1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn và bản đồ tư duy trong dạy học môn công nghệ 6 ở THCS

24 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC KHĂN PHỦ BÀN VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở THCS Trang MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Bản đồ tư KT dạy học khăn phủ bàn III Nội dung 10 IV Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 V Phương pháp nghiên cứu 11 VI Cách tiến hành 11 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP I Đối với kĩ thuật khăn phủ bàn 13 II Đối với kĩ thuật dạy học đồ tư 13 III Một số ví dụ minh hoạ áp dụng 14 PHẦN C: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 22 PHẦN D: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23 PHẦN E: NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 23 PHẦN F: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 27 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ trực tiếp, theo kịp với nhu cầu thị trường lao động Sự thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố , yếu tố đóng vai trò then chốt nguồn lực người Trong định hướng chiến lược phát triển nghiệp giáo dục thời kì đổi đất nước nêu rõ “Tiếp tục đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo ” Để đáp ứng yêu cầu đất nước, giáo dục đào tạo Luật giáo dục quy định : Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có sức khỏe lực trí tuệ , biết vận dụng xử lí linh hoạt thích ứng với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật , kinh tế xã hội Để thực mục tiêu Luật giáo dục đề : - Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính tồn diện, thiết thực đại có hệ thống - Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Trong xu đổi phương pháp dạy học nay, việc người dạy sử dụng phương pháp phù hợp với mục tiêu dạy học yêu cầu cần thiết đòi hỏi người dạy phải đảm bảo học sinh trở thành trung tâm trình nhận thức; Giáo viên trở thành người hướng dẫn cho học sinh tìm tòi kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức yếu tố định thành công học Vì để khắc phục hạn chế dạy học người giáo viên cần giúp người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh (HS) có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc-chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách d ạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực (D&HTC) Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học D&HTC điều kiện tốt khuyến khích tham gia chủ động, sáng tạo ngày độc lập học sinh vào trình học tập để nâng cao chất lượng giáo dục Hiện trường THCS môn Công nghệ coi môn phụ nên học sinh không ý học tập Nhưng thực tế môn Công nghệ lại mơn có nội dung định hướng nghề sau cho học sinh Với quan điểm nêu thực tế giảng dạy, theo dõi trình học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học áp dụng kĩ thuật dạy học mới: “Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn đồ tư dạy học môn Công nghệ THCS ” I Cơ sở lí luận: Đặc thù mơn cơng nghệ gồm với nội dung : - May mặc - Trang trí nhà - Nấu ăn gia đình - Thu chi gia đình Mục đích mơn học góp phần hình thành cho HS tác phong cơng nghiệp, thói quen sống lao động phù hợp với xã hội văn minh đại, xã hội mà việc từ nhỏ đến lớn nấu ăn hàng ngày đến sửa chữa thiết bị phải tiến hành theo quy trình hợp lí để đạt suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt Chương trình phân mơn Kinh tế gia đình có mục tiêu hình thành phát triển học sinh kiến thức kĩ sống lao động hàng ngày Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai Trong gia đình, nhu cầu thiết yếu người vật chất tinh thần đáp ứng không ngừng cải thiện Mơn kinh tế gia đình có mục đích làm cho HS nhận thức điều để tích cực tham gia vào cơng việc gia đình, chuẩn bị cho trở thành người chủ gia đình tương lai Do có liên quan trực tiếp đến sống nên lĩnh vực gần gũi với người, phục vụ nhu cầu hàng ngày cho người không môn khác, tài liệu tham khảo mơn cơng nghệ phải nói phong phú đa dạng Ngồi sách báo, internet, … học sinh học hỏi trực tiếp từ ông bà, bố mẹ, anh chị gia đình thơng qua cơng việc hàng ngày chuẩn bị bữa ăn, chăm sóc trồng Tuy nhiên, độ tuổi học sinh THCS chưa chọn hệ thống thơng tin hồn chỉnh nên vai trò hướng dẫn GV cần thiết để giúp em có định hướng đắn chọn lựa thơng tin Từ em chủ động tích cực khai thác nội dung học Theo tôi, đổi phương pháp dạy học môn công nghệ cách để nâng cao chất lượng dạy học cách sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực lấy HS làm chủ thể trung tâm Với đặc thù môn để gây hứng thú say mê học tập học sinh định đổi PPDH : Sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn đồ tư dạy học môn Công nghệ Đây hai PPDH trọng sử dụng dạy học mang tính học tập hoạt động nhóm kết hợp cá nhân tập thể (nhóm) giải vấn đề (kĩ thuật khăn phủ bàn) tổng kết sâu chuỗi hệ thống kiến thức giúp HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức học Tổ chức dạy học theo phương pháp giúp cá nhân nhóm phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động tìm kiếm thơng tin theo chủ đề yêu cầu II Cơ sở thực tiễn: 2.1 Bản đồ tư 2.1.1 Vai trò đồ tư : Bản đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Nghĩa cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa đồ địa lí mà BĐTD hiểu hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc, chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế đồ tư theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, nội dung người “ thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo mối người BĐTD – công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa kết hợp từ ngữ , hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vô tận não Nó coi lựa chọn cho tồn trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc Tony Buzan ( người Anh) người sâu nghiên cứu để tìm hoạt động não Theo ơng “ hình ảnh có giá trị ngàn từ ” “ màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Màu sắc mang đến cho BĐTD rung động cộng hưởng, mang lại sức sống lượng vô tận cho tư sáng tạo.” Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng ( nhánh) BĐTD cơng cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với , vậy, có thẻ vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức lập kế hoạch công tác 2.1.2 Thiết kế sử dụng đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học Một số kết nghiên cứu cho thấy, não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm điều mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ mình, vậy, việc sử dụng đồ tư huy động tối đa tiềm não giúp HS học tập cách tích cực, biện pháp hỗ trợ đổi PPDH cách hiệu Việc HS lập BĐTD giúp cho em phát triển khả thẩm mĩ, việc thiết kế phải bố cục m àu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học, xúc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu 2.1.3 Vận dụng BĐTD dạy học: a Đối với HS trung bình: Tập cho HS thói quen tự ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề học theo cách hiểu em dạng BĐTD Cho HS tập đọc hiểu tự vẽ BĐTD sau học Ban đầu GV cho em làm quen với số BĐTD có sẵn, sau tập cho em vẽ BĐTD cách cho từ trung tâm ( tên chủ đề hình ảnh, hình vẽ chủ đề chính) vào vị trí trung tâm đặt câu hỏi gợi ý để em tiếp tục vẽ nhánh cấp 1, cấp Hướng dẫn gợi ý để em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ b ài học vào trang giấy vẽ chung để thành trang giấy rời kẹp thành tập Mỗi học vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy giúp em nhanh chóng ơn lại kiến thức cách dễ dàng Với cách làm rèn luyện cho óc em hướng dần tới cách suy nghĩ logic, mạch lạc cách giúp em hiểu bài, ghi nhớ kiến thức vào não học thuộc lòng, học vẹt b.Với HS khá, giỏi: Sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải vấn đề, hay tìm nhiều hướng giải cho tốn, hệ thống hóa kiến thức, Việc vẽ BĐTD theo nhóm nên thực trước nghiên cứu tài liệu để nhóm tìm chiến lược giải vấn đề thực để hệ thống hóa kiến thức, chủ đề, chương Sau nhóm vẽ xong, đại diện nhóm thành viên nhóm thuyết trình BĐTD cho lớp nghe để thảo luận, góp ý, bổ sung ( cần thiết) Ngoài việc vẽ BĐTD học tập, nên tập cho em HS có thói quen sử dụng BĐTD để tóm lược nội dung sách dạng BĐTD em đọc sách Hoặc gợi ý cho em lập kế hoạch học tập , vạch kế hoạch bổ sung cho thân để biến ước mơ thành thực tương lai, kế hoạch điều chỉnh bổ sung theo năm tháng nhánh người có điều chỉnh kế hoạch Khuyến khích học sinh ơn luyện , học nhà, lớp hoạt động nhóm đồ tư 2.1.4 Vận dụng phương pháp ghi chép hiệu vẽ BĐTD: 1/ Dùng từ khóa ý 2/ Viết cụm từ, khơng viết thành câu 3/ Dùng từ viết tắt 4/ Có tiêu đề 5/ Đánh số ý 6/ Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc 7/ Ghi chép nguồn gốc thông tin để dễ tra cứu lại 8/ Sử dụng màu sắc để ghi 2.1.5 Một số điều cần tránh thiết kế BĐTD : 1/ Không ghi lại nguyên đoạn văn dài 2/ Ghi chép nhiều ý không cần thiết 3/ Dành nhiều thời gian để vẽ, viết, tô màu Chỉ nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề kiến thức, tránh vẽ đưa vào hình ảnh không liên quan đến học làm nhiều thời gian vẽ viết sử dụng lại phân tán tập trung Khi thiết kế BĐTD cần chọn lọc ý bản, kiến thức cần thiết, ví dụ minh họa để có nhiều thơng tin cho b ài học Thiết kế BĐTD học phải thể kiến thức trọng tâm,cơ cần chốt lại học Tránh khuynh hướng vẽ cầu kì hình ảnh khơng cần thiết q sơ sài khơng có thơng tin 2.2 Kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn 2.2.1 Vai trò kĩ thuật khăn phủ bàn Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có hợp tác học sinh với học sinh 2.2.2 Nội dung kĩ thuật khăn phủ bàn Theo mơ hình sau: Ý kiến cá nhân (x) x Ý kiến chung nhóm x x 2.2.3 Cách tiến hành kĩ thuật khăn phủ bàn - Hoạt động theo nhóm ( học sinh/ nhóm) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh hoạ - Tập trung câu hỏi ( chủ đề ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn ( nột chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn phủ bàn Để khắc phục hạn chế trình dạy học, cần phải đổi PPDH giúp em chủ động tìm tòi phát kiến thức thông qua hoạt động GV tổ chức kết hợp với việc sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học Nên chọn chuyên đề “Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn đồ tư môn Công nghệ 6”.Với PP người học hứng thú tham gia vào hoạt động học tập GV tổ chức hướng dẫn, thơng qua HS tự khám phá, tự lĩnh hội kiến thức III Nội dung Mục tiêu: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực HS; - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS; - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS, GV với HS; - Hệ thống, sâu chuỗi kiến thức Tác dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn sơ đồ tư dạy học: *Tác dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn dạy học: - HS tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn luyện kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - HS đạt mục tiêu học tập cá nhân tập thể - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ HS với HS Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Nâng cao hiệu học tập *Tác dụng kĩ thuật dạy học đồ tư dạy học: - Rèn luyện kĩ phân tích, khai thác nội dung vấn đề Gv đưa - Giúp người học hệ thống hóa tất thông tin liên quan đến chủ đề GV đưa - Bản đồ tư giúp người học có nhìn tổng qt( hỗ trợ giải vấn đề) - Bản đồ tư tạo hứng khởi kích thích sáng tạo - Dễ nhìn, dễ viết - Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não - Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic * Hiệu sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học trình dạy học: Sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học: Khăn phủ b àn đồ tư dạy học giúp HS chủ động tìm tòi, phát khắc sâu kiến thức bài, chương Giải phóng cách suy diễn cổ điển theo phương thức ghi chép kiện theo dòng (BĐTD) IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: - Khách thể : HS lớp trường THCS Chính Nghĩa – Kim Động - Đối tượng nghiên cứu : + Nội dung chương trình Cơng nghệ + Sách tham khảo kiến thức nấu ăn, trang trí nhà Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tổ chức thiết kế KTDH chương II, III, IV sách công nghệ 6( đổi ) - Tổ chức dạy học lớp để thấy tính hiệu KT dạy học khăn phủ bàn đồ tư V PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU Trong đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học : Nghiên cứu lí thuyết : - Phân tích nội dung SGK phần kiến thức b ài - Nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan đến kiến thức - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc thiết kế phiếu học tập tài liệu đổi phương pháp giảng day môn sinh Điều tra : - Điều tra thực trạng xây dựng sử dụng KTDH nhà trường - Tổ chức lấy ý kiến giáo viên nhóm chun mơn hệ thống KTDH khăn phủ bàn đồ tư thiết kế , từ phân tích chỉnh lí hoạt động học tập để đưa vào thực nghiệm thức Thực nghiệm sư phạm : - Thực nghiệm thăm dò - Thực nghiệm thức VI Cách tiến hành Đối với kĩ thuật khăn phủ bàn cần: - Chia HS thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần: Gồm phần phần xung quanh, phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm( VD: nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian quy định, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy giấy A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) GV đóng vai trò trọng tài kết luận chốt lại kiến thức, từ giúp em nhận thấy làm chưa làm hoạt động khắc sâu kiến thến thức Đối với kĩ thuật đồ tư duy: - Chia HS thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Giáo viên cần đưa nội dung câu hỏi hay chủ đề rõ ràng, khái quát tránh gây cho HS rối loạn kiến thức - Nên khuyến khích HS thể sơ đồ tư theo nhiều hình thức, theo cách riêng khơng nên áp đặt em vẽ theo tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ B NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP I Đối với kĩ thuật khăn phủ bàn: - Câu hỏi câu thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số HS nhóm q đơng, khơng đủ chỗ khăn phủ bàn phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh khăn phủ bàn - Trong trình thảo luận thống ý kiến vào khăn phủ bàn, ý kiến trùng đính chồng lên - Những ý kiến khơng thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại phần xung quanh khăn phủ bàn II Đối với kĩ thuật dạy học đồ tư duy: - Nội dung (tiêu đề) cần hoàn thành (yêu cầu triển khai) phải rõ ràng, xác, tránh gây rối loạn kiến thức cho HS - Chuẩn bị giấy A0 bút viết cho HS - Không đòi hỏi, áp đặt HS thể BĐTD xác theo tỉ lệ thể đồ địa lí hay toán học - Tránh ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng - Ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết - Dành nhiều thời gian để ghi chép III Một số VD minh họa áp dụng KTDH: Khăn phủ bàn đồ tư dạy học môn công nghệ Sử dụng đồ tư Bài 4- Sử dụng bảo quản trang phục Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Giặt Phơi Bảo quản trang phục Cất giữ Là Bài 23- Thực hành: xây dựng thực đơn Sử dụng đồ tư Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Rau muống luộc Đậu rán Thực đơn thường ngày Thịt bò xào Nộm dưa chuột Bài 23- Thực hành: xây dựng thực đơn Sử dụng đồ tư Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Thịt gà luộc Giò Thực đơn dùng cho bữa liên hoan Thịt ngan xào xả ớt Nộm đu đủ Bài 11: Trang trí nhà số đồ vật Sử dụng đồ tư Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Gương Tranh ảnh Trang trí nhà số đồ vật Mành Rèm cửa  Bài 12 – Trang trí nhà cảnh hoa Sử dụng đồ tư trong phần tổng kết nội dung học để củng cố kiến thức cho HS: Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Em kể tên loại hoa dùng trang trí nhà ở? Từ gợi ý GV hiểu biết từ thực tế sống, HS hoạt động độc lập nêu ý kiến cá nhân Hoa hồng, hoa cúc, hoa lưu li Hoa huệ, hoa đào Em kể tên loại hoa dùng trang trí nhà ở? Hoa vạn thọ, hoa lan Hoa hồng, hoa mai * Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm Sử dụng hình thức khăn phủ bàn Trong GV cho HS thảo luận nhóm phần mở đầu học: Em kể tên ăn mà em dùng? Luộc Xào Các phương pháp chế biến thực phẩm Nấu Kho Gv sử dụng đồ tư phần nêu quy trình thực phương p Sử dụng đồ tư *Bài 25: Thu nhập gia đình Sử dụng đồ tư Hình thức khăn phủ bàn GV cho HS thảo luận nhóm phần II: Các nguồn thu nhập gia đình GV nêu vần đề: Em nêu nguồn thu nhập tiền vật gia đình em? Tiền bán hàng, ngơ, khoai Tiền làm th, rau, thóc Em nêu nguồn thu nhập tiền vật gia đình em Tiền cơng, thóc, rau Cá, thóc, tiền lương Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn Sử dụng hình thức khăn phủ bàn Xây dựng thực đơn L ựa chọn thực phẩm cho thực đơn Quy trình tổ chức bữa ăn Chế biến ăn Bày bàn thu dọn sau ăn Sử dụng đồ tư C KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau sử dụng để dạy môn công nghệ, tiến hành lớp 6A, 6B (năm học 2011 - 2012) trường THCS Chính Nghĩa - huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên với phương pháp chọn: - lớp làm thực nghiệm (6B) với nội dung để học sinh hoạt động - lớp đối chứng, sử dụng bảng biểu theo hướng dẫn sách giáo khoa Các lớp có số học sinh tương đương nhau, trình độ lực tư đồng Và sau dạy, em làm kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận kiến thức sau học với câu hỏi liên quan đến nội dung kiểm tra giống lớp Tôi tiến hành kiểm tra tổng số lần lớp thực nghiệm đối chứng, sau thống kê kiểm tra sau học kết Bảng : Số đạt yêu cầu( điểm) sau: Lớp Thực nghiệm Bài 11 Bài 12 30/41(73.1%) 33/41(80.4%) Bài 18 35/41(85.3%) Bài 25 37/41(90.2%) ( 6A - 41 HS ) Đối chứng (6B– 40 HS) 24/40(55%) 26/40(65%) 27/40(67.5%) 28/40(70%) Bảng 2: Số lượng đạt điểm giỏi lớp đạt sau: Lớp Thực nghiệm ( 6A - 41 HS ) Đối chứng (6B– 40 HS) Bài 11 Bài 12 Bài 18 Bài 25 10/41(24.4%) 12/41(29.3%) 13/41(32%) 18/41(44%) 1/40(2.5%) 5/40(12.5%) 5/40(12.5%) 4/40(10%) D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua trình tiến hành làm đề tài nhận thấy để đáp ứng với nhu cầu đào tạo người với mục tiêu phát triển tồn diện, có lực sáng tạo, có kiến thức phổ thơng vững chắc, có say mê nhiệt tình sáng tạo khả cống hiến vai trò người thầy đóng vai trò then chốt Việc tổ chức hoạt động học tập tích cực để phát huy khả HS tối đa Và không riêng với môn sinh học trường THCS áp dụng phương tiện mà với mơn khoa học khác áp dụng cách linh hoạt để khai thác khả học tập khả sáng tạo HS E NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Những vấn đề bỏ ngỏ thực đề tài : Đây nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy khả tư duy, phương pháp tự học học sinh, nội dung cần định hướng cho học sinh Là biện pháp để rèn cho học sinh kĩ nghiên cứu độc lập Chính cần phải áp dụng KTDH khăn phủ bàn đồ tư không với môn Công nghệ mà với mơn học khác THCS Một số khó khăn sử dụng kỹ thuật dạy học khăn phủ bàn sơ đồ tư dạy học: - Đa số em học sinh e dè chưa mạnh dạn, thụ động chưa phát huy tính tự giác, tích cực cá nhân - Trong lớp học số học sinh yếu nhiều HS giỏi nên việc chia nhóm gặp nhiều khó khăn, nhiều em chưa dám ghi ý kiến riêng tham gia thảo luận - Nội dung ghi tờ giấy thảo luận số chỗ treo lên bảng bị ngược khó quan sát - Một số HS chưa hợp tác nghiêm túc làm sơ đồ tư Điều kiện thực đề tài : Trong thực tế dạy học áp dụng sáng kiến vào học nhận thấy để áp dụng đề tài vào học việc GV phải hiểu sở lí thuyết, sau nghiên cứu nội dung học để xem đơn vị kiến thức cần khai thác có đặc điểm để xây dựng chúng dạng bảng sơ đồ thông tin F KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kĩ thuật khăn phủ bàn sơ đồ tư kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức cho tất học, môn học, cấp học giống học theo nhóm Tuy nhiên tổ chức dạy học theo phương pháp khắc phục hạn chế học sinh theo nhóm trước Trong học nhóm tổ chức chưa tốt, đơi có thành viên tích cực làm việc thành viên thụ động thường hay ỷ lại khơng chịu hoạt động Do dẫn đến nhiều thời gian hiệu học tập không cao Còn PHDH đòi hỏi thành viên nhóm phải làm việc cá nhân, suy nghĩ viết ý kiến (khăn phủ bàn) trước thảo luận nhóm tìm tòi sáng tạo xâu chuỗi hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ hiệu học tập đảm bảo không thời gian giữ trật tự lớp học Là cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập giúp GV HS việc trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hoá kiến thức học, chủ đề, chương hay sách cách rõ ràng, mạch lạc, logic đặc biệt dễ phát triển ý tưởng Qua thực tế giảng dạy bước đầu vận dụng PPDH khăn phủ bàn sơ đồ tư với khó khăn nêu để áp dụng PPDH có hiệu thuận lợi xin đề xuất sau: Đề nghị nhà trường hỗ trợ thêm cho GV giấy A0, bút để phục vụ trình dạy học đạt hiệu hiệu cao Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế, khơng có phương PPDH phương pháp tối ưu Trong D&HTC đòi hỏi cần kết hợp giữ lý thuyết với thực hành tăng cường liên hệ với thực tế sống Vì việc vận dụng PHDH đạt hiệu tuỳ thuộc vào lực sư phạm khả vận dụng sáng tạo GV Chính Nghĩa, ngày 01 tháng 10 năm 2012 Người viết Trần Thị Hương Giang Những tài liệu tham khảo Sách giáo khoa công nghệ Sách giáo viên công nghệ - Nhà xuất giáo dục Sách thiết kế công nghệ - Nhà xuất Hà nội Chuẩn kiến thức kĩ công nghê - Bộ giáo dục Giáo trình mơn kinh tế gia đình - Bộ giáo dục Tài liệu đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Bộ giáo dục đào tạo( Dự án Việt - Bỉ ) Danh mục chữ viết tắt Danh mục Dạy học tích cực Học sinh Giáo viên Trung học sở Phương pháp dạy học Bản đồ tư Kĩ thuật dạy học Kí hiệu chữ viết tắt D& HTC HS GV THCS PPDH BĐTD KTDH ... học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học áp dụng kĩ thuật dạy học mới: Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn đồ tư dạy học môn Công nghệ THCS ” I Cơ sở lí luận: Đặc thù môn công nghệ gồm... học sinh kĩ nghiên cứu độc lập Chính cần phải áp dụng KTDH khăn phủ bàn đồ tư không với môn Công nghệ mà với mơn học khác THCS Một số khó khăn sử dụng kỹ thuật dạy học khăn phủ bàn sơ đồ tư dạy. .. hợp với việc sử dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học Nên chọn chuyên đề Sử dụng kĩ thuật dạy học khăn phủ bàn đồ tư môn Công nghệ 6 .Với PP người học hứng thú tham gia vào hoạt động học tập GV tổ

Ngày đăng: 19/06/2020, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w