1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP Cao su Sơn La

103 99 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La là hết sức cần thiết, nhằm đảm bảo cho người lao động có nghề nghiệp ổn định, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống, thích nghi với điều kiện mới. Công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La tại 6 huyện ở tỉnh Sơn La chủ yếu tập trung ở các xã, bản của các huyện: Huyện Mường La, Huyện Thuận Châu, Huyện Quỳnh Nhai; Huyện Mai Sơn; Huyện Yên Châu, Huyện Vân Hồ. Từ khi chính sách góp đất trồng cao su được triển khai, Chính phủ đã có nhiều chính sách chung và chính sách riêng cho đào tạo nghề đối với công nhân cao su tại Sơn La. Một số chính sách chủ yếu như Quyết định Số:42/2012/QĐ-TTg phê duyệt Về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng. Riêng Tỉnh Sơn La cũng ra các chính sách nhằm hỗ trợ cho người lao động góp đất trồng cao su như: Nghị quyết số 363/NQ-HĐND ngày 18/03/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La về chính sách phát triển cây Cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La; Nghị quyết số 133/2016/NQ-HĐND ngày 22/3/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La; Nhờ có những chính sách trên, công tác đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La thời gian qua đã mở ra những cơ hội cho người dân vùng trồng cao su. Các lớp đào tạo nghề đã được tổ chức linh hoạt phù hợp với từng gai đoạn phát triển của dự án. Trong giai đoạn 2007 – 2012, Công ty CP cao su Sơn La đã tổ chức dạy nghề cho hơn 4.000 công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La. Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho công nhân cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều vấn đề như cơ cấu đào tạo nghề còn chưa phù hợp, chất lượng đào tạo còn chưa cao. Những vấn đề đó có nguyên nhân từ công tác quản lý đào tạo nghề của bộ phận quản lý đào tạo nghề chưa cao, học viên trình độ còn thấp, cây cao su là loại cây trồng mới, quá trình đào tạo nhiều giai đoạn: trồng mới, chăm sóc, thu hoạch, chế biến... mà chính sách đào tạo nghề chỉ được đào tạo 01 lần/người. Mặc dù công tác quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La những năm qua đã có những nỗ lực nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế làm cho kết quả đào tạo nghề chưa đạt được như kỳ vọng. Một số vấn đề có thể thấy như công nhân công ty cổ phần cao su Sơn La chuyên trách phụ trách về đào tạo nghề chưa có kinh nghiệm, công tác truyền thông về đào tạo nghề còn chưa mạnh, nhiệm vụ khảo sát nhu cầu học nghề chưa sâu sát dẫn đến các kế hoạch đào tạo chưa thực sự phù hợp, giám sát, đánh giá đào tạo nghề còn hình thức… Trong thời gian tới, vấn đề đào tạo nghề để giúp người dân chuyển đổi thành công nghề nghiệp, ổn định cuộc sống vẫn là bài toán cần có lời giải tối ưu hơn, trong đó một lời giải quan trọng là từ công tác quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP cao su Sơn La. Vì vậy, học viên chọn chủ đề “Quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su của Công ty CP Cao su Sơn La” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản lý kinh tế và Chính sách với mong muốn được góp phần hoàn thiện công tác này tại Công ty.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -ššššš - DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -ššššš - DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mà NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ ÁI HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi phạm trung thực học thuật Tôi càm kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Luận văn nghiên cứu viết hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Ái Hoa – Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu thơng tin trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng phép sử dụng Những kết nghiên cứu chưa sử để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Học viên Dương Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa khoa học quản lý - Viện đào tạo sau đại học; cô giáo chủ nhiệm lớp CH26 – chuyên ngành quản lý kinh tế sách bạn bè đồng mơn anh chị giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Ái Hoa – Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô Viện đào tạo sau đại học Trường đại học kinh tế Quốc dân, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác cố gắng nỗ lực thân Mặc dù có nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Học viên Dương Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 1.1.1 Công nhân cao su doanh nghiệp .7 1.1.2 Đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 1.2 Quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 11 1.2.2 Mục tiêu quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp .12 1.2.3 Bộ máy quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 13 1.2.4 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp .13 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp 21 1.3.1 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 21 1.3.2 Nhân tố thuộc thân công nhân cao su .23 1.3.3 Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi .23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA CÔNG TY CP CAO SU SƠN LA 26 2.1 Tổng quan Công ty CP cao su Sơn La dự án trồng cao su tỉnh Sơn La 26 2.1.1 Giới thiệu Công ty CP Cao su Sơn La 26 2.1.2 Giới thiệu Dự án trồng cao su tỉnh Sơn La 30 2.2 Đội ngũ công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La 31 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La 33 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La 33 2.3.2 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề 42 2.3.3 Kiểm sốt đánh giá đào tạo nghề cho cơng nhân cao su 52 2.4 Đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề cho công nhân Công ty CP cao su Sơn La 57 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu 57 2.4.2 Ưu điểm quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La .58 2.4.3 Hạn chế quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP Cao su Sơn La .59 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO CÔNG NHÂN CAO SU CỦA CÔNG TY CP CAO SU SƠN LA 63 3.1 Phương hướng hồn thiện quản lý đào tạo nghề cho cơng nhân Công ty CP cao su Sơn La .63 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2022 63 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề cho công nhân Công ty CP Cao su Sơn La .63 3.1.3 Định hướng hồn thiện quản lý đào tạo nghề cho cơng nhân Công ty CP cao su Sơn La 64 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La đến năm 2022 65 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su 65 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su 67 3.2.3 Giải pháp kiểm soát đào tạo nghề cho công nhân cao su 75 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng, bố trí sử dụng đãi ngộ công nhân cao su 76 KẾT LUẬN .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP ĐTN HCTĐVT KTCB LĐTB&XH QLDN QLKT SXKD TCKT TCLĐTLTTBV XDCB Nghĩa từ viết tắt Cổ phần Đào tạo nghề Hành thi đua văn thể Kiến thiết Lao động thương binh xã hội Quản lý dạy nghề Quản lý kỹ thuật Sản xuất kinh doanh Tài kế tốn Tổ chức lao động tiền lương tra bảo vệ Xây dựng DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13: Bảng 2.14 Bảng 2.15: Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19: Bảng 2.20: Tình hình khai thác cao su Công ty CP Cao su Sơn La 28 Kết sản xuất kinh doanh Công ty CP Cao su Sơn La 29 Hoạt động kinh doanh cao su Công ty CP cao su Sơn La 29 Tình hình biến động cơng nhân cao su Công ty 32 Trình độ học vấn cơng nhân cao su 33 Nhu cầu đào tạo công nhân cao su theo công việc Công ty theo hình thức đào tạo chỗ 34 Mục tiêu kế hoạch đào tạo nghề khai thác mủ cao su cho công nhân cao su .36 Ví dụ chương trình đào tạo cụ thể nghề khai thác mủ cao su .38 Kế hoạch tổ chức lớp học chương trình học theo kế hoạch .39 Kinh phí hỗ trợ đào tạo cho Công ty theo Nghị HĐND tỉnh Sơn La quy định Chính phủ, Bộ, Ngành, Trung ương 40 Kết khảo điều tra công tác lập kế hoạch đào tạo Cơng ty 41 Kinh phí hỗ trợ đào tạo cho Công ty giải ngân 45 Tổng hợp số liệu truyền thông đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty giai đoạn 2014 – 2018 47 Thực trạng tổ chức lớp học cho công nhân cao su 48 Kết khảo sát đối tượng công nhân cao su tham gia học nghề tổ chức thực đào tạo 50 Khảo sát tổ chức thực đào tạo nghề cho công nhân cao su 51 Tình hình kiểm sốt thực kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La 53 Kết đào tạo nghề khai thác mủ cao su cho công nhân cao su .55 Kết khảo sát công tác kiểm sốt, đánh giá đào tạo nghề cho cơng nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La 56 So sánh kết đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty CP cao su Sơn La với kế hoạch 57 BIỂU Biểu đồ 2.1 Hoạt động kinh doanh mủ cao su Công ty 31 Biểu đồ 2.2 Tổng số lao động doanh nghiệp 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty CP cao su Sơn La 28 HÌNH Hình 2.14 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý ĐTN cho công nhân cao su .43 69 nơi đào tạo cho tất đơn vị, phận công ty, Công ty CP cao su Sơn La thành lập Tổ quản lý đào tạo nghề với tư cách quản lý tập trung, thống cơng tác đào tạo tồn Cơng ty Tổ quản lý đào tạo nghề thành lập giúp công tác đào tạo vào chuyên nghiệp Ban Lãnh đạo cán nhân viên đánh giá tốt, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty CP cao su Sơn La Tuy nhiên, máy quản lý đào tạo nghề công ty đáp ứng vấn đề hoạt động đào tạo để việc đào tạo nghề Công ty thực đạt mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý đào tạo, đầu mối quản lý tập trung thống hoạt động đào tạo mang tính chuyên nghiệp cao Cơng ty CP cao su Sơn La cần phải đầu tư cho máy quản lý đào tạo nghề Công ty Trong thời gian qua, nhân Tổ quản lý đào tạo đảm nhiệm công việc Tổ quản lý đào tạo mà phân cơng thực cơng việc chun mơn hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, điều làm họ nhiều thời gian không tập trung hoàn toàn cho hoạt động quản lý đào tạo Do đó, thời gian tới, Cơng ty cổ phần cao su Sơn La cần phải có điều chỉnh nhiệm vụ cụ thể nhân Tổ quản lý đào tạo nghề, cho hoạt động đào tạo nhiệm vụ chủ yếu quan tâm, ưu tiên hàng đầu, không nên giao nhiều nhiệm vụ khác lĩnh vực đào tạo họ Nếu có giao nhiệm vụ khác cần phải có điều chỉnh theo tình hình u cầu thực tế hoạt động đào tạo, phải đảm bảo đủ nhân tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo hiệu khơng có đủ người phục vụ phải bổ sung nhân để đảm bảo mục tiêu tập trung cho hoạt động đào tạo Công ty CP cao su Sơn La xây dựng bước hoàn thiện máy quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Bộ máy quản lý đào tạo nghề góp phần quan trọng, có ý nghĩa định đến thành công hoạt động đào tạo nghề cho công nhân cao su thời gian qua Tuy nhiên, số thành viên tổ quản lý đào tạo nghề chưa phân công nhiệm vụ cụ thể, việc phân công nhiệm vụ giữa phòng ban quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su chưa rõ ràng, cụ thể Vì để hồn thiện quản lý 70 đào tạo nghề cho công nhân cao su tác giả đề xuất số giải pháp cho Công ty CP cao su Sơn La sau: Nghiên cứu, xem xét để sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Tổ quản lý đào tạo nghề Việc sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động cần theo hướng phải quy định cụ thể, rõ ràng, chức thành viên, chức năng, nhiệm vụ đơn vị sản xuất thuộc Công ty Quy định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ người đứng đầu đơn vị, gắn trách nhiệm người đứng đầu với kết tiến độ thực kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su Quy định cần gắn kết thực kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su với công tác thi đua khen thưởng cuối năm đơn vị có nhiệm vụ liên quan đến hoạt động đào tạo nghề Xây dựng ban hành quy chế phối hợp công việc phòng, ban chức năng, nơng trường, đội sản xuất Cơng ty Trong cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm đơn vị chức việc quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Xem xét bổ sung, bố trí cán cơng chức chun trách quản lý đào tạo nghề cho cơng nhân cao su thuộc Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương đơn vị Công ty giao làm đơn vị đầu mối thực quản lý công tác đào tạo nghề cho công nhân cao su, số lượng cán chuyên trách mảng chưa đáp ứng yêu cầu Nhiệm vụ cán quản lý đào tạo nghề Phòng Tổ chức – Lao động tiền lương phải triển khai nhiều mảng công việc từ khâu điều tra, khảo sát để lập kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo phê duyệt, đến khâu kiểm tra giám sát chất lượng đào tạo cần bổ sung đủ cán phụ trách mảng cơng việc góp phần thúc đẩy tiến độ cơng việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý đào tạo nghề Từng bước nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su cấp Tổ, Đội sản xuất 71 Để có đội ngũ cán có đủ lực, Cơng ty cần thực quy trình tuyển dụng, bố trí cán làm cơng tác quản lý đào tạo nghề cách công khai minh bạch, sở lựa chọn người phù hợp vị trí cơng việc, tránh trường hợp bố trí nhân theo cảm tính Trong cơng việc cần tạo chủ động cho cán quản lý thực nhiệm vụ, cán quản lý có chủ động ý thức rõ chức nhiệm vụ họ phát huy hết khả năng, sở trường Đồng thời, Công ty xem xét bố trí cán quản lý quy trình bố trí chức danh quản lý cần làm bản, có họp định Việc bố trí cán quản lý liên quan đến đào tạo nghề cho công nhân cao su cần lựa chọn người có tư cách đạo đức, lực, ưu tiên cán đào tạo chuyên môn liên quan đến quản lý đào tạo, có thâm niên công tác quản lý đào tạo nghề Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lý quy định pháp luật có liên quan kỹ cần thiết phục vụ công việc Đặc biệt phải bồi dưỡng cho cán quản lý cấp nông trường, tổ đội sản xuất kỹ điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề công nhân cao su kỹ tư vấn cho học nghề Các cán quản lý cán Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương người gần với công nhân cao su nên bố trí cán có lực giúp tư vấn cho người lao động sát thực từ giúp nâng cao hiệu cơng tác quản lý đào tạo nghề cho đối tượng Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Công ty đáp ứng nhu cầu dạy học nghề tình hình Cơng ty CP Cao su Sơn La cần xác định rõ giáo viên cán quản lý có vai trò định chất lượng giáo dục nghề nghiệp nói chung đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty cần cử giảng viên hữu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thực hành nghề Ngồi Cơng ty cần có chế mời thỉnh giảng nhà khoa học, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao đơn vị ngành tham gia dạy nghề cho công nhân cao su 72 Nâng cao hiệu công tác tập huấn, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý đào tạo nghề cho cơng nhân cao su Duy trì tập huấn hàng năm nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cập nhật quy định đào tạo nghề cho thành viên Tổ quản lý đào tạo tập huấn Riêng truyền thông kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su tập huấn công tác triển khai kế hoạch cho cán quản lý có liên quan cần thực sớm sau kế hoạch phê duyệt cố gắng thực quý I hàng năm Việc trì tập huấn hàng năm thống cách hiểu áp dụng văn bản, sách, quy định pháp luật liên quan đến đào tạo nghề; giúp cán quản lý đào tạo nghề nắm mục tiêu giải pháp để thực mục tiêu đào tạo nghề cho công nhân cao su hàng năm, đồng thời, hội để chia sẻ kinh nghiệm, giải kịp thời vướng mắc phát sinh Ngoài phải nâng cao chất lượng tập huấn Trong giai đoạn vừa qua, khóa tập huấn chủ yếu mang tính chất cập nhật văn pháp luật có liên quan đến đào tạo nghề cho công nhân cao su phổ biến kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su hàng năm Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng tập huấn, bên cạnh việc cập nhật, phổ biến văn pháp luật kế hoạch đào tạo nghề hàng năm, Công ty CP Cao su Sơn La nên tổ chức khóa tập huấn cho cán quản lý quy trình triển khai cơng việc phương pháp điều tra, khảo sát, kỹ lập kế hoạch, kỹ truyền thông, tư vấn, … Các chương trình tập huấn cần tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng để phù hợp cho nhiều chủ thể có liên quan đến cơng tác quản lý đào tạo nghề Các Phòng ban, Nơng trường, đội sản xuất không thiết phải tổ chức hay cử lúc tất thành viên Tổ quản lý đào tạo tập huấn tham gia đợt tập huấn mà tùy nội dung tập huấn để cử cán quản lý tham gia cho phù hợp với tính chất cơng việc mà cán quản lý đảm nhận Tăng cường, đổi nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền vận động, tư vấn cho công nhân cao su tham gia chương trình đào tạo nghề Công ty tổ chức Tuyên truyền, vận động tư vấn học nghề cho công nhân ca su cần triển khai thường xuyên sâu rộng đến tất hộ gia đình có diện tích đất góp 73 vào trồng cao su Đây biện pháp bản, quan trọng, có tính then chốt việc thay đổi nhận thức người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc, đồng bào sống vùng sâu, vùng xa ý nghĩa, vai trò đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung lao động trồng cao su nói riêng Để hoạt động tuyên truyền, vận động đạt chất lượng hiệu quả, Công ty cần đa dạng hình thức nội dung tuyên truyền vận động Về hình thức tuyên truyền, tiếp tục trì hình thức tuyên truyền truyền thống thông qua Đài phát xã, thông qua hệ thống loa truyền xã, phường qua panô, áp phích Cơng ty cần xác định rõ vai trò hệ thống tuyên truyền này, coi hệ thống phát xã kênh thông tin quan trọng, thường xuyên nhanh việc tuyên truyền phổ biến nội dung, chế độ sách đào tạo nghề cho công nhân cao su Truyền thông qua panô, áp phích hình thức tun truyền vận động quan trọng, hình thức tun truyền có ưu điểm trì thời gian dài, giúp cho người dân hàng ngày nhìn thấy, đọc nội dung đào tạo nghề từ người dân bước nhận thức vai trò ý nghĩa hoạt động đào tạo nghề Bên cạnh việc sử dụng kênh tuyên truyền, vận động truyền thống, quyền cần đa dạng hóa hình thức tun truyền như: - Lồng ghép việc tuyên truyền, vận động, tư vấn đào tạo nghề với hoạt động tổ chức doàn niên tổ đội nông trường địa bàn xã Đoàn niên xã tổ chức gần gũi với niên, lao động trẻ đối tượng nắm bắt thơng tin nhanh chóng Vì việc thơng qua hoạt động Đoàn niên xã, để lồng ghép việc tuyên truyền, giới thiệu, tổ chức hội thi tìm hiểu nội dung liên quan đến đào tạo nghề cho công nhân cao su hiệu quả, thiết thực tốn chi phí - Tun truyền đào tạo nghề cho cơng nhân cao su thông qua hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến lao động, sản xuất, kinh doanh sau đào tạo nghề Việc tuyên truyền thơng qua hình thức giúp cho cơng nhân cao su trực tiếp nghe kinh nghiệm gương thực tế qua dễ dàng giúp họ có nhận thức tốt cơng tác đào tạo nghề Công ty tổ chức 74 - Tuyên truyền thông qua buổi họp xã, để cử cán làm công tác quản lý đào tạo nghề xuống tham dự phổ biến nội dung sách, kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su xã, trực tiếp nghe nắm bắt chủ trương, sách, kế hoạch đào tạo nghề triển khai địa bàn xã trồng cao su Theo hình thức này, Cơng ty cử cán có chun mơn, am hiểu đào tạo nghề cho cơng nhân cao su, có kỹ thuyết trình xuống trực tiếp tư vấn đào tạo nghề cho người dân, trực tiếp giải đáp thắc mắc người dân liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề cho công nhân cao su Về nội dung, tránh việc tun truyền mang tính thơng báo sách, kế hoạch đào tạo nghề cho cơng nhân cao su mà cần tăng cường tuyên truyền vai trò, tác dụng đào tạo nghề việc vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất lao động tạo việc làm ổn định với thu nhập tốt Chính quyền cần đẩy mạnh tun truyền mơ hình kinh tế hiệu quả, gương lao động điển hình, đặc biệt gương làm kinh tế thành cơng nhờ có kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật thông qua công tác đào tạo nghề Không ngừng nâng cao chất lượng khóa đào tạo nghề cho cơng nhân cao su Hàng năm Cơng ty nên rà sốt danh mục nghề đào tạo nhằm loại bỏ ngành nghề khơng phù hợp với thực tế bổ xung ngành nghề phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị, có điều kiện phát triển tương lai Việc bổ xung hay loại bỏ ngành nghề cần phù hợp với xu phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi cơng nhân cao su Việc rà soát ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu người lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Hồn thiện phát triển chương trình, học liệu đào tạo nghề, đào tạo nghề ngắn hạn, cập nhật kỹ thuật, cơng nghệ với chương trình giảng dạy Các khóa đào tạo nghề cho cơng nhân cao su cần tổ chức bản, có đầy đủ sở vật chất hỗ trợ công tác đào tạo Thời lượng đào tạo đảm bảo theo kế hoạch đào tạo phê duyệt tăng cường thời lượng thực hành nghề Công ty cần quan tâm đến chất lượng cán bộ, giáo viên trực tiếp đào tạo nghề, đảm bảo đội ngũ giáo viên làm công tác giảng dạy có đủ trình 75 độ, chun mơn, kỹ thuật Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy nghề cho Cơ sở đào tạo nghề đặc biệt quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác thực hành nghề Nhìn chung, sở vật chất Cơ sở đào tạo nghề nông nghiệp nông thôn Công ty đầu tư khang trang đưa vào sử dụng từ năm 2014 Tuy nhiên thiếu thiết bị dạy nghề Mặt khác, với phát triển ngành cao su chế biến cao su, kiểm định chất lượng … đòi hỏi phải có trang thiết bi phục vụ thực hành Cơ sở đào tạo nghề thiếu Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học, Công ty CP cao su Sơn La cần xem xét đầu tư để Cơ sở dạy nghề bước có đủ trang thiết bị thực hành nghề Hoàn thiện quản lý vận hành quỹ hoạt động quản lý đào tạo nghề cho cơng nhân cao su Phòng Tài – Kế tốn nên tham mưu cho Ban tổng giám đốc Cơng ty thực phân bổ kinh phí đào tạo nghề cho công nhân cao su cách kịp thời cho đơn vị nhằm đảm bảo thực kế hoạch theo lộ trình đề ra, tránh phân bổ nhỏ giọt giao vốn muộn so với kế hoạch dẫn đến bị động việc triển khai thực Việc phân phổ ngân sách đào tạo cho công nhân cao su nên thực trước kết thúc khóa học hàng năm Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn vốn đào tạo nghề cho công nhân cao su Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ hạn chế, Cơng ty cần tăng cường nguồn ngân sách từ đóng góp nhân dân, nguồn hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh, … Việc đa dạng hóa nguồn vốn cho đào tạo giúp cho cơng tác đào tạo nghề trì phát triển dài hạn Phát huy chế tự chủ tài vừa động lực để Công ty CP cao su Sơn La mạnh dạn đầu tư phát triển vừa thước đo đánh giá hiệu hoạt động Việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng, giúp cho Cơng ty CP cao su Sơn La đạt mục tiêu mình, đồng thời góp phần thúc đẩy việc đào tạo 3.2.3 Giải pháp kiểm soát đào tạo nghề cho công nhân cao su Với hoạt động đào tạo nghề cho người lao động việc kiểm sốt giữ vai trò 76 quan trọng Do đó, để nâng cao hiệu quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Cơng ty CP Cao su Sơn La cần phải tăng cường q trình kiểm sốt theo hướng sau: Thứ nhất, Ban quản lý đào tạo nghề phải có kiểm sốt chặt chẽ tất chương trình đào tạo trình kiểm sốt khơng phải tập trung tiến hành thực chương trình mà phải thực tất bước, xây dựng đánh giá, kết thúc chương trình Kiểm sốt đánh giá cần phải tiến hành cách nghiêm túc, tuân theo quy định đề để tránh trường hợp sai sót số liệu, thời gian biểu quy tắc định sẵn Thứ hai, Ban quản lý đào tạo cần có kiểm sốt tiến trình thực chương trình đào tạo nhằm đảm bảo cho chương trình diễn theo kế hoạch đề ra, đồng thời, phát điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh cho chương trình khơng bị gián đoạn giảm hiệu Việc kiểm soát cần tập trung vào giảng viên, nội dung chương trình, học viên trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho chương trình Riêng giảng viên học viên cần ý tới vấn đề thời gian học, thời lượng tham dự, thái độ ý thức học tập để có kiến nghị giải pháp xử lý, điều chỉnh kịp thời có thay đổi xảy ra, họ không tuân theo quy định cam kết Đây quan trọng để đánh giá, phân loại giảng viên học viên toàn chương trình đào tạo sau kết thúc Cuối muốn làm điều trên, Công ty CP cao su Sơn La cần phải bố trí nhân cách hợp lý, để đảm bảo cho tất chương trình đào tạo có cán nhân viên tham gia kiểm sốt từ nằm kế hoạch Việc đòi hỏi phải lên kế hoạch có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, tránh trường hợp có chương trình nhiều người kiểm sốt, có chương trình khơng kiểm sốt Dù chương trình nhỏ, có người tham dự việc theo dõi luôn thực nhằm thống q trình tồn chương trình đào tạo Cơng ty cổ phần cao su Sơn La 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng, bố trí sử dụng đãi ngộ cơng nhân cao su 77 Cần có đạo liệt từ Ban giám đốc công ty công tác quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Phòng Tổ chức Lao động cần ý hoạt động tuyển dụng, đào tạo, đánh giá cán quản lý đào tạo nghề Ưu tiên tuyển dụng, bố trí cán người địa phương, biết tiếng dân tộc Phòng Tài Kế tốn cần bố trí đủ kinh phí cho cán quản lý sở để kiểm tra, đôn đốc lớp đào tạo nghề Công ty cần đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh đơn vị từ tạo điều kiện cho cơng nhân cao su sau học nghề tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm Trung tâm Dạy nghề phải coi trọng chất lượng đào tạo, đổi chương trình phương thức đào tạo Thực hiên nghiêm túc chế độ người học nghề 78 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu sau: Thứ nhất, xác định khung lý thuyết quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su doanh nghiệp Thứ hai, dựa vào khung lý thuyết xác định, phân tích thực trạng quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty cổ phần cao su Sơn La Từ rõ điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty cổ phần cao su Sơn La Cụ thể kết đạt là: Trong giai đoạn 2014 – 2018, Công ty cổ phần cao su Sơn La tổ chức dạy nghề cho 3.576 công nhân cao su, đạt 87,6% kế hoạch đặt Riêng năm 2014 -2015 tổ chức dạy nghề cho 1.560 công nhân cao su đạt 100% kế hoạch Mặc dù công tác quản lý đào tạo nghề cho công nhân cao su Công ty cổ phần cao su Sơn la giai đoạn 2014-2018 có nỗ lực định, nhiên hạn chế làm cho kết đào tạo nghề chưa đạt kỳ vọng Đồng thời luận văn rõ yếu tố là: việc xác định nhu cầu đào tạo, Công ty CP Cao su Sơn La dựa kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng năm để lên kế hoạch đào tạo nghề cho công nhân cao su chủ yếuMột số CBCNV nhận thức chưa đầy đủ công tác đào tạo nghề cho công nhân cao su, không xác định đào tạo nghề cho đối tượng công việc quan trọng, thường xuyên Công ty - Tiềm lực tài Cơng ty nhiều hạn chế nên chưa đóng góp nhiều vào nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý đào tạo nghề cho đối tượng này.- Cơ sở vật chất Cơ sở đào tạo nghề Nông nghiệp Nông thôn Công ty đầu tư quy mô địa bàn hoạt động trải dài khắp huyện, chưa chủ động vật tư thực hành, trang thiết bị phục vụ cho công tác thực hành nghề thiếu Trụ sở đào tạo lại bố trí địa điểm khơng thuận lợi, xa học viên, đặc biệt học viên huyện Vân Hồ, Yên Châu, Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Thuận Châu Vì vậy, học viên gặp khó khăn việc lại nên không mặn mà học khơng đầy đủ Thêm đó, trình độ giáo viên 79 nhiều hạn chế nguyên nhân dẫn đến công tác đào tạo nghề chưa mang lại hiệu thiết thực.- Do lực cán quản lý đào tạo chưa thực tốt, chưa thực nhiều công việc phải kiêm nhiệm thêm số cơng việc khác Đất dân góp, nhiều hộ góp với diện tích nhỏ (

Ngày đăng: 20/06/2020, 05:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w