1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học cho học sinh ở bài 6 – GDCD lớp 10 và bài 6 – GDCD lớp 11

17 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 194 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội ,của sách mở cửa kinh tế thị trường tác động làm thay đổi mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực sống, có giáo dục Thực tế cho thấy xu hướng giáo dục ngày có thay đổi nhanh chóng theo chiều hướng thực dụng kinh tế yêu cầu xã hội Chính lẽ hệ thống giáo dục có nhiều môn học không đáp ứng yêu cầu điều kiện kinh tế xã hội nên phần lớn học sinh không ý đến việc học tập môn học ,trong có mơn Giáo dục cơng dân Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội tác động mạnh mẽ vào ý thức người, đặc biệt học sinh tạo cho em có nhận thức cao, tính sáng tạo học tập tiếp cận kiến thức Vì dạy học có nhiều giáo viên không tiếp cận không đổi mới, sáng tạo mà giữ lối dạy học thụ động (đọc chép, thuyết trình ) gây nhàm chán môn học, đặc biệt với môn học Giáo dục công dân Việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực gây hứng thú nâng cao chất lượng học sinh cần thiết môn học Giáo dục công dân.Trong điều kiện để áp dụng thành cơng kĩ thuật dạy học tích cực đòi hỏi người dạy người học phải có vốn kiến thức định để tiếp cận thực ( Nguồn Intenet) Từ thực tế trên, mạnh dạn thực đề tài: “ Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học cho học sinh – GDCD lớp 10 – GDCD lớp 11” với hy vọng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết kỹ thuật dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn Giáo dục công dân MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học thầy trò nhà trường THPT - Góp phần nâng cao trình độ chun mơn,vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường trung học phổ phông - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kĩ tìm phương hướng học mơn để học sinh u thích học môn - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào kĩ thuật dạy học mơn học thực tiễn - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học tự nghiên cứu giáo viên dạy môn xã hội, môn Giáo dục công dân tăng cường trao đổi việc đóng góp ý kiến,trao đổi thảo luận nhằm nâng cao trình độ chun mơn khả tự học ,tự bồi dưỡng thực phương châm học thường xuyên,học suốt đời - Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo hứng thú tích cực q trình học tập mơn Giáo dục công dân đem lại hiệu tốt cho cơng tác giảng dạy giáo viên thời kì - Nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy phát triển tư ,trí tuệ học sinh q trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi khám phá đối tượng nghiên cứu cách chủ động,tích cực ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tổ chức tiết dạy học cụ thể khối lớp 10 khối 11Trường Trung học Phổ Thông Quảng Xương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do thời gian có hạn nên đề tài đề cập đến số phương pháp dạy học tích cực ( phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp giải vấn đề) hai kĩ thuật dạy học tích cực để gây hứng thú nâng cao chất lượng học sinh là( kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật mảnh ghép) áp dụng hai kĩ thuật vào việc giảng dạy hai bài chương trình GDCD lớp 10 lớp 11 Phần II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau, kĩ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Năng lực sử dụng kĩ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kỹ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Có nhiều kĩ thuật dạy học khác mà người giáo viên sử dụng q trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Và đề tài đề cập đến số kĩ thuật dạy học tích cực thường xuyên sử dụng giảng dạy GDCD 10 11 Bao gồm kỹ thuật: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật đặt câu hỏi II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy hạn chế Nguyên nhân số giáo viên có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật Ngồi sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hạn chế Đời sống phận cán giáo viên nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Đối với học sinh, đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiệu cao q trình lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên số học sinh lười học, chưa có say mê học tập, (mặc dù môn GDCD đựa đưa vào thi THPT Quốc Gia ) phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ, không nắm vững nội dung học Một số học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp 11C3 10C1 tơi có sử dụng đồ dùng dạy học số phương pháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh khá- giỏi tham gia học tập, số học sinh yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2017 - 2018 tiến hành khảo sát tình trạng học tập học sinh hai lớp 11C1 10C3 thu kết sau: Kết khảo sát lớp 11C1 Sĩ số học sinh lớp: 39 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 22 13 Tham gia trả lời câu hỏi 17 12 10 Nhận xét ý kiến bạn 16 11 12 Tựu giác làm tập 17 12 11 Kết khảo sát lớp 10C3 Sĩ số học sinh lớp: 38 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 20 15 Tham gia trả lời câu hỏi 16 15 Nhận xét ý kiến bạn 15 13 10 Tự giác làm tập 15 14 Qua kết kiểm tra cho thấy: mức độ ý nghe giảng hạn chế Học sinh tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn ít, học sinh chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều học sinh hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, không dám tranh luận với thầy giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến việc học tập học sinh Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo dục III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kĩ thuật mảnh ghép: 1.1 Khái niệm: Kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu:  Giải nhiệm vụ phức hợp  Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm  Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ Vòng 2) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân 1.2 Cách tiến hành Kĩ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu vấn đề Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm - Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh nhóm chuyên sâu khác lại tập hợp lại thành nhóm nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun sâu” ( Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt – Bỉ, mục 2.3 Kĩ thuật mảnh ghép- trang 63,63- Nhà xuất Đại học sư phạm) 1.3 Vận dụng kĩ thuật “mảnh ghép” giảng dạy Bài – GDCD 10 Trong điều kiện giảng dạy lớp, thời gian tiết học, kỹ thuật mảnh ghép thích hợp vào phần thảo luận bao gồm nội dung Cách tiến hành sau: + Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành 10 nhóm theo bàn Yêu cầu nhóm 1,3 thảo luận nội dung; nhóm 3,4 thảo luận nội dung, nhóm 5,6 thảo luận nội dung, nhóm 7,8 thảo luận nội dung học Sau thời gian đến phút thành viên nhóm nắm vững nội dung thảo luận nhóm Sang giai đoạn giáo viên yêu cầu nhóm lẻ quay xuống tạo thành nhóm nhóm: tạo thành nhóm A; nhóm B; nhóm C; tạo thành nhóm D Như vòng nhóm biết đầy đủ nội dung học điền kết thảo luận vào bảng phụ để trình bày trước lớp Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chia nhóm thi học sinh thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tích cực q trình thảo luận nắm vững nội dung học Ví dụ cụ thể: Tiết 11 – Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng ( tiết 1) 1.b Đăch điểm phủ định biện chứng *Vòng :Thành lập nhóm chun sâu Trong mục “1 b Đặc điểm phủ định biện chứng” Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm “chuyên sâu” tìm hiểu đặc điểm khách quan kế thừa vật: Hạt đậu, gà Giáo viên chia lớp thành nhóm (theo bàn), yêu cầu nhóm dựa vào sgk + hiểu biết thân + hoạt động thực tiễn làm vào phiếu học tập + Nhóm 1,2: Chỉ tính khách quan từ trứng gà nở thành gà con? + Nhóm 3,4: Chỉ tính kế thừa từ trứng gà nở thành gà con? + Nhóm 5,6: Chỉ tính khách quan hạt đậu mầm? + Nhóm 7,8,: Chỉ tính kế thừa hạt đậu nảy mầm Phiếu học tập (Nhóm 1,2) Đặc điểm Tính khách quan từ trứng gà nở thành gà Phủ định ………………………………………………………………… biện ………………………………………………………………… chứng ………………………………………………………………… Phiếu học tập (Nhóm 3,4) Đặc điểm Tính kế thừa từ trứng gà nở thành gà con? Phủ định ………………………………………………………………… biện chứng ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phiếu học tập (Nhóm 5,6) Đặc điểm Tính khách qua hạt đậu mầm? Phủ định ………………………………………………………………… biện ………………………………………………………………… chứng ………………………………………………………………… Phiếu học tập (Nhóm 7,8) Đặc điểm Tính kế thừa hạt đậu nảy mầm phủ định ………………………………………………………………… biện chứng ………………………………………………………………… Ảnh “Nhóm chuyên sâu” thảo luận Các nhóm thực nhiệm vụ giao,tìm hiểu thảo luận nhóm đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung nhóm giao nhiệm vụ để trình bày nhóm mới- Nhóm mảnh ghép vòng 2.Như vai trò cá nhân nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ hoạt động cá nhân mà phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao Kiến thức cần đạt nhóm 1,2 Phiếu học tập (Nhóm 1,2) Đặc điểm Tính khách quan từ trứng gà nở thành gà Phủ định - Nguyên nhân khách quan nằm trứng gà biện - Quả trứng gà ấp nở điều kiện bình thường, sau thời chứng gian nở thành gà Phiếu học tập (Nhóm 3,4) Đặc điểm Tính kế thừa từ trứng gà nở thành gà con? Phủ định Con gà kế thừa yếu tố tích cực gà bố, gà mẹ biện chứng VD: lơng vàng mượt, thân hình to… Phiếu học tập (Nhóm 5,6) Đặc điểm Tính khách quan hạt đậu mầm? Phủ định - Nguyên nhân khách quan nằm thân hạt đậu biện - Hạt đậu gieo điều kiện bình thường nảy mầm chứng mọc thành đậu Phiếu học tập (Nhóm 7,8) Đặc điểm Tính kế thừa hạt đậu nảy mầm phủ định -Hạt đậu kế thừa từ yếu tố tích cực hạt đậu trước biện chứng VD: Màu hạt đậu, suất hạt đậu… * Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Sau hồn thành nhiệm vụ vòng , thành viên từ nhóm chuyên sâu khác hợp lại thành nhóm mới, gọi nhóm “mảnh ghép” Lúc , học sinh “chuyên sâu ” trở thành mảnh ghép “nhóm mảnh ghép” Từng học sinh từ nhóm “chuyên sâu” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bắt đầy đủ nội dung nhóm chuyên sâu - Các “nhóm mảnh ghép” thực nhiệm vụ “Chỉ đặc điểm khách quan, tính kế thừa phủ định biện chứng” Kiến thức nhóm cần đạt - Tính khách quan: + Nguyên nhân phát triển nằm thân vật, tượng + Là trình giải mâu thuẫn, lượng đổi dãn đén chất đổi, đời thay cũ.Tạo điều kiện, làm tiền đề cho phát triển - Tính kế thừa + Cái không đời từ hư vô , mà đời từ lòng cũ + Nó khơng phủ định “ trơn”, khơng vứt bỏ hồn toàn cũ, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, đồng thời giữ lại yếu tố tích cực thích hợp để phát triển ( Trích SGK GDCD 10- Trang 35- Nhà xuất giáo dục) Nhóm mảnh ghép thảo luận Đại diện nhóm “ mảnh ghép” trình bày kết Giáo viên chuẩn kiến thức nhóm đưa lên máy chiếu 1.4 Nhận xét Qua áp dụng kĩ thuật mảnh ghép chương trình 6- GDCD 10 thấy rõ kĩ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác Trong kĩ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hồn thành vai trò, trách nhiệm cá nhân Thơng qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành học sinh kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu giáo viên cần hình thành học sinh thói quen học tập hợp tác kỹ xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập Cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Từ xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Đồng thời giáo viên cần theo dõi trình hoạt động nhóm để đảm bảo tất học sinh nhóm hiểu nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 2.1 Khái niệm Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm:  Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực  Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh  Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh 2.2 Cách tiến hành  Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm bảng phụ,bút dạ, giấy làm việc cá nhân  Trên bảng phụ chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh  Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào giấy làm việc cá nhân sau dán vào bảng phụ giáo cho  Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần bảng phụ “khăn phủ bàn” ( Trích từ số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực – Bộ GD & ĐT - Dự án Việt – Bỉ, mục 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn- trang 60- NXB Đại học sư phạm) Vận dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn” vào dạy - GDCD 11 Có thể sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào tất học Tuy nhiên kỹ thuật nhiều thời gian nên giảng dạy GDCD 11, 10 Bản thân áp dụng số học, điển hình GDCD 11 * Ví dụ cụ thể: Tiết 11 – 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ( tiết 2) Mục 2: Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - GV chia lớp thành nhóm nhóm từ đến 10 thành viên (Vì lớp học có 39 học sinh),.Giáo viên phát cho nhóm bảng phụ, dút dạ, giấy làm việc cá nhân Trên bảng phụ chia thành nhiều phần chính, có phần trung tâm dành ghi ý kiến thống tổ sau thảo luận xung quanh dán ý kiến cá nhân Nội dung thảo luận nhóm Nhóm 1,3: Thế phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất? Cho ví dụ minh họa? Nhóm 2,4: Thế cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu quả? Cho ví dụ minh họa? - Thời gian thảo luận: 5phút + HS làm việc cá nhân, ghi tóm tắt ý kiến cá nhân vào phiếu dán gián vào xung quanh tờ giấy + Nhóm thống ý kiến, thư kí ghi vào tờ giấy? - GV quan sát hỗ trợ học sinh - Đại diện nhóm 1,2 lên trình bày - Đại diện nhóm 3,4 nhận xét, bổ sung (dán ý kiến cá nhân) (dán ý kiến cá nhân) Y yY yy Ý y ddrhS c ggsgsd Y Sơ đồ kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” Sơ đồ kĩ thuật “ khăn phủ bàn” ( Trích từ số phương pháp 6và kĩ thuật dạy học tích cực – Bộ5GD & ĐT - Dự án Việt – Bỉ, mục 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn- trang 61- NXB Đại học sư phạm) Học sinh thảo luận theo nhóm Các nhóm thảo luận Giáo viên hỗ trợ học sinh thảo luận Hết thời gian thảo luận ,giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm.Học sinh cử đại diện trình bày kết nhóm thống Học sinh nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến, giáo viên nhận xét, kết luận 10 Học sinh lên trình bày kết nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn Học sinh trình bày kết làm việc nhóm theo kỹ thuật “khăn phủ bàn” Kiến thức cần đạt nhóm 1,2 a.Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực khí hóa sản xuất xã hội, chuyển kinh tế từ kĩ thuật thủ cơng sang kĩ thuật khí; từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp - Áp dụng thành tựu KHCN đại vào ngành kinh tế, gắn với bước chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức Kiến thức cần đạt nhóm 3,4 b Xây dựng cấu kinh tế hợp lí, đại hiệu - Cơ cấu kinh tế tổng thể hữu cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế cấu thành phần kinh tế cấu ngành kinh tế quan trọng cốt lõi kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi từ cấu kinh tế lạc hậu, hiệu bất hợp lý sang cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu - Xu hướng chuyển dịch từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế công, nông nghiệp phát triển lên thành cấu kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ đại - Chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ( Trích SGKGDCD 11 – Trang 51,52- Nhà xuất Giáo dục) * GV nhận xét kết luận - GV đưa nội dung lên máy chiếu sơ đồ Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung lên máy chiếu 2.4 Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn vào GDCD 11 rút số nhận xét sau: 11 Kỹ thuật “khăn phủ bàn” kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học Kỹ thuật khắc phục hạn chế dạy học theo nhóm: dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, khơng tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập không cao Trong kỹ thuật “khăn phủ bàn” đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kỹ sống cho học sinh Tuy nhiên kỹ thuật có nhược điểm giáo viên khơng ý đơn đốc học sinh tích cực làm việc hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhiều thời gian học Kỹ thuật thích hợp với phòng học chức có bàn rộng đủ để trải hết bảng phụ ( giấy A0)cho thành viên nhóm viết ý kiến cá nhân Đối với trường THPT Quảng Xương điều kiện sở vật chất nhiều hạn chế, thiếu phòng chức năng, bàn học học sinh nhỏ khó để đủ bảng phụ lên bàn để thành viên nhóm viết lúc ý kiến cá nhân Có thể khắc phục hạn chế cách phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn” IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong q trình giảng dạy mơn GDCD lớp 10 lớp 11 trường THPT Quảng Xương thân giáo viên cố gắng vận dụng tối đa phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực vào số học Kết cho thấy học sinh làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Bản thân giáo viên tiến hành kiểm tra đối chứng với lớp chưa sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực lớp (11C5 10C2) lớp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực ( 11C1 10C3) đạt kết sau: - Đối với lớp chưa thực sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Kết khảo sát lớp 11C3 Sĩ số học sinh lớp: 39 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 22 13 Tham gia trả lời câu hỏi 17 12 10 12 Nhận xét ý kiến bạn 16 11 12 Tựu giác làm tập 17 12 11 Kết khảo sát lớp 10C1 Sĩ số học sinh lớp: 38 hs Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 20 15 Tham gia trả lời câu hỏi 16 15 Nhận xét ý kiến bạn 15 13 10 Tự giác làm tập 15 14 - Đối với lớp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lớp 11C1 Sĩ số: 39 học sinh Nội dung Thường xuyên Đôi Không Chú ý nghe giảng 34 Tham gia trả lời câu hỏi 32 Nhận xét ý kiến bạn 33 4 35 Tự giác làm tập Kết học tập cuối học kì I cao: Số HS Tổng số học sinh Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu 39 10 22 25,6 56,4 18 Tỉ lệ (%) 100 Lớp 10C3 Sĩ số: 38 học sinh Nội dung Thường xuyên 13 Đôi Không Chú ý nghe giảng 33 Tham gia trả lời câu hỏi 32 Nhận xét ý kiến bạn 32 32 Tự giác làm tập Kết học tập cuối học kì I cao: Số HS Tổng số học sinh Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu 38 11 22 29 57,8 13,2 Tỉ lệ (%) 100 Khi áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy nhận thấy học sinh yêu thích mơn học Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, điều tra,thử nghiệm, khảo sát thực tế, đề tài thực đạt số kết quả:  Nêu số kỹ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy GDCD lớp 10 GDCD lớp 11 để nâng cao chất lượng học sinh  Đưa số cụ thể áp dụng kỹ thuật dạy học có ví dụ minh họa thực tế cho  Đề số biện pháp phù hợp với thực tế điều kiện sở vật chất hạn chế  Đề xuất số cách thức tiến hành, số công đoạn kỹ thuật dạy học đạt hiệu thời gian lớp Tuy nhiên, có hạn chế: đề số kỹ thuật chính, chưa vào tất kỹ thuật Phạm vi đề tài thực hiên chương trình GDCD lớp 11 chương trình GDCD 10 thời gian có hạn Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn GDCD cấp Trung học phổ thông KIẾN NGHỊ 14 Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: - Đối với sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa + Cần có hỗ trợ tư liệu giảng dạy môn ( băng đĩa , sách liên quan đến nội dung học) + Tổ chức hội thảo nâng cao chất lượng mơn, qua hội thảo giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Đối với trường THPT + Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học + Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học + Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học + Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao trình độ học sinh Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân tự củng cố thêm phần kiến thức Rút thêm nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Quảng xương, ngày 20 tháng năm 2018 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Đoàn Thị Dung 15 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài …………………………………………………… ….1 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học ………………………………………………… 2 Kĩ thuật dạy học ……………………………………………………… – II Thực trạng vấn đề ………………………………………………………3 - III Giải pháp tổ chức thực Kĩ thuật mảnh ghép…………………………………………………… 1.1 Khái niệm …………………………………………………………… 1.2 Cách tiến hành…………………………………………………………5 1.3 Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy – GDCD 10 …………… 5- 10 Nhận xét ………………………………………………………………10- 11 Kĩ thuật “ khăn phủ bàn” 2.1 Khái niệm …………………………………………………………… 11 2.2 Cách tiến hành …………………………………………………………11 2.3 Vận dụng kĩ thuật “ khăn phủ bàn” vào – GDCD 11…………….11 - 16 2.4 Nhận xét……………………………………………………………… 17 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm…………………………………….17- 19 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ………………………………………………………………… 19 Kiến nghị………………………………………………………………… 20 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 10 11 nhà xuất giáo dục năm 2016 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt - Bỉ NXB Đại học sư phạm Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD – Nhà xuất Giáo dục Một số tư liệu từ nguồn Intenet 17 ... thuật dạy học tích cực lớp (11C5 10C2) lớp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực ( 11C1 10C3) đạt kết sau: - Đối với lớp chưa thực sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Kết khảo sát lớp 11C3 Sĩ số học sinh. .. học sinh Có nhiều kĩ thuật dạy học khác mà người giáo viên sử dụng q trình giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Và đề tài đề cập đến số kĩ thuật dạy học tích cực thường xuyên sử dụng. .. trò học sinh q trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w