1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn THIẾT kế và sử DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH hóa học TRONG VIỆC HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN tư DUY CỦA HỌC SINH

48 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 15,02 MB

Nội dung

Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh MỤC LỤC Lời nói đầu: Trang PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THỰC HÀNH HÓA HỌC Bài 1: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bài 2: DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ THAO TÁC SỬ DỤNG PHẦN II: PHẦN THỰC HÀNH .20 I- HỌC SINH XEM THÍ NGHIỆM BẰNG VIDEO .20 II- HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM 21 Bài thực hành số 21 Bài thực hành số 24 Bài thực hành số 26 PHẦN III: CÁC BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 30 KẾT LUẬN 34 GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh MỞ ĐẦU Trong tình hình đất nước, nói đến việc phát huy nguồn lực người trước hết, tảng phải nghiệp Giáo dục Đào tạo vững Tất hướng tới xây dựng giáo dục toàn diện, đổi mới, hiệu quả, không tiêu cực, không bệnh thành tích Vậy thì, vấn đề cần ý đầu tư việc dạy học trường học Việc đổi phương pháp dạy, đổi phương pháp học, đặc biệt trường phổ thông thực nói đến thực Tuy nhiên với tình hình phát triển khoa học – kỹ thuật vũ bão giới nghiệp Giáo dục vấn đề cấp bách, quốc sách hàng đầu, cần trọng thực ngày Khi chương trình sách giáo khoa đưa vào giảng dạy, nhiều giáo viên học sinh bỡ ngỡ, chưa định hướng phương pháp dạy học thích hợp là điều tất yếu Chất lượng giáo dục đạt hiệu cao, nếu người giáo viên biết vận dụng và kết hợp tối ưu các phương pháp dạy học Đối với môn hóa học, người giáo viên muốn giảng dạy tốt, học sinh muốn tiếp thu, vận dụng kiến thức cách tích cực, trước hết phải nắm vững kiến thức hóa học Trong chương trình hóa học phổ thông việc sử dụng thí nghiệm để học sinh nghiên cứu kiến thức và củng cố kiến thức cũ, thông qua quá trình dạy học là vấn đề rất cần thiết và được nhiều người quan tâm Việc giao cho học sinh nhiệm vụ thiết kế, chế tạo, tìm kiếm và thực hiện một số thí nghiệm hóa học đơn giản có tác dụng nhiều mặt như: Góp phần củng cố kiến thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, phát huy khả làm việc độc lập, sáng tạo, gây hứng thú học tập Khi nghiên cứu hóa học, người ta nghiên cứu chất, tính chất chất, biến đổi từ chất thành chất khác, lại để nghiên cứu hiện tượng và giải thích các hiện tượng liên quan thông qua phản ứng hóa học Muốn nắm vững lý thuyết hóa học rèn luyện kỹ năng, khả vận dụng kiến thức lý thuyết cần phải nắm vững, đào sâu kiến thức cả lý thuyết và thực hành Có thể nhiều cách khác để hình thành phát triển kiến thức và tư cho học sinh, hóa học, thông qua việc làm thí nghiệm thực hành, giải thích chất tượng của thí nghiệm hóa học phương pháp tích cực để giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, hứng thú Qua thực tế Giáo dục kinh nghiệm giảng dạy thân đưa chuyên đề “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HÓA HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH” với mong muốn góp phần mang lại số hiệu đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Trong phạm vi đề tài này chỉ đưa và nghiên cứu Chương trình hóa học ở lớp 12 bậc trung học phổ thông Nội dung đề tài trình bày thành phần: - Một số vấn đề chung thực hành hóa học - Phần thực hành GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh - Bài tập đề nghị Trong trình thực hiện, chuyên đề không tránh khỏi sai sót Mong Quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp tận tình góp ý giúp đỡ để hoàn thành tốt chuyên đề Chân thành cảm ơn GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THỰC HÀNH HÓA HỌC Bài 1: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM I Phương pháp tổ chức Các thí nghiệm được tổ chức theo bài, mỗi bài có từ 4-5 đơn vị thí nghiệm hoặc nhiều tùy thuộc vào nội dung bài học mà giáo viên cần truyền tải cho phù hợp với thời gian, dung lượng của tiết học Mỗi bài thí nghiệm được chia thành nhóm, mỗi nhóm có từ 6- 10 học sinh Trong một lần làm thí nghiệm, nhóm học sinh phải hoàn thành một bài thí nghiệm được phân công kể cả phòng thí nghiệm hay làm thí nghiệm tại lớp học II Tiến hành thí nghiệm 1- Chuẩn bị ở nhà Khi làm thí nghiệm, học sinh phải chuẩn bị trước nhà, đọc vấn đề lý thuyết liên quan tới thực hành sách giáo khoa hay sách hướng dẫn thực hành, tìm hiểu tính chất chất ban đầu sản phẩm tính độc cách đề phòng, tìm hiểu điều kiện phản ứng, dụng cụ cho thực hành Trên sở làm đề cương cho thực hành để sau làm xong thí nghiệm, bổ sung thêm thành tường trình nộp cho giáo viên Chuẩn bị kỹ phần lý thuyết và phương pháp tiến hành bài thí nghiệm được phân công, các dụng cụ ghi hình Thí nghiệm học tập và nghiên cứu đều phải bố trí một cách khoa học có định hướng, không được làm mò mẫm, trước làm thí nghiệm các em nhóm phải bàn bạc kỹ để nhất trí bố trí thời gian, số người làm thí nghiệm và số người ghi hình ảnh tránh các động tác thừa và thời gian chết Bản thân mỗi em phải hiểu biết thật kỹ mục đích, nguyên tắc, phương pháp thí nghiệm, phải dự kiến được các hiện tượng xảy và giải thích nó, viết phương trình phản ứng và kết luận các vấn đề đã khảo sát Phải nhớ và tuân thủ một nguyên tắc: không chuẩn bị đầy đủ, không hiểu nội dung thí nghiệm không được làm thí nghiệm 2- Trong phòng thí nghiệm - Mọi học sinh phải trau dồi một tác phong cẩn thận tỉ mỉ thao tác thí nghiệm - Khi làm thí nghiệm phải chú ý quan sát, ghi chép các hiện tượng xảy ra, ghi lại bằng hình ảnh và các số liệu cần thiết khác để tiện cho việc tính toán cần GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh - Khi làm thí nghiệm các nhóm học sinh phải chịu trách nhiệm về tất cả các thiết bị, dụng cụ bàn nhóm mình phụ trách Mỗi học sinh phải làm việc chỗ quy định Khi muốn sử dụng các dụng cụ hoặc hóa chất khác phải hỏi giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm hoặc giáo viên hướng dẫn Làm thí nghiệm giáo viên thông qua giám sát giáo viên Không làm thí nghiệm phòng thí nghiệm Cấm người đến thăm học sinh phòng thí nghiệm Cấm ăn uống, hút thuốc phòng thí nghiệm - Mọi học sinh đều phải tuân thủ nội quy phòng thí nghiệm đề Phải giữ trật tự, im lặng; phải có tính nghiêm túc, xác, trung thực khoa học; phải tuân theo quy tắc bảo hiểm giữ chỗ làm việc gọn gàng, Cấm vứt giấy lọc, chất rắn, axit, kiềm, chất dễ cháy, chất dễ bay vào bể nước rửa mà phải đổ vào chỗ quy định phòng thí nghiệm Dung môi bẩn phải đổ vào bình chứa dung môi bần để tinh chế lại Khi thao tác phải hết sức cẩn thận tránh gây đổ vở hoặc các tai nạn đáng tiếc Nếu có sự cố: đổ vỡ, hỏa hoạn, tai nạn cho người làm thí nghiệm thì phải kịp thời báo cho giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm hoặc giáo viên hướng dẫn và bình tĩnh xử lí mọi tình huống sự cố theo sự chỉ đạo chung Thiếu trách nhiệm và thiếu trung thực phòng thí nghiệm là điều không thể chấp nhận được - Các nhóm học sinh chỉ làm những thí nghiệm ở bàn đã được phân công Không làm thí nghiệm với dụng cụ bẩn Không tự tiện mang dụng cụ hóa chất khỏi phòng thí nghiệm Không sử dụng dụng cụ máy móc không thuộc phạm vi thí nghiệm chưa hiểu tính cách sử dụng Khi làm thí nghiệm phải mặc áo choàng, phải có khăn mặt khăn lau bàn chỗ làm việc Không được di chuyển dụng cụ và hóa chất bàn sang chổ khác Không được làm các thí nghiệm mà chưa được phép của giáo viên hướng dẫn - Tất cả các dụng cụ trước dùng phải lau rửa sạch, tráng lại bằng nước cất Sau sử dụng cũng phải tráng rửa sạch sẽ và để vào chổ cũ - Các lọ hóa chất phải luôn đậy nút kín Không được cắm ống hút (pipet, ống nhỏ giọt) từ lọ hóa chất này sang ọ hóa chất khác - Các em cần lưu ý tiến hành tổng hợp cần lấy lượng hóa chất xác theo hướng dẫn Với thí nghiệm thử tính chất tiến hành theo phương pháp lượng nhỏ, lượng dung dịch cần sử dụng lấy vào ống nghiệm không 1/3 ống - Các dụng cụ thí nghiệm, hóa chất phải được để gọn gàng, ngăn nắp, các dụng cụ dùng chung cho cả bàn bình chưng cất, bình nón (bình tam giác), chổi rửa ống nghiệm…phải để một chổ nhất định gần vòi nước hoặc đầu bàn - Khi làm việc với các hóa chất độc hại, dễ cháy nổ phải tuân thủ đúng theo nguyên tắc an toàn dưới sự quy định và hướng dẫn của giáo viên phụ trách - Sau làm thí nghiệm xong các nhóm học sinh phải rửa sạch dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh bàn thí nghiệm và khu vực mà nhóm mình phụ trách, sắp xếp gọn gàng, tắt điện, nước và báo cáo giáo viên phụ trách trước về 3- Báo cáo thí nghiệm GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Sau làm thí nghiệm các em phải làm báo cáo hoàn chỉnh theo mẫu dưới nộp lại cho giáo viên phụ trách ( có thể từ các số liệu thu thập được, xử lí kết quả theo yêu cầu, xử lí các hình ảnh nếu cần) Họ và tên ………………… Lớp ……………… Nhóm Bài thí nghiệm số………… Tên bài thí nghiệm…………………………… Tên TN Dụng cụ và hóa chất Cách tiến hành thí nghiệm Giải thích hiện tượng và phương trình phản ứng TN1 TN2 TN3 … Nếu thí nghiệm không đạt phải báo cáo rõ và giải thích nguyên nhân Không được chỉnh sửa số liệu và kết quả thí nghiệm Thiếu trung thực nghiên cứu khoa học là điều không thể chấp nhận được đối với một người nghiên cứu khoa học III Một số vấn đề cần lưu ý và cách xử lý tai nạn làm thí nghiệm 1- Một hóa chất dễ cháy nổ, độc hại nguy hiểm: Đại đa số hợp chất hữu độc Khi tiếp xúc với hóa chất, cần phải biết đầy đủ tính độc, khả dễ nổ dễ cháy quy tắc chống độc, chống cháy chống nổ - Khi làm việc với hóa chất độc KCN, NaCN, HCN, dimetylsulfat, dimetylamin, Cl2, SO2, NO, NO2, H2S, N2O4, cloranhidrit axit đơn giản, tiến hành phản ứng có tách khí độc phải đeo mặt nạ hay kính bảo hiểm, phải làm tủ hốt, phải có hướng dẫn giáo viên hay nhân viên phòng thí nghiệm - Các kim loại kiềm giữ bình dầu hỏa đậy nút bấc Phải dùng cặp lấy kim loại ( không dùng tay), lau khô giấy lọc, tránh cho kim loại tiếp xúc với nước hay CCl4 Phải hủy Na hay K sau phản ứng lượng nhỏ ancolbutylic hay amylic - Thủy ngân giữ bình nút kín, đặt thiết bị có chứa thủy ngân khay men hay nhựa, thu hồi thủy ngân rơi vãi hỗn hống đồng hay dùng mao quản qua bình nối với bơm hút dòng nước - Brom giữ bình dày có nút nhám, lấy brom tủ hốt, đeo kính bảo hiểm găng tay, lần lấy brom cho vào bình phản ứng qua phễu nhỏ giọt thử trước độ kín không 10 ml - Khi làm việc với acid H2SO4 đặc, oleum, phải rót cẩn thận qua phễu làm tủ hốt, pha loãng acid bình chịu nhiệt cách rót phần acid vào nước khuấy, không pha loãng oleum, không dùng H2SO4 đặc bình làm khô chân không GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh - Khi làm việc với chất dễ cháy benzen, ete, aceton, etylaxetat, CS2, ete dầu hỏa, phải để xa lửa, đun nóng hay chưng cất bếp cách thủy, cách dầu hay cách cát bếp điện bọc - Ete giữ bình nút chặt có mao quản hay ống CaCl2 Không chưng cất ete etylic,tetrahydrofuran, dioxan chưa loại peoxit Tất hóa chất chỗ làm việc phải chứa lọ có nhãn rõ ràng có phủ màng parafin Không làm thí nghiệm với hóa chất nhãn rõ ràng - Các phản ứng dễ nguy hiểm: Na, K với nước, bột nhôm với dung dịch amoni persunphat, oxyt crom( CrO3) với S, Glixerol, Oxi với dầu mỡ, đốt cháy các polime 2- Cách sơ cứu thông thường bị tai nạn làm thí nghiệm a- Xử lý bỏng: - Bỏng nhiệt: Bỏng lửa và chạm phải các vật nóng: Lấy gòn tẩm dung dịch NaHCO3 loãng hoặc ancol hoặc dung dịch KMnO bôi nhẹ vào chỗ bị bỏng rồi dùng thuốc mỡ chứa ZnO hoặc vaselin hoặc glicerol hay sunfidin bôi lên - Bỏng axit: rửa bằng một lượng lớn nước lạnh rồi lấy gòn tẩm dung dịch NaHCO3 loãng bôi Nếu bỏng nhiều thì phải bôi thuốc sát trùng ( mỡ kháng sinh) và đến ý tế để kịp xử lí - Bỏng bazơ: rửa bằng một lượng lớn nước lạnh rồi rửa bằng dung dịch CH3COOH 1% Nếu bỏng nhiều thì phải bôi thuốc sát trùng và đến ý tế để kịp xử lí - Bỏng Br2: lấy tẩm dầu, mỡ, bôi sạch hết Br2, sau đó xoa glicerol hoặc : Rửa nhiều lần ancol etylic dung dịch Na2S2O3 10%, sau bôi vazơlin vào chỗ bỏng - Bỏng Na: nếu bị mảnh Na bắn vào thể phải lấy và rửa bằng nước lạnh và cuối cùng bôi dung dịch CH3COOH 1% - Khi bị bỏng phenol: Rửa nhiều lần glicerol màu da trở lại bình thường nước, sau băng vết thương tẩm glicerol - Khi rơi chất hữu lên da: Trong đa số trường hợp rửa nước tác dụng rửa dung môi hữu (ancol etylic ) cần rửa nhanh lượng lớn dung môi, tránh tạo thành dung dịch đặc chất hữu da - Khi thở phải khí clo hay brom: Ngửi dung dịch amoniac loãng hay ancol etylic chỗ thóang - Khi bị đầu độc hóa chất: Uống lượng tương đối nhiều nước sau bị đầu độc acid uống cốc NaHCO3 2%, kiềm uống cốc acid acetic hay acid limonic 2% GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh - Khi bị thương mảnh thủy tinh: Gắp hết mảnh thủy tinh khỏi vết thương, bôi cồn Iod 3% băng vết thương lại Nếu chảy máu nhiều cột garo đưa bệnh xá b- Các hóa chất bắn vào mắt: - Nếu là axit phải rửa bằng dung dịch NaHCO3 1% Nếu axit đặc trước tiên phải rửa bằng nước lạnh sau đó mới rửa bằng dung dịch NaHCO3 1% - Nếu là baz: phải rửa bằng nước lạnh sau đó mới rửa bằng dung dịch HBO3 1% c- Chữa cháy: - Tắt hết đèn hay bếp điện trần, phủ lửa khăn hay chăn amiăng cát, cần dùng bình khí CO2 - Nếu cháy các chất hữu thì phải dùng cát - Cháy điện trước tiên phải cắt cầu dao rồi dùng cát hoặc bình chửa cháy bằng CO2 Trong trường hợp bị đầu độc nặng hay bị cháy lớn phải gọi y, bác sĩ hay quan phòng chữa cháy IV Vai trò thí nghiệm thực hành việc hình thành phát triển tư của học sinh Vai trò thí nghiệm hóa học: Hóa học môn khoa học thực nghiệm, có thể nói thí nghiệm hóa học là sở để học sinh học tập và rèn luyện kỹ thực hành Do thí nghiệm hóa học không thể thiếu hoạt động nhận thức, là phương tiện nhận thức, là nguồn tri thức, là phương tiện trực quan có hiện quả nhất giúp học sinh dễ hiểu và tạo ấn tượng sâu sắc các hiện tượng hóa học xảy Sử dụng thí nghiệm hóa học đơn giản thực hành củng giảng dạy lớp học, mang nội dung gắn sát với thực tiễn đời sống hằng ngày và giải thích được hiện tượng xảy tự nhiên giúp cho học sinh nắm được kiến thức một cách hứng thú và sâu sắc Bằng các vật liệu có sẵn, các hóa chất phòng thí nghiệm học sinh có thể thiết kế và thực hiện một số thí nghiệm hóa học đơn giản, các em dễ dàng quan sát được các hiện tượng phản ứng và ghi lại hình ảnh mà các em quan sát được bằng các dụng cụ máy ảnh hoặc máy quay phim để làm tư liệu cho bản thân, đồng thời có tác dụng tốt đối với các hoạt động nhận thức, giúp cho các em hiểu rõ tính năng, tác dụng của các dụng cụ, nguyên tắc hoạt động của chúng và tự tin sử dụng đến các phương tiện hiện đại sau này Thông qua thí nghiệm, từ thí nghiệm, giúp học sinh phát triển kỹ thực hành, lực sáng tạo việc tìm các giải pháp để cho các dụng cụ thí nghiệm hoạt có hiệu quả, gắn liền kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống và với hoạt động sản xuất, tự rút kiến thức đến hình thành khái niệm, kiến thức khái niệm, kiến thức khắc sâu, đảm bảo dẫn học sinh tới khái quát đắn toàn diện, tránh suy luận sai lầm, lệch lạc GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Cần có lựa chọn thí nghiệm cho có tính khái quát tính đại diện để hình thành khái niệm và kiến thức hóa học cho học sinh một cách khoa học và có độ chính xác cao Việc giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kiến thức làm cho học sinh hoạt động cách tích cực Để đạt hiệu cao tiến hành tổ chức học sinh làm thí nghiệm giáo viên cần hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động như: • Nhận rõ vấn đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ cần đạt • Tiến hành phân tích tính chất chất cần nghiên cứu • Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán mà đưa • Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm • Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát tượng xác nhận tính đắn giả thiết • Kết luận Sử dụng thí nghiệm luyện tập, ôn tập: Sử dụng thí nghiệm luyện tập, ôn tập có tác dụng tăng cường, rèn luyện kỹ làm thí nghiệm kỹ vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải toán lý thuyết sau tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm phương án giải lý thuyết sau đưa kết luận Để sử dụng thí nghiệm thực nghiệm giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm theo bước sau: • Bước 1: Giải lý thuyết: học sinh phân tích lý thuyết, xây dựng bước giải, dự đoán tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hoá chất dụng cụ thí nghiệm • Bước 2: Học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng giải lý thuyết Các dạng bài: a) Bài tập thực nghiệm kiểm nghiệm tính chất chất, qui luật: Ví dụ: Hãy tiến hành thí nghiệm hoá học chứng tỏ độ hoạt động kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Al, Cu, Ag Học sinh tiến hành hoạt động: • Chọn phản ứng hoá học chứng minh độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần dự đoán tượng xảy ra: Al tác dụng với CuSO4, Cu tác dụng với AgNO3, Al tác dụng với AgNO3 • Học sinh chọn dụng cụ hoá chất để làm thí nghiệm • Quan sát các chất dự kiến tương xảy • Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh • Rút kết luận b) Bài tập thực nghiệm nhận biết chất: Học sinh tiến hành hoạt động: • • Giải lý thuyết: o Phân tích đề o Đề xuất phương án dùng để nhận biết chất o Thiết lập sơ đồ nhận biết chất Tiến hành thí nghiệm: o Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm o chuẩn bị dụng cụ hoá chất o Xây dựng cách tiến hành cụ thể, thứ tự bước, ghi lại tượng hoá học, kết luân chất Ví dụ: Nhận biết dung dịch không màu sau: KCl, K2SO4, H2SO4, HCl - Học sinh tiến hành phân tích đề: axit muối - Các phương án nhận biết: - Chọn phương án - Tiến hành thí nghiệm: • Ghi số thứ tự 1, 2, 3, cho dung dịch • Lấy lọ giọt dung dịch, sau nhỏ vào giấy quỳ tím - Không đổi màu quỳ tím KCl K2SO4 ( Nhóm A) - Làm quỳ tím chuyển đỏ HCl H2SO4 (Nhóm B) • Lấy 1ml dung dịch lọ hai nhóm A, B Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm Nhóm A: Dung dịch xuất kết tủa trắng H2SO4 Dung dịch lại không xuất hiện tượng HCl Nhóm B: dung dịch xuất kết tủa trắng K2SO4, dung dịch không xuất hiện tượng KCl Kết luận chất GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 10 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Kim loại tác dụng với dd muối *Dùng dd HCl để rủa đinh sắt Màu xanh dd nhạt Fe khử Cu2+ dd dần, xuất kim loại CuSO4 thành Cu có màu đỏ bám vào đinh sắt màu đỏ, màu xanh dd nhạt dần nồng độ Cu2+ giảm dần Fe + CuSO4 → Fe SO4 + Cu ↓ Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 *Cho kim loại Na vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 Fe+ Cu2 → Fe2++ Cu↓ Có khí không màu thoát xuất kết tủa màu xanh Kim loại Na tác dụng với nước dd CuSO4, tạo dung dịch NaOH đồng thời có khí không màu thoát ( khí H2) Na + H2 O → NaOH + 1/2H2↑ Sau đó, NaOH tác dụng với CuSO4, tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 2NaOH + CuSO4 → Na2 SO4 + Cu(OH)2 ↓ BÀI THỰC HÀNH SỐ Tên thí nghiệm Dụng cụ hóa chất Các bước tiến hành Hiện tượng Giải thích viết phương trình phản ứng GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 34 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Nhận - ống biết nghiệm cation: - kẹp gỗ Al3+ - ống nhỏ giọt NH4+ - dung dịch ion: Al3+, NH4+, Fe3+, Cr3+, Cu2+, Ni2+, Fe2+ - dung dịch NaOH, NH3 Fe3+ Cr3+ Nhỏ từ từ + xuất kết tủa dung dịch OH keo trắng tan (NaOH) vào OH- dư ống nghiệm chứa cation cần nhận biết + cation Al3+ , Zn2+ Al3+ + OH-→ Al(OH)3 ↓ Al(OH)3 + OH- → AlO −2 + H2O Zn2+ + OH-→ Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2 + OH- → ZnO 22− + H2O + có sủi bọt khí có mùi khai + NH4+ + xuất kết tủa đỏ nâu + Fe3+ + xuất kết tủa lục xám tan OH- dư + Cr3+ NH4++ OH-→ NH3 + H2O Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3 ↓ Cr3+ + 3OH-→ Cr(OH)3 ↓ Cr(OH)3 + OH- → CrO −2 + H2O Cu2+ Ni2+ + xuất kết tủa màu xanh + Cu2+ + xuất kết tủa màu xanh ngọc + Ni2+ Cu2+ + 2OH-→ Cu(OH)2 ↓ Ni2++ 2OH-→ Ni(OH)2 ↓ GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 35 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh bích (trắng xanh) Fe2+ Al3+ Zn2+ Cu2+ + xuất kết tủa xanh rêu + Fe2+ + xuất kết tủa Nhỏ từ từ trắng không tan dung dịch NH3 vào ống nghiệm chưa cation vừa nhận biết + Al3+ + xuất kết tủa keo trắng tan tạo dung dịch suốt + Zn2+ + có kết tủa màu xanh, tan NH3 dư, tạo dung dịch màu xanh đậm + Cu2+ Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ Al3+ + 3NH3 + H2O→ + Al(OH)3 ↓ + 3NH Zn2+ + 2NH3 + H2O→ + Zn(OH)2 ↓ + 2NH Zn(OH)2 ↓ + 4NH3 → Zn[NH3] 24+ + 2OH- Cu2+ + 2NH3 + H2O→ + Cu(OH)2 ↓ + 2NH Cu(OH)2 ↓ + 4NH3 → Cu[NH3] 24+ + 2OH- GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 36 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Ni2+ Nhận biết anion NO3- + kết tủa màu xanh + Ni2+ ngọc bích Ni2+ + 2NH3 + H2O→ dung dịch chuyển + Ni(OH)2 ↓ + 2NH sang màu xanh da Ni(OH)2 ↓ + 4NH3 → trời Ni[NH3] 24+ + 2OH- - kẹp sắt - ống nghiệm nhánh - đồng - KNO3 khan - dung dịch H2SO4 - đèn cồn - dung dịch NaOH - khăn giấy - ống nhỏ giọt SO42- + Dùng muỗng lấy KNO3 cho vào nhánh ống nghiệm + Hòa tan KNO3 nước để tạo dung dịch + Có sủi bọt khí + chứng tỏ dung dịch không mau thoát có ion NO3- và hóa nâu 3Cu + 8H+ + 2NO 3− → không khí 3Cu2+ + 2NO +4 H2O + Dung dịch có 2NO + O2 → 2NO2 màu xanh + Cu cho vào nhánh bên ống nghiệm + nhỏ H2SO4 đặc vào, lấy khăn giấy bịt đầu ống nghiệm lại + Nhỏ NaOH vào khăn giấy + Đun lửa đèn cồn - ống nghiệm + Cho vào ống + Xuất kết tủa + chứng tỏ dung dịch nghiệm màu trắng có ion SO42- - kẹp gỗ muối sunphat Ba2+ + SO42- → BaSO4 + Nhỏ dung - muối dịch Ba2+ vào sunfat - dung dịch Ba2+ GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 37 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh - ống nhỏ giọt Cl- - ống nghiệm + Cho dung + Xuất kết tủa + chứng tỏ ống dịch CaCl2 vào màu trắng nghiệm có ion Cl- - kẹp gỗ ống nghiệm Ag+ + Cl-→ AgCl - ống nhỏ + Cho tiếp AgNO3 vào giọt ống nghiệm - dung dịch CaCl2, AgNO3 + Cho tiếp + Kết tủa trắng tan dung dịch NH3 dung dịch vào ống NH3 nghiệm CO 32− - ống nghiệm + Lấy muỗng + Có tượng múc bột sủi bọt khí - kẹp gỗ Na2CO3 (màu trắng) vào ống - ống nhỏ nghiệm (để giọt nghiêng ống - Na2CO3 nghiệm đưa muỗng tới gần khan đáy ống - H2SO4 đổ) đặc + Cho dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm + chắn chất cần nhận biết ban đầu có ion Cl- AgCl + NH3 → Ag[NH3]2Cl + chứng tỏ ống nghiệm có ion CO 32− CO 32− + 2H+ →CO2 ↑+ H2O GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 38 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Chuẩn độ oxi hóakhử - dung dịch FeSO4, KMnO4 - ống buret - bình tam giác - dung dịch KSCN + Dung dịch + Dung dịch FeSO4 không KMnO4 màu màu đựng tím bình tam giác.(1) + Để chứng minh dung dịch A có chứa ion Fe3+ hay không ta cho dung dịch A vào ống chứa kalixianua (KSCN) + Đổ dung dịch KMnO4 có màu (thuốc tím) vào ống Buret Thấy xuất phức đỏ máu → chứng tỏ trình chuẩn độ có ion Fe3+ + Mở khóa cho dd KMnO4 vào (1) dung dịch đặt tên dd A - Thuốc thử KSCN nhạy nên sau trình chuẩn độ ta dùng để kiểm tra + Làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ion Fe3+ + Sau kiểm tra lại thuốc thử KSCN + dd KMnO4 màu tím + Vặn khóa lại không cho ống Buret nhỏ dung dịch KMnO4 Thông qua báo cáo thực hành học sinh, nhận thấy việc cho học sinh làm thí nghiệm thực hành cần thiết, việc học sinh tiếp thu với kiến thức cách tự nhiên, chủ động mà để học có thêm tư liệu cho việc học tập tăng thêm khả tư duy, sáng tạo phát triển kỉ thực hành GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 39 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh PHẦN III CÁC BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Sau làm thí nghiệm với P trắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần ngâm dung dịch để khử độc? A Dung dịch muối CuSO4 B Dung dịch kiềm NaOH C Dung dịch axit HCl D Nước vôi Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm kim loại Cu với HNO3 đặc Biện pháp xử lí tốt để khí tạo thành thóat gây ô nhiễm môi trường A Nút ông nghiệm tẩm dung dịch NaOH B Nút ống nghiệm tẩm cồn C Nút ống nghiệm tẩm nước D Nút ống nghiệm khô Bài 3: CaO có tác dụng nông nghiệp? A Khử chua B Khua mặn C Diệt giun, dế D Diệt nấm mốc Bài 4: Để xác định pH dung dịch môi trường người ta đưa phương pháp chuẩn độ so màu Kết luận sau sai A pH > dung dịch baz B pH =7 dung dịch trung tính C pH < dung dịch acid D Không xác định Bài 5: Nước số giếng khoan thường bị vàng, có mùi váng vàng do: A Nồng độ ion Fe3+ nước cao cao C Nồng độ ion Al3+ nước B Nồng độ ion Fe3+ nước thấp D Nồng độ ion Al3+ nước thấp Bài 6: Brom lỏng hay độc Dùng hóa chất thông thường, dễ kiếm để hủy hết lượng Brom lỏng, chẳng may bị đổ, bảo vệ môi trường A Dung dịch Ca(OH)2 đặc B Dung dịch Ba(OH)2 đặc C Dung dịch HCl đặc D Dung dịch NH3 Bài 7: Hợp chất nào dãy các hợp chất sau: KClO 3, MnO2, PbO2, HgO, H2O2, BaO2 đun nóng giải phóng toàn bộ oxi chứa hợp chất A KClO3, HgO, H2O2, BaO2 B KClO3, HgO PbO2 C KClO3 D KClO3, MnO2, Bài 8: Chất rắn, khan sau dùng để phát dấu vết nước xăng ? GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 40 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh A CuO B CuSO4 C P2O5 D CaO Bài Khi cho Natri kim loại vào dung dịch CuSO4 sản phẩm gồm có A Cu, Na2SO4 B Cu(OH)2, H2, Na2SO4 Na2SO4 C Cu(OH)2, H2 D Cu, H2, Bài 10: Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng quan sát được là A Có sủi bột khí bay đồng có kết tủa keo trắng B Có sủi bột khí bay đồng có kết tủa trắng sau đó tan C Chỉ có kết tủa trắng của Al2(CO3)3 D Có kết tủa keo trắng không có khí thoát Bài 11: Khi cho Cu vào dung dịch loãng chứa KNO H2SO4 Hãy cho biết tượng sau xảy ra? A Có sủi bọt khí không màu bay dần hóa nâu không khí B Không có tượng phản ứng xảy C Có sủi bọt khí không màu bay có mùi khai sốc khó chịu D Có sủi bọt khí không màu bay không hóa nâu không khí Bài 12: Boxit nhôm có thành phần chủ yếu Al 2O3 lẫn tạp chất SiO2 Fe2O3 Để làm Al2O3 công nghiệp sử dụng hoá chất theo thứ tự sau (Các dụng cần thiết khác xem có đủ): A Dung dịch NaOH đặc khí CO loãng và CO2 C Dung dịch HCl, dung dịch NaOH B Dung dịch NaOH đặc axit H 2SO4 D Dung dịch NaOH đặc, axit HCl và CO2 Bài 13 Cho từ từ V (ml) dung dịch Na 2CO3 0,15M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M Để làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ dưới dạng kết tủa thì giá trị của V cần dùng là A 10 B 12 C 15 D 20 Bài 14 Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước tráng lại nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng sau đây? A Dung dịch NaOH NaHCO3 B Dung dịch NaCl C Dung dịch HCl D Dung dịch Bài 15 Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy mẩu Na dư, cách cách A Cho vào cồn lớn 960 B Cho vào dung dịch NaOH C Cho vào máng nước thải D Cho vào dầu hỏa Bài 16 Các hiên tượng sau mô tả không xác A Phản ứng metyl amin với dd FeCl3 thấy có xuất kết tủa đỏ nâu GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 41 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh B Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất màu xanh C Thêm vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy có xuất kết tủa trắng D Thêm vài giọt quì tím vào dd đimetylamin thấy xuất màu xanh Bài 17 Mô tả tượng không xác? A Đốt cháy mẫu lòng trắng trứng thấy xuất mùi khét mùi tóc cháy B Nhỏ vài giọt acid nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng C Đun nóng dung dịch lòng trắng trắng thấy tượng đông tụ lại, tách khỏi dung dịch D Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH CuSO thấy xuất màu đỏ đặc trưng Bài 18 Khi nhỏ acid HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng, đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện…(1), cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu… (2) … xuất A (1)Kết tủa màu vàng, (2) tím xanh B (1)Kết tủa màu xanh, (2) vàng C (1)Kết tủa màu trắng, (2) tím xanh D (1)Kết tủa màu vàng, (2) xanh Bài 19 Có ba dung dịch: amoni hyrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu chỉ dùng một thuốc thử nhất là dd HCl thì nhận biết tối đa ống nghiệm? A.4 B C D Bài 20 Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước tráng lại nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng sau đây? A Dung dịch NaCl B Dung dịch nước vôi C Dung dịch NH3 D Dung dịch HCl Bài 21 Khi cho anilin vào nước thì thu được hỗn hợp đục sữa, nếu thêm acid sunfuric vào thì thì hỗn hợp tạo thành dung dịch suốt là A Anilin tạo thành nhũ tương nước và tạo muối sunfat tan tốt B Anilin tạo kết tủa trắng với nước và tạo muối sunfat tan tốt C Anilin tạo thành nhũ tương nước và tạo muối sunfonat tan tốt D Anilin tạo kết tủa trắng với nước và tạo muối p-sunfonat anilin tan tốt Bài 22 Chọn câu câu A Dầu mỡ động thực vật dầu bôi trơn máy lipit B Dầu mỡ động thực vật dầu bôi trơn máy giống hoàn toàn C Dầu mỡ động, thực vật dầu bôi trơn máy có chất khác GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 42 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh D Dẫu mỡ động thực vật dầu bôi trơn máy giống tính chất hoá học Bài 23 Phát biểu nói da thật da nhân tạo (simili) A Da thật simili xenlulozơ B Da thật protit động vật Simili protit thực vật C Da thật simili polime thiên nhiên D Da thật protit động vật Simili polime tổng hợp Bài 24 Có lọ nhãn: etanal, glucozơ, etanol, glixerol Hãy ấn định chữ cho lọ Biết dung dịch C, D cho màu xanh lam thêm Cu(OH) (đkt); dung dịch C, E cho kết tủa đỏ gạch thêm Cu(OH) đun nóng , B không tượng Các chất B, C, D, E A Etanol, glucozơ, glixerol, etanal etanol B Glixerol, glucozơ, etanal, C Etanol, glucozơ, etanal, glixerol etanal D Etanol, glixerol, glucozơ, Bài 25 Để phân biệt hồ tinh bột, lòng trắng trứng glixerol cần dùng A I2 HNO3 đặc,t0 B Na I2 C Na Cu(OH)2 D AgNO3/dd NH3 I2 Bài 26 Cho mỡ lợn(sau rán, giả sử tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đun nóng khuấy hỗn hợp thời gian Những tượng quan sát sau A Miếng mỡ nổi, không thay đổi suốt trình đun nóng B Miếng mỡ nổi, sau tan dần tạo dung dịch suốt C Miếng mỡ chìm xuống không tan suốt trình đun nóng D Miếng mỡ nổi, sau tan dần tạo dung dịch đục Bài 27 Các chất axetandehit CH3CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH3), fomandehit (HCHO), Glucozơ (C6H12O6), phân tử có nhóm -CHO thực tế để tráng gương người ta dùng: A C6H12O6 B HCOOCH3 C HCHO D CH3CHO Bài 28 Có một miếng natri không bảo quản cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A Cho A tác dụng với nước được dung dịch B Thành phần có thể có của A, B là A Na, NaOH, Na2O, Na2CO3; Na+, CO 32- , OHCO 32- , OH- B Na, Na2O, Na2CO3; Na+, B Na, NaOH, Na2O, Na2O2, Na2CO3; Na+, CO 32- , OH- D Na, Na2O; Na+, OHBài 29 Khi pha loãng H2SO4 đặc không cho nước từ từ vào axit nguy hiểm Vì: GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 43 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh A H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh oxi hóa nước tạo oxi B H2SO4 đặc tan nước phản ứng với nước C H2SO4 đặc tan nước tỏa lượng nhiệt lớn D H2SO4 đặc dễ bị bay hơi, gây độc hại cho người Bài 30 Dẫn khí SO2 tới dư qua dung dịch KMnO4, sau nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch thu sau phản ứng Hiện tượng quan sát là: A Dung dịch KMnO4 màu, xuất kết trắng B Dung dịch KMnO4 màu, xuất kết đen C Dung dịch KMnO4 chuyển thành màu xanh, xuất kết tủa trắng D Dung dịch KMnO4 không chuyển màu, xuất kết tủa trắng Bài 31 Thủy ngân kim loại độc, sử dụng nhiều sống Để thu gom thủy ngân rơi vãi phòng thí nghiệm theo em nên dùng hóa chất sau A Lưu huỳnh bột B Than hoạt tính C Nước vôi D Nước muối Bài 32 Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2 A Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O B Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 H2O C Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 H2O D Không tượng phản ứng hóa học xảy Bài 33 Thực hiện các thí nghiệm sau: 1- Sục khí SO vào dung dịch KMnO4; 2Sục khí SO2 vào dung dịch H2S; 3- Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước 4Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng; 5- Cho Fe 2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng; 6- Cho SiO2 vào dd HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy là A B C D Bài 34 Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H 2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Bài 35 Để chuẩn độ 10ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46g/l, thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0.005M(có H2SO4 loãng làm môi trường) cần dùng là A 12,3ml B 6,67ml C 13.3ml D 15,3ml Bài 36 Dung dịch NaHCO3 có lẫn tạp chất là Na2CO3 Bằng cách nào để loại bỏ tạp chất, thu được NaHCO3 tinh khiết A Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn dung dịch thu được GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 44 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh B Cho tác dụng với BaCl2 dư rồi cô cạn dung dịch thu được C Sục khí CO2 dư rồi làm khô dung dịch thu được D Cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thu được Bài 37 Để rửa sạch các chai lọ đựng phenol, ta có thể làm cách nào sau đây? A Rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước B Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước C Rửa bằng dung dịch giấm ăn, sau đó rửa lại bằng nước D Rửa bằng nước, sau đó rửa lại bằng dung dịch NaOH Bài 38 Nhỏ một giọt acid H2SO4 lên một mẫu giấy trắng Hiện tượng quan sát được là A Khi hơ nóng, chổ giấy có giọt acid sẽ chuyển thành màu đen B Khi hơ nóng, chổ giấy có giọt acid sẽ bốc cháy C Chổ giấy có giọt acid sẽ chuyển thành màu đen D Khi hơ nóng, không hiện tượng gì Bài 39 Khi nhúng từ từ môi đồng có chứa bột Mg cháy sáng vào cốc nước Hiện tượng quan sát được là A Ngọn lửa tắt C Ngọn lửa bùng cháy mãnh liệt thường B Ngọn lửa tắt từ từ D Ngọn lửa vẫn cháy bình GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 45 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh KẾT LUẬN I- Kết luận: - Một xu hướng phát triển của bài hóa học hiện là tăng cường khả tu hóa học cho học sinh ở cả ba phương diện: lí thuyết, thực hành và ứng dụng Vì vậy nghiên cứu phương pháp giảng dạy hóa học chương trình phổ thông trung học, cần thấy rõ vai trò người làm công tác giáo dục, người trực tiếp hướng dẫn em, nắm vững cách có hệ thống mà biết vận dụng để xử lý vấn đề đặt ra, tinh thần học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn đời sống Do đó, phải thấy rõ vai trò, trách nhiệm hệ trẻ, nhằm đào tạo em theo hướng cho phù hợp với điều kiện Để em rời khỏi ghế nhà trường đủ trình độ học tiếp mang theo kiến thức để giúp mình, giúp đời - Trong nội dung chuyên đề này, đưa giải vấn đề liên quan giảng dạy thực hành và các bài học có thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm chứng minh chương trình hóa học 12 rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành và thông qua thực hành thí nghiệm để hình thành phát triển tư của học sinh, giúp cho các em có khả tự tìm tòi, học hỏi cho trình học sau - Khi giảng dạy chương trình hóa học 12 đòi hỏi phải có độ xác cao, khoa học thống suốt trình học học sinh, đòi hỏi cần có quan điểm rõ ràng giảng dạy nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo và đưa các thí nghiệm hợp lí, rõ ràng phù hợp với nội dung chương trình cũng thời gian, phải đưa cho em tất cần thiết để em ôm gọn gói hành trang suốt đời - Để có chuyên đề này, sử dụng số giáo trình, tài liệu, tạp chí hóa học ứng dụng của quí thầy cô và bạn đồng nghiệp, sổ tay hóa học sơ cấp website - Học hóa học khó, dạy hóa học khó hơn, phương pháp tối ưu, hoàn thiện Mỗi Giáo viên cần sáng tạo, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học vào truyền thụ kiến thức cho học sinh đạt kết cao - Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT Thống Nhất B, tổ chuyên môn, Thầy Cô đồng nghiệp tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề II Đề xuất - Để phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học nay, đồng thời tạo điều kiện cho việc dạy học đạt hiệu Theo tôi, Bộ GD & ĐT nên quan tâm vài vấn đề sau: + Cần trang bị cho trường CSVC để đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 46 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh + Tổ chức nhiều chuyên đề dạy thực hành trường THPT để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm nhằm áp dụng cho việc dạy tốt - Nhà trường cũng sở giáo dục đào tạo nên tạo điều kiện trang bị các phương tiện dạy học sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, các mô hình lắp ráp phân tử, các website giúp giáo viên giảm bớt thời gian chuẩn bị cho các khâu lên lớp cũng nâng cao hiệu quả quá trình dạy học - Giáo viên cần nghiên cứu tìm tòi thêm thí nghiệm hóa học vui, sử dụng nhiều thí nghiệm chứng minh cũng biểu diễn việc giảng dạy để tăng tính trực quan cho dạy và hình thành phát trển tư học sinh - Tăng cường cho phòng thí nghiệm một cân kỹ thuật và một cân phân tích, một tủ hốt, mặt nạ chống độc, một số pipet có bóp cao su, một số hóa chất gốc và hóa chất chuẩn để giáo viên cũng học sinh có thể pha chế hóa chất chính xác dùng chuẩn độ thể tích, chuẩn độ oxi hóa khử, một số hóa chất dùng sơ cứu tai nạn làm thí nghiệm - Trong suốt quá trình học của học sinh ở chương trình phổ thông các cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho học sinh được tham quan các nhà máy các khu chế xuất, khu sản xuất của các khu công nghiệp để tăng thêm khả thực hành của học sinh cũng các em tự khám phá khoa học và định hướng nghề nghiệp tương lai GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 47 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thực hành Hóa hữu (Lưu hành nội bộ ĐH Công nghiệp TPHCM ) Trần Văn Thạnh- Trần Thị Việt Hoa- Phạm Thành Quân Kỹ thuật thực hành tổng hợp Hóa hữu - NXB ĐHQG TPHCM Nguyễn Đức Vận – Thực hành hóa học vô (Sách ĐHSP) Nguyễn Thế Ngôn – Thực hành hóa học vô NXB- ĐHSP Nguyễn Quốc Hùng – Thí nghiệm hóa đại cương Tủ sách ĐH Văn Lang 1997 Lê Chí Kiên dịch từ tiếng Nga- Sổ tay hóa học sơ cấp- NXB ĐH&THCN Hà Nội Trần Quốc Sơn- Một số phản ứng hợp chất hữu cơ- NXB Giáo Dục -2003 Nguyễn Duy Ái- Hoàng Nhâm- Trần Quốc Sơn - Hóa học lớp 12 (Ban Khoa học tự nhiên) – NXB Giáo Dục- 1997 Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc SơnNguyễn Văn Tòng- Một số vấn đề chọn lọc của hóa học tập I, II, III- NXB Giáo Dục -2002-2003 10 N.L Glinka- NXB-Mir Maxcơva (Lê Mậu Quyền dịch- NXB- ĐH & THCN Hà Nội) 11 Hướng dẫn sử dung thiết bị dạy học môn hóa học 12 12 Hóa học lớp 12 (Chương trình nâng cao) - NXB Giáo Dục 13 Hóa học lớp 12 (Chương trình chuẩn) -NXB Giáo Dục 14 Sách giáo viên 12 (Chương trình nâng cao)- NXB Giáo Dục 15 Sách giáo viên 12 (Chương trình chuẩn)-NXB Giáo Dục Thống Nhất, tháng năm 2011 Người thực đề tài Nguyễn Hoàng Duy Phương GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 48 [...]... NaOH tác dụng với CuSO4, tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 2NaOH + CuSO4 → Na2 SO4 + Cu(OH)2 ↓ BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Tên thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất Các bước tiến hành Hiện tư ng Giải thích và viết phương trình phản ứng GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 34 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Nhận... Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 26 Hình ảnh minh họa Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh glucozo Nước cất Ống nghiệm Phản ứng glucozo khử Cu(OH)2 khi đun nóng Kẹp ống nghiệm gỗ Ống hút nhỏ giọt Giá ống nghiệm, Đèn cồn Dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH), lắc nhẹ Cho vào ống nghiệm 2-3 giọt... quan sát thí nghiệm sau đó so sánh tính oxi hóa của Cl2, Br2 và S? Fe tác dụng với Cl2 Fe tác dụng với S Sự thụ động hóa của Fe GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 25 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh II- HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vào phòng... Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 30 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Lưới sắt Dung dịch NaOH Mỡ Nước cất, tinh thể NaCl NaOH → HOCH2CH(OH)CH2 OH + R1COONa + R2COONa + R3COONa BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 31 Tính chất hóa học Tiến hành thí nghiệm. .. nghiệm Hiện tư ng Giải thích hiện tư ng Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Kim loại tác Cho mẫu Natri ngâm dụng với nước trong dầu, phải lau thật khô nếu không sẽ nổ Dùng giấy lọc lau khô dầu Cho mẫu Natri vào dung dịch f.f (phenolphtalein) Dung dịch chuyển * Khi cho kim loại hồng và có khí thoát Natri vào nước ,...Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Bài 2: DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ THAO TÁC SỬ DỤNG I Các dụng cụ thủy tinh: Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 5 Hình 3 Hình 6 Hình 1-Bình Wurtz (a) và Claisen (b) nhánh (b) Hình 3 -Bình Bunsen (a) và ống nghiệm Hình 3: Các loại ống sinh hàn không khí (a),... thực hành của học sinh giúp cho học sinh tư lỉnh hội kiến thức bài học một cách tích cực và chủ động tạo sự hứng thú trong hoạt động học của học sinh Một số bài thực hành mẫu: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Tên thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất Ống nghiệm, Kẹp ống nghiệm gỗ Phản ứng glucozo với đồng hydroxyt ở điều kiện thường Ống hút nhỏ giọt, Giá ống nghiệm, Thìa xúc hóa chất Dung... độ cao, shock nhiệt - Ngoài ra dụng cụ thủy tinh dùng cho phòng thí nghiệm cần phải sạch về mặt hoá học (không dính các chất hữu cơ hoặc vô cơ) Do vậy, trước khi sử dụng thì cần được rửa sạch GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 12 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Bình tam giác(erlen) Bình... Cu2O kết tủa màu đỏ gạch Cho dung dịch glucozo thu CH2OH[CHOH]4CH được ở trên O + Cu(OH)2 → vào ống CH2OH[CHOH]4COO nghiệm H + Cu2O↓ + H2O đựng Cu(OH)2 đun nóng trên đèn cồn GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 27 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh Cho tinh thể AgNO3 Cặp ống vào trong nghiệm. .. phẳng cao nhất do chất lỏng dính trên thành ống tạo thành GV: Nguyễn Hoàng Duy Phương - Trường THPT Thống Nhất BTrang 22 Đề tài: Thiết kế và Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học trong việc hình thành phát triển tư duy của học sinh 4- Đun nóng a Dùng đèn cồn Khi đun nóng, chú ý để đáy ông nghiệm (hoặc thành của bình, lọ,… muốn đun nóng) vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn, ở vị ... giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, hứng thú Qua thực tế Giáo dục kinh nghiệm giảng dạy thân đưa chuyên đề “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HÓA HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ... BTrang 21 Đề tài: Thiết kế Sử dung thí nghiệm thực hành hóa học việc hình thành phát triển tư của học sinh Trong phòng thí nghiệm hoá học, người ta thường lợi dụng trình kết tinh lại để... thực hành Có thể nhiều cách khác để hình thành phát triển kiến thức và tư cho học sinh, hóa học, thông qua việc làm thí nghiệm thực hành, giải thích chất tư ng của thí nghiệm hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w