tính chất vật lí trạng thái tự nhiên sách giáo khoa, hay chất hóa học em thấy phòng TN chất hóa học đựng lọ riêng biệt Và hết, thời gian HS làm TN chiếm phần nhỏ tổng số thời gian học mơn Hóa học theo phân phối chương trình TN khơng thể thực nhà thiếu hóa chất dụng cụ Chính thế, khả thực hành kĩ vận dụng kiến thức em vào đời sống không rèn luyện nhiều Từ lí trên, mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học Hóa học trường THPT phát triển lực thực nghiệm, đồng thời giúp HS có thêm hứng thú say mê với mơn Hóa học, em chọn đề tài “Thiết kế sử dụng thí nghiệm thực tiễn chun đề “Phản ứng hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh” ~1~ học theo hướng tích cực nên tơi thực khảo sát mong nhận ý kiến chia sẻ từ em A: Thông tin chung Họ tên (có thể khơng ghi): Học sinh trường: Lớp: B: Quá trình dạy học Hóa học trường phổ thơng Câu 1: Em có u thích mơn Hóa học khơng? ○ Rất u thích ○ u thích ○ Bình thường ○ Khơng thích ○Rất khơng thích Câu 2: Em có suy nghĩ việc sử dụng thí nghiệm Hóa học học mơn Hóa học? ○ Rất quan trọng ○ Quan trọng ○ Bình thường ○ Ít quan trọng ○ Khơng quan trọng Câu 3: Khi học mơn Hóa học, em có thường xun học với thí nghiệm khơng? ○ Thường xun ○ Thỉnh thoảng ○ Hiếm ○ Chưa Câu 4: Những mong muốn em tham gia học tập học mơn Hóa học lớp? Hồn Đồng Bình Khơng Hồn tồn ý thườn đồng tồn đồng g ý không ý đồng ý Được học nhiều lí thuyết Hóa học ~ 103 ~ Được làm nhiều tập Hóa học Được quan sát nhiều thí nghiệm Hóa học Được thực nhiều thí nghiệm Hóa học Được biết nhiều kiến thức Hóa học vận dụng vào thực tiễn Có nhiều hoạt động bất ngờ, thú vị tiết học Ý kiến khác:… Câu 5: Em thường học với thí nghiệm Hóa học học nào? ( chọn nhiều đáp án) □ Trong lúc học □ Trong tiết ôn tập, luyện tập □ Trong tiết học thực hành □ Trong học ngoại khóa □ Trong lúc tự học nhà Câu 6: Em thường học với thí nghiệm Hóa học theo cách nào? ( chọn nhiều đáp án) □ GV làm thí nghiệm biểu diễn để minh họa kiến thức cho HS □ GV làm thí nghiệm để HS nghiên cứu, khám phá kiến thức □ HS tự tay làm thí nghiệm để kiểm chứng kiến thức học hướng dẫn GV □ HS tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức hướng dẫn GV □ GV sử dụng thí nghiệm ảo, video, hình ảnh thí nghiệm □ Ý kiến khác:… Câu 7: Khi tiến hành thí nghiệm Hóa học, em thường tham gia hoạt động nào? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Chỉ quan sát thí nghiệm □ Quan sát, nhận xét rút kết luận sau thí nghiệm □ Quan sát, lựa chọn dụng cụ trước tiến hành thí nghiệm □ Tiến hành thí nghiệm theo bước chuẩn bị □ Lập kế hoạch cụ thể thí nghiệm trước làm ( tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm, lưu ý làm thí nghiệm, ) □ Tìm hiểu thí nghiệm qua nguồn thông tin (SGK, Internet, sách báo, thực tiễn sống, ) □ Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 8: Em đánh giá vai trò thí nghiệm Hóa học q trình học tập mơn Hóa học? Hồn Đồng Bình Khơng Hồn tồn ý thường đồng ý tồn đồng ý ~ 104 ~ khơng đồng ý Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập với mơn Hóa học Thí nghiệm giúp em u thích mơn Hóa học Thí nghiệm giúp em rèn luyện kĩ thực hành Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức xác Thí nghiệm giúp em hiểu nhanh nhớ kiến thức lâu Thí nghiệm giúp em phát triển tư lực Thí nghiệm giúp em vận dụng kiến thức vào thực tế Ý kiến khác:… C: Thí nghiệm Hóa học thực tiễn Câu 1: Hiểu biết em thí nghiệm Hóa học thực tiễn? ○ Đã học làm thí nghiệm Hóa học thực tiễn ○ Có nghe chưa học ○ Chưa nghe Câu 2: Em có thích thí nghiệm Hóa học thực tiễn khơng? ○ Rất u thích ○ u thích ○ Bình thường ○ Khơng thích Câu 3: Kể tên thí nghiệm Hóa học thực tiễn mà em biết? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Các thông tin mà em chia sẻ giúp ích nhiều cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC SỐ 02 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính chào thầy/ cô, ~ 105 ~ Với mong muốn biết thêm thơng tin việc dạy học thí nghiệm trường phổ thông nay, em tiến hành khảo sát để thu thập thơng tin từ phía thầy/ Kính mong thầy/ cô dành giúp em thực khảo sát Em xin chân thành cảm ơn thầy/ cô Câu 1: Thầy/ có thường sử dụng thí nghiệm dạy Hóa học khơng? ○ Luôn ○ Thường xuyên ○ Thỉnh thoảng ○ Hiếm ○ Chưa Câu 2: Theo thầy/ cô, khó khăn thường gặp thực thí nghiệm dạy học Hóa học trường phổ thơng là? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Trường khơng có phòng thí nghiệm □ Phòng thí nghiệm trường khơng đầy đủ dụng cụ hóa chất □ Hóa chất phòng bị hỏng nên thí nghiệm làm thường xun không thành công □ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị thực □ GV HS chưa có kĩ thực hành thí nghiệm, thí nghiệm phức tạp □ Chưa có tài liệu riêng biệt hướng dẫn phương pháp dạy học thí nghiệm cho GV HS □ HS không hào hứng với tiết học có sử dụng thí nghiệm □ Tiết học có sử dụng thí nghiệm khó quản lí HS □ Thời gian tiết học không đủ để thực thí nghiệm □ Nội dung kiểm tra đánh giá liên quan đến thí nghiệm □ GV chưa áp dụng phương pháp tích cực dạy học □ Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 3: Thầy/ có biết đến thí nghiệm Hóa học thực tiễn khơng? ○ Có biết đến áp dụng dạy học ○ Có nghe chưa áp dụng ○ Chưa nghe đến Câu 4: Mức độ sử dụng thí nghiệm Hóa học thực tiễn dạy học thầy/ cơ? ○ Luôn ○ Thường xuyên ~ 106 ~ ○ Thỉnh thoảng ○ Hiếm ○ Chưa Câu 5: Theo thầy/ cơ, sử dụng thí nghiệm Hóa học thực tiễn dạy học loại học nào? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) □ Bài cung cấp kiến thức □ Bài thực hành thí nghiệm hóa học □ Bài luyện tập, ơn tập □ Hoạt động lên lớp □ Hoạt động tự học nhà □ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 6: Thầy/ đánh giá tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm Hóa học thực tiễn với việc dạy học mơn Hóa học Rất tốt Tốt Bình Khơng Rất thường tốt khơng tốt Giúp HS hiểu nhanh chóng khắc sâu kiến thức Gây hứng thú học tập cho HS Nâng cao tính tích cực, phát triển khả sáng tạo cho HS Tạo không khí vui vẻ, sơi động cho lớp học Tạo niềm tin cho HS vào khoa học Tăng khả vận dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tế Ý kiến khác: …………………… Câu 7: Theo thầy/ cô, việc sử dụng thí nghiệm Hóa học thực tiễn dạy học có tác dụng việc phát triển lực thực nghiệm cho học sinh? ○ Rất hiệu ○ Hiệu ○ Bình thường ○ Khơng hiệu Lời cảm ơn Ý kiến thầy/ cô tài liệu quan trọng giúp em nghiên cứu Chân thành cảm ơn thầy/cô dành thời gian giúp em hoàn thành phiếu khảo sát PHỤ LỤC 03 PHIẾU HỌC TẬP BÀI 49: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: ~ 107 ~ Lớp: Em dự đốn có yếu tố yếu tố sau ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học có ảnh hưởng nào? STT Ảnh hưởng đến Yếu tố Dự đoán tốc độ phản ứng hóa học Nồng độ Có / Không Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì…………………Vì …………… Nhiệt độ Có / Khơng Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì…………………Vì ……………… Áp suất Có / Khơng Khi tăng áp suất thì………………… Vì ………………………………… Chất xúc tác Có / Khơng Khi thêm chất xúc tác vào phản ứng thì…………………Vì ……………… Diện tích bề mặt Có / Khơng Khi tăng diện tích bề mặt chất tham gia phản ứng thì…………………… Vì …………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Với cách tiến hành thí nghiệm phản ứng đây: Nêu tượng dự đốn sau tiến hành thí nghiệm, nêu tượng quan sát được, giải thích kết luận cho phản ứng TN1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành - Cho vào bóng bay thìa nhựa sữa chua bột backing thí nghiệm soda cho lượng cho vào tương đương - Cho vào chai số 100ml giấm ăn - Đun nóng 100 ml giấm ăn cho vào chai thứ (hoặc ướp lạnh 100ml giấm ăn chai thứ 1) - Bịt miệng chai giấm ăn bóng bay - Đồng thời làm cho backing soda bóng bay rơi xuống chai - Bấm đồng hồ quan sát tượng xảy Hiện tượng dự đoán ~ 108 ~ Hiện tượng quan sát Giải thích Kết luận - Quả bóng chai số … to nhanh bóng chai số … - Vậy tăng nhiệt độ chất tham gia tốc độ phản ứng … TN2: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành - Cho giấm ăn vào cốc thủy tinh, cốc 100ml cốc 20ml thí nghiệm - Cho vào cốc 80ml nước lọc - Cho đồng thời mảnh trứng gà vào cốc - Quan sát tượng xảy Hiện tượng dự đốn Hiện tượng quan sát Giải thích Kết luận - Cốc … xảy phản ứng nhanh cốc … - Vậy tăng nồng độ chất tham gia tốc độ phản ứng … TN3: Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc bề mặt Cách tiến hành - Cho nước lọc vào cốc thủy tinh với lượng (khoảng thí nghiệm 100ml) - Đập nhỏ viên cam sủi, viên lại giữ nguyên - Cho đồng thời viên cam sủi vào cốc - Bấm đồng hồ quan sát tượng xảy Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát Giải thích Kết luận - Cốc … xảy phản ứng nhanh cốc … - Vậy tăng diện tích bề mặt tiếp xúc chất tham gia tốc độ phản ứng … TN4: Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành - Cho vào chai nhựa 50ml oxi già thí nghiệm - Cho tiếp vào chai khoảng 10ml nước rửa chén ~ 109 ~ - Dùng đũa khuấy dung dịch chai - Có thể cho thêm màu thực phẩm để phản ứng hấp dẫn - Cho thật nhanh gói men nở vào chai thứ - Khuấy nhẹ chai để yên quan sát tượng xảy Hiện tượng dự đoán Hiện tượng quan sát Giải thích Kết luận - Chai… xảy phản ứng nhanh chai … - Vậy có mặt chất xúc tác tốc độ phản ứng … PHỤ LỤC 04 PHIẾU HỌC TẬP TIẾT HỌC “PHẢN ỨNG AXIT – BAZO” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xây dựng ý tưởng thí nghiệm Tên nhóm: ~ 110 ~ STT Chức vụ Thành viên Nêu số loại thực vật có chứa sắc tố có khả biểu thị dung dịch có tính axit bazo mà nhóm em tìm hiểu? Hãy mô tả ý tưởng qui trình thí nghiệm làm chất thị axit bazo từ thực vật? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quy trình thí nghiệm điều chế chất thị từ bắp cải tím Chuẩn bị - cốc thủy tinh lớn - li thủy tinh nhỏ Nước sôi Bắp cải tím Giấy lọc Dung dịch có tính axit ( nước cốt chanh, giấm) - Dung dịch có tính bazo (nước vơi trong, backing soda) - Dung dịch trung tính (nước khống) Thao tác thí - Cắt nhỏ bắp cải tím có đầy bát bắp cải Cho bắp cải nghiệm vào cốc lớn đổ đầy nước sôi vào Đợi 10 phút để sắc tố bắp cải hòa tan vào nước ( cho bắp cải vào máy xay nước nóng) - Lọc dung dịch loại bỏ phần xác thực vật thu dung dịch màu tím đỏ có pH khoảng ( Màu sắc thật dung dịch phụ thuộc vào pH nguồn nước mà bạn sử dụng) - Cho khoảng 50 – 100 ml dung dịch bắp cải tím vào ly nhỏ ~ 111 ~ - Cho vào ly loại dung dịch muốn kiểm chứng ( thường dùng nhà) màu thị thay đổi Lưu ý làm - Đây thí nghiệm axit – bazo, nên cẩn thận làm thí nghiệm thí nghiệm - Để làm cho thị bắp cải tím đạt đến pH trung hòa, cho dung dịch axit giấm nước cốt chanh vào màu đỏ, sau trung hòa backing soda NaHCO3 nước vơi để điều chỉnh pH đến - Có thể làm giấy thị axit bazo dung dịch thị bắp cải tím Lấy giấy lọc ngâm vào dung dịch bắp cải tím đậm đặc Sau vài lấy giấy ra, để khô cắt nhỏ mảnh giấy Giấy sử dụng giấy quì tím - Ngồi bắp cải tím sử dụng số thực vật khác hoa giấy, củ nghệ vàng, hoa dâm bụt, hoa hồng,… Hiện tượng …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giải thích …………………………………………………………………… phương trình …………………………………………………………………… phản ứng …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kết luận …………………………………………………………………… Qui trình thực thí nghiệm phản ứng trung hòa axit - bazo Chuẩn bị - cốc thủy tinh - Dung dịch bắp cải tím - Giấm ăn - Nước vơi Thao tác thí - Cho vào cốc thủy tinh 100 ml dung dịch bắp cải tím nghiệm - Cho vào cốc thủy tinh dung dịch bắp cải tím số số cốc 30ml giấm ăn, cốc số lại dùng để so sánh - Quan sát màu sắc cốc số số 2, so sánh với màu cốc số - Cho tiếp vào cốc số giọt dung dịch nước vôi trong, vừa cho vừa lắc quan sát màu sắc Lưu ý làm - Khi cho nước vôi vào cốc số cần lắc nhẹ nhàng để thí nghiệm quan sát thay đổi màu sắc Hiện tượng …………………………………………………………………… ~ 112 ~ - …………………………………………………………………… Giải thích …………………………………………………………………… phương trình …………………………………………………………………… phản ứng …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kết luận …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHỤ LỤC 05 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ~ 113 ~ ~ 114 ~ ~ 115 ~ ~ 116 ~ ~ 117 ~ ... việc dạy học thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Chương 2: Thiết kế thí nghiệm thực tiễn chuyên đề “Phản ứng hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Chương... số TN thực tiễn dạy học hóa học chuyên đề “Phản ứng hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho HS - Thiết kế số kế hoạch dạy học có sử dụng TN thực tiễn nhằm phát triển lực thực nghiệm cho HS... học có sử dụng số TN thực tiễn chuyên đề “Phản ứng hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực thực nghiệm cho HS chuyên đề “Phản ứng hóa học -

Ngày đăng: 20/06/2020, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan