1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động học bài nguyễn đình chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc phạm văn đồng cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển năng lực

23 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 174,98 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI “NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC”- PHẠM VĂN ĐỒNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (Tiết 10-11, Ngữ văn 12, ban bản) Họ tên: Phạm Thị Giang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Lê Hồn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2020 MỤC LỤC: Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm lực và dạy học định hướng phát triển lực 2.1.2 Dạy học đọc hiểu nhằm phát triển lực cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn ở trường THPT 2.2.2 Thực trạng dạy bài "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên đọc, nghiên cứu tài liệu và vận dụng vào thiết kế tổ chức giờ dạy 2.3.1.1 Giáo viên đọc kĩ các tài liệu có liên quan đến bài học 2.3.1.2 Lựa chọn và sử dụng một số phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực chủ yếu nhằm phát triển lực học sinh vào địa cụ thể bài học 2.3.2 Giáo án thực nghiệm: “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc” - Phạm Văn Đồng( tiết 10, 11 PPCT) Hình thức dạy học: Dạy học lớp 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 18 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI xác định mục tiêu tổng quát giáo dục và đào tạo là “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” Đồng thời Nghị cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Phương pháp giáo dục có vai trò rất quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường trung học phổ thông (THPT) Luật giáo dục sửa đổi năm 2010, điều 28.2 nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Định hướng trở thành tinh thần bản đổi phương pháp dạy học nhà trường Có thể nói, cốt lõi đổi dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng là hướng hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh (HS) nhận thức, cảm thụ và ứng dụng các kiến thức kĩ văn học Giáo viên (GV) dạy Ngữ văn không truyền thụ kiến thức, kĩ văn học tới học sinh mà có cả vai trò người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh chủ động tiếp nhận, cảm thụ, tìm tòi, khám phá để cảm cái hay, cái đẹp các vấn đề văn học Trong chuyên ngành Ngữ văn, tiếp nhận có kết quả một tác phẩm văn học khó tiếp nhận có kết quả mợt văn bản nghị ḷn cịn khó nhiều Học sinh thường có định kiến văn bản nghị luận là khó, khô khan nên thường có tâm lí ngại đọc, ngại suy nghĩ tìm tòi, khám phá Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp nhất để phá vỡ các định kiến trên, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Văn bản nghị luận là một loại văn bản được học chương trình Ngữ văn Tiếp nhận văn bản này học sinh được “chinh phục” cách nghị luận mẫu mực các tác giả Và qua đó giúp các em hiểu sâu sắc về các yếu tố bản văn nghị luận, nhất là về cách lập luận, diễn đạt văn nghị luận Vậy làm nào để tiết dạy Ngữ văn, đặc biệt là tiết đọc- hiểu văn bản nghị luận nói chung, bài “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” nói riêng trở thành đam mê, thích thú được tìm hiểu, khám phá để phát huy được tính tích cực, chủ động học sinh Điều này khiến trăn trở rất nhiều Trong năm tháng giảng dạy, có ý thức suy nghĩ, tìm tòi cách dạy nào để nâng cao hiệu quả tìm hiểu cái hay, cái đặc sắc nghệ thuật lập luận văn nghị luận Tôi tự đặt câu hỏi: Làm nào để học sinh chiếm lĩnh văn bản một cách hiệu quả nhất? Làm để các em khơng cịn định kiến văn bản nghị luận là khó và khô khan? Và đặc biệt làm nào để gây được hứng thú, lòng say mê văn bản nghị luận các em để các em tích cực, chủ động chiếm lĩnh nó… Đó là lí để lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động học “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc” - Phạm Văn Đồng cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển lực”( tiết 10, 11Ngữ văn 12- Ban bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn bản nghị luận nói chung và văn bản "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập văn bản nghị luận và phát triển lực Người viết mong muốn qua bài học, học sinh rút được nét nghệ thuật nghị luận đặc sắc Phạm Văn Đồng, phương pháp học theo đặc trưng thể văn nghị luận, một số kinh nghiệm làm văn nghị luận 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là toàn bộ tài liệu liên quan đến bài "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” - Phạm Văn Đồng cho học sinh lớp 12 theo định hướng lực” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài này kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ nhiều góc độ và cấp độ khác để phát rõ vấn đề Sau là các phương pháp tiêu biểu : 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để xác định sở lí luận chung cho đề tài, thiết kế giáo án thực nghiệm Các tài liệu nghiên cứu bao gồm các công trình nghiên cứu các nhà khoa học về “năng lực” và “dạy học đọc hiểu văn bản theo định hướng lực” Phương pháp này được thực thông qua các thao tác tổng hợp, phân tích, thống kê 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng phương pháp này với mục đích: khảo sát thực trang thiết kế giáo án dạy đọc hiểu văn bản, thực trạng dạy và đọc hiểu văn bản nghị luận “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” 1.4.3 Phương pháp phân tích, tởng hợp: Phương pháp phân tích tởng hợp nhằm soi sáng cho nhận định chung Nhờ phương pháp này mà quá trình tổ chức bài học theo đặc trưng thể loại và phát huy được tính tích cực chủ động học sinh quá trình chiếm lĩnh bài học 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp này được thể thông qua hoạt động kế giáo án thực nghiệm dạy học đọc hiểu văn bản "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" theo hướng phát triển lực học sinh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm (SKKN): So với các SKKN trước đây, sáng kiến kinh nghiệm này trọng thiết kế giáo án sử dụng các phương pháp/ kĩ thuật dạy học (PP/KTDH) tích cực để tổ chức dạy đọc hiểu giúp học sinh biết cách đọc, cách tiếp cận, khám phá nội dung và nghệ thuật văn bản theo các mức độ khác từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo, khơi dậy cho học sinh phát huy lực đọc hiểu các văn bản theo đặc trưng thể loại, đặc biệt là lực viết sáng tạo Tức là học sinh có khả trình bày, thể suy nghĩ, cảm nhận bản thân trước đối tượng, vấn đề đặt Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm lực dạy học định hướng phát triển lực Năng lực là khả làm chủ và vận dụng hợp lí các kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách hiệu quả các tình huống đa dạng cuộc sống Năng lực gồm lực chung như: Hợp tác (cùng tìm hiểu, cắt nghĩa, thảo luận về nội dung, nghệ thuật tác phẩm; cùng giải vấn đề thực tiễn đặt từ tác phẩm; tương tác quá trình tạo lập văn bản, chỉnh sửa văn bản và đánh giá chéo; hỗ trợ về kinh nghiệm, tri thức đọc hiểu, tạo lập văn bản); Tự quản bản thân (điều chỉnh thái độ, cách ứng xử, hành vi bản thân và sau học tác phẩm; độc lập, chủ động khám phá giá trị tác phẩm; thích ứng với các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau) và các lực đặc thù như: Giao tiếp tiếng Việt (sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp, hiệu quả quá trình đọc hiểu; qua các bài học tiếng Việt và qua các bài học tạo lập văn bản…); Cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ, hình tượng văn học; đánh giá được ý nghĩa, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học; có quan điểm sống và hành động hướng theo cái đẹp, cái thiện) Dạy học phát triển lực chính là việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; học sinh là bạn đọc – sáng tạo; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề; tổ chức các hoạt động học tập ở học sinh theo lý thuyết kiến tạo và thuyết đa trí thông minh 2.1.2 Dạy học đọc hiểu nhằm phát triển lực cho học sinh Dạy học đọc hiểu là một nội dung bản đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn bản Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh được hiểu là một quan điểm dạy học, tập trung vào “kết quả đầu ra” người học Giáo viên tiến hành tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS không biết, hiểu kiến thức bài học, mà phải biết vận dụng kiến thức, kĩ ấy vào hoạt động cụ thể, giải tình huống học tập và cuộc sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn trường THPT Trên tinh thần đổi toàn diện về giáo dục, phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng có nhiều đổi Từ cách thuyết giảng một chiều, giáo viên làm việc là chính, học sinh thụ động nghe một cái máy sang vai trị và mới quan hệ người dạy và người học khác Vai trò người thầy tiết dạy rõ nét Nhiều giờ dạy Ngữ văn được sử dụng phương tiện và kĩ thuật dạy học đại, việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học cũng diễn rộng rãi Mối quan tâm hàng đầu đối với người trực tiếp giảng dạy văn ở nhà trường phổ thông là làm nào để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn, định hướng phát triển lực học sinh Tuy nhiên, thực tế thấy không ít giáo viên lựa chọn phương pháp chưa phù hợp, hoặc phối hợp các phương pháp chưa nhịp nhàng nên hiệu quả và chất lượng một giờ Ngữ văn chưa cao Lại có giờ dạy Ngữ văn được đánh giá cao về đổi phương pháp tính tích cực, chủ động các em chưa đồng đều, một bộ phận (nhóm trưởng, thư ký) làm việc các thành viên khác ngồi chơi, xem hoặc quan sát bạn làm Các em vẫn chưa thật sôi nổi, hăng hái phát biểu và tranh luận Vẫn tình trạng đọc chép, diễn giải hoặc thuyết trình một chiều Nhiều giờ dạy cịn gượng gạo, gị bó, áp đặt Việc đới thoại giờ học thực tế chưa hiệu quả, phần lớn là hỏi đáp chứ chưa phải là đối thoại đích thực Nhất là văn nghị luận, nhiều giờ dạy diễn khô khan Người dạy thì dạy theo “lộ trình” định sẵn nhằm cung cấp kiến thức bản cho học sinh Người học thì thụ động biết ghi chép theo lời, ý giáo viên, không chủ động việc tiếp nhận kiến thức, không chủ động đặt câu hỏi để cùng giải Rất ít học sinh ý thức được rằng, học văn là được thưởng thức văn chương, để bồi đắp thẩm mĩ, hoàn thiện nhân cách nên các em chưa tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức Đó là một thực tế mà giáo viên dạy Ngữ văn suy ngẫm và trăn trở 2.2.2 Thực trạng dạy "Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" Dù có nhiều đổi giảng dạy môn Ngữ văn thực tế dạy bài “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” vẫn là một trăn trở lớn đối với giáo viên Đây là bài nghị luận đặc sắc Phạm Văn Đồng cũng là áng văn nghị luận tiêu biểu văn nghị luận Việt Nam đại Bài này vẫn chưa nhận được hào hứng, say mê người học Vì học sinh không thích đọc luận điểm, luận cứ mà theo các em là dài dịng, khơ khan Và các em cũng không thích tìm hiểu cách lập luận, hành văn người nghị luận Nên tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh bài này giáo viên rất vất vả Bài học thì khó, dài, học sinh thì thờ ơ, thụ động Trong giờ học các em rất ít phát biểu, ít tranh luận, không thắc mắc, Vì mà giờ học diễn đơn điệu, tẻ nhạt Nhiều em cịn lúng túng, hiểu bài mợt cách hời hợt, chiếu lệ Qua khảo sát giáo viên dạy Ngữ văn cùng học sinh lớp 12 trường THPT công tác thì đa số giáo viên và học sinh đều thấy văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc" hay khó Phần lớn học sinh ngại học văn nghị luận và chưa biết cách đọc hiểu bài nghị luận cho hiệu quả Từ thực trạng trên, để học sinh có hứng thú với tiết dạy văn bản nghị ḷn, tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, đởi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Và mạnh dạn thực đề tài “Tổ chức hoạt động học “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc” - Phạm Văn Đồng cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển lực” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên đọc, nghiên cứu tài liệu vận dụng vào thiết kế tổ chức dạy: 2.3.1.1 Giáo viên đọc kĩ các tài liệu có liên quan đến bài học, xác định mục tiêu cần đạt - Đọc kĩ văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” sách giáo khoa - Tài liệu về bài học Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập Nhà xuất bản Giáo dục, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môm Ngữ văn lớp 12 Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, 2010- Nhóm tác giả Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) 2.3.1.2 Lựa chọn và sử dụng một số PP/KTDH tích cực vào tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh ở địa cụ thể bài học: - Sử dụng đa dạng các phương pháp, các kĩ thuật dạy phát huy tính tích cực và sáng tạo học sinh phương pháp trò chơi (trong hoạt động trải nghiệm), kĩ thuật động não (đọc và tìm hiểu cách nêu vấn đề, hệ thống lập luận văn bản), phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp vấn đáp (sử dụng kết hợp quá trình đọc hiểu về giá trị văn chương Nguyễn Đình Chiểu, “ánh sáng khác thường” bầu trời văn học dân tộc), kĩ thuật “Trình bày một phút” (HS nêu nhận xét, ấn tượng sắc cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản) - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học Để phát huy tối đa hiệu quả các PP/KT dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy bài “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” lựa chọn phương tiện dạy học và tìm kiếm các hình ảnh sau: máy tính, máy chiếu đa với màn hình khổ lớn được xây dựng công cụ Powerpoint GV lựa chọn và tìm kiếm các hình ảnh, thông tin: về Phạm Văn Đồng, về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm ông, về phong trào kháng Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Kết hợp đa dạng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Thiết kế giáo án đọc hiểu văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” gắn liền với hình thức dạy học lớp Các PP/KTDH kết hợp với đa dạng hình thức dạy học chung cả lớp, dạy học nhóm, dạy học cá thể 2.3.2 Giáo án thực nghiệm (kiểm định qua dạy cụ thể): “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc” Phạm Văn Đồng Thời gian: tiết ( tiết 10, 11) Hình thức dạy học: Dạy học lớp A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Nắm được cách nhìn nhận, đánh giá đắn, sâu sắc và mẻ Phạm Văn Đồng về người Đồ Chiểu và giá trị lớn lao thơ văn; từ đó thấy rõ bầu trời văn nghệ Việt Nam, NĐC là một vì “càng nhìn thì càng thấy sáng” - Đồng thời thấy được phong cách nghị luận Phạm Văn Đồng: Cách nêu vấn đề nghị luận độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm Về kĩ năng: Hoàn thiện và nâng cao kĩ đọc - hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục tác giả để phát triển các kĩ làm văn nghị luận Về thái độ: Thêm yêu quý, trân trọng người và tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Các lực cần hướng tới: Từ đó có thể hình thành, rèn luyện cho HS lực sau: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản bản thân, lực sử dụng ngôn ngữ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: GV: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, các tình huống dạy học HS: SGK, bài soạn, tư liệu học tập C PHƯƠNG PHÁP: - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc, hiểu kết hợp với các PP/KT: trị chơi, đợng não, vấn đáp, thảo ḷn nhóm, trình bày một phút - Vận dụng kĩ đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại nghị luận D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : * Ổn định lớp, kiểm tra chuẩn bị bài học sinh * Tổ chức hoạt động dạy bài Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt Tiết 10 Bước1: Hoạt động trải nghiệm: GV tở chức trị chơi “Ai Câu 1: Ông là ai? GV chiếu lần một phương nhanh hơn” theo các bước án sau: A Ơng là mợt người học trị x́t sắc Bước Giới thiệu trò chơi với học sinh - trò chơi mang tên “Ai nhanh hơn” Bước 2: Giới thiệu luật chơi: GV dùng máy chiếu , lần lượt trình chiếu câu hỏi với các các đáp án A, B, C, D và yêu cầu các em trả lời (chọn đáp án đúng) HS nào giơ tay trước được gọi trả lời Kết quả được công bố sau câu hỏi Bước 3: Tổ chức trò chơi => Sau nhận xét ngắn gọn về cuộc chơi, GV dẫn dắt học sinh vào bài học: Chúng ta vừa được kết nối về hai nhân vật tiêu biểu lục sử và văn hóa nghệ thuật đân tộc Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu một vài nội dung quan trọng qua đọc- hiểu văn bản nghị luận đặc sắc Phạm Văn Đồng “Nguyễn Đình Chiểu, sáng nhất Chủ tịch Hồ Chí Minh B Ông được chủ tịch Hồ Chí Minh gọi cái tên thân mật là Tô C Ông là vị Thủ tướng Việt Nam vị lâu nhất (1955 - 1987) D Ông họ Phạm tên Đồng Đáp án: Phạm Văn Đồng Câu 2: Nhận định nào nhất về cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng? A Nhà lí luận văn nghệ uyên bác nước ta B Nhà cách mạng lớn dân tộc, nhà lí luận văn nghệ uyên bác nước ta C Một nhà giáo dục tâm huyết dân tộc; một nhà cách mạng lớn dân tộc D Một nhà cách mạng lớn dân tộc; nhà lí luận văn nghệ và cũng là một nhà giáo dục tâm huyết nước ta Đáp án: D Câu 3: Hai câu thơ sau là nhà thơ nào? " Chở đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà" ối với câu hỏi này GV chiếu đáp án cùng một lúc A Sóng Hồng B Hồ Chí Minh C Nguyễn Đình Chiểu D Nguyễn Khuyến Đáp án: C Câu 4: Những câu thơ sau được Nguyễn Đình Chiểu viết tác phẩm nào? Thà cho trước mắt mù mù, Chẳng thấy kẻ thù quân thân Thà cho trước mắt vô nhân, Chẳng ngỏ sinh dân nghiêng nghèo Thà cho trước mắt vẳng hiu, Chằng thấy cảnh trời chiều phân xâm Thà cho trước mặt tối hầm, Chẳng thấy đất lục trầm can qua Dù đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ơng cha khơng thờ Đới với câu hỏi này GV chiếu đáp án cùng một lúc A Truyện "Lục Vân Tiên" B "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" C Thơ điếu Trương Định văn nghệ của dân tộc” D "Ngư Tiều vấn đáp" Đáp án: Ngư Tiều vấn đáp Bước 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: GV: sử dụng kĩ thuật động Tác giả : não + Phạm Văn Đồng (1906-2000) là một nhà cách GV gọi HS tóm lược mạng lớn nước ta kỉ XX; có nhiều kiến thức bản về cống hiến to lớn việc xây dưng và quản lí tác giả, tác phẩm sách nhà nước Việt Nam giáo khoa + Phạm Văn Đồng là nhà giáo dục tâm huyết Sau đó GV tiếp tục mời HS và một nhà lí luận văn hoá nghệ thuật lớn Trong trình bày hiểu biết vai trò người lãnh đạo Đảng và Nhà nước, ông về tác giả mà các em biết dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn được từ các nguồn tài liệu hoá văn nghệ nước ta Không đưa ý tham khảo khác? kiến có ý nghĩa đạo đường lới ơng cịn có HS: suy nghĩ, trả lời bài viết sâu sắc, mẻ, đầy hào hứng về GV nhấn mạnh một số nội tiếng Việt và các danh nhân văn hoá Việt Nam dung bản; chiếu nội Bài Nguyễn Đình Chiểu, sáng dung, hình ảnh Phạm Văn văn nghệ của dân tộc Đồng, Nguyễn Đình Chiểu, Trên sở HS trình bày, GV nhấn mạnh thêm một vài đánh giá ca ngợi cho HS về hoàn cảnh đời tác phẩm và vị trí Nguyễn Đình Chiểu nó - Hoàn cảnh đời: Nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888 3/7/1963), Phạm Văn Đồng viết bài văn nghị luận này Bài văn đời thời điểm cuộc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn rất liệt, nhất là ở quê hương Đồ Chiểu - Vị trí: Là bài tiểu luận văn chương đặc sắc Phạm Văn Đồng cũng là một áng văn được xếp vào hàng tiêu biểu văn xuôi nghị luận nửa cuối kỉ XX ở nước ta Hoạt động : II Đọc, hiểu văn bản: Đọc, tìm bố cục- mạch lập luận: * Đọc: GV sử dụng kĩ thuật GV lưu ý giọng đọc: vừa hùng hồn, dứt khoát, vừa động não (đọc và tìm hiểu chân thành, tha thiết Một mặt, GV dặn học sinh cách nêu vấn đề, hệ thống đọc kĩ văn bản ở nhà mặt khác để tạo lập luận văn bản) không khí và hứng thú cho HS, GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn đầu * Tìm bố cục, mạch lập Mở bài Luận điểm bao trùm (vấn đề nghị luận) luận : là gì ? GV chuẩn bị phiếu học tập Phần nội Gồm luận điểm triển khai theo mẫu và lưu ý bảng biểu với HS soạn bài Tại lớp, GV phóng chiếu bảng biểu máy chiếu, yêu cầu HS hoàn thành theo ô GV gọi HS trình bày Trên sở phiếu học tập mà HS hoàn thành, GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung và hướng dẫn HS tìm hiểu cụ thể khía cạnh bố cục- mạch lập luận văn bản * GV: Hãy nhận xét sắp xếp các luận điểm đó có gì khác so với trật tự thông thường? HS suy nghĩ, trả lời; GV hướng học sinh lên bảng sơ đồ và nhấn mạnh (máy chiếu) * GV gợi dẫn, vấn đáp dung Kết luận Mở bài Luận điểm Luận điểm Luận điểm Đánh giá, kết luận nào? Luận điểm bao trùm (vấn đề nghị luận) "Trên trời có vì có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thì thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy" Gồm luận điểm triển khai Luận điểm Luận điểm Luận điểm sáng Ánh sáng "Ánh sáng Phầ "Ánh khác thường" khác khác n cuộc thường" thường" nội thơ truyện dun đời và quan niệm văn văn yêu thơ Lục g chương nước Vân Tiên Đồ Chiểu Nguyễn Đình Chiểu "Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu là một người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn ở nước ta Đời sống và nghiệp Nguyễn Đình Kết Chiểu là một tấm gương sáng, nêu cao địa bài vị và tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa và tư tưởng" - Ba luận điểm chính ở phần thân bài quy tụ lại xung quanh để làm sáng tỏ một nhận định bao trùm toàn bộ bài viết được Phạm Văn Đồng nêu ở phần đầu bài viết: Trên trời có những vì có ánh sáng khác thường, mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì thấy, nhìn thấy sáng Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu - Bài viết không kết cấu theo trình tự thời gian Và hai luận điểm và 3, Phạm Văn Đồng tập trung sâu rộng, kĩ càng về thơ văn yêu nước Bởi lẽ mục đích nghị luận định tới việc sắp xếp và mức độ nặng nhẹ luận điểm - Đặt bài viết hoàn cảnh đời nó tiếp: ? Em đánh giá mục đích nghị luận Phạm Văn Đồng từ bố cục bài viết và hoàn cảnh đời bài nghị luận này? HS : Suy nghĩ, trả lời * GV gợi dẫn và hỏi: Như vậy từ cách triển khai bài hệ thống luận điểm Phạm Văn Đồng, em rút được gì viết văn nghị luận? HS rút bài học cho việc làm văn mình… GV dẫn dắt và nêu vấn đề: Như đề cập ở phần trên, luận điểm xuất phát cũng là luận điểm bao trùm bài viết được thể hai câu văn ? Em cắt nghĩa luận điểm này và cho biết vì nhiều người đều cho là cách nhìn khoa học, sâu sắc, mẻ Phạm Văn Đồng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? GV gợi ý cho HS giải thích cụm từ "ngôi có ánh sáng khác thường ", "con mắt phải chăm nhìn thì thấy, và càng nhìn càng thấy sáng" HS giải thích, trả lời được: (những năm tháng chiến đấu ác liệt chống Mĩ nhân dân Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung) để hiểu dụng ý và mục đích Phạm Văn Đồng viết bài nghị luận này Ngoài việc đánh giá thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ bạn đọc, người viết xuất phát từ chỗ đứng và nhãn quan một nhà chính trị tham gia lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc kháng chiến vĩ khẳng định và phát huy sức mạnh từ truyền thống ông cha nhằm nhân lên sức mạnh cho toàn dân tộc cuộc chiến đấu hôm Đó là lí vì tác giả lập luận và có cách sắp xếp các luận điểm, mức độ nặng- nhẹ các luận điểm => Như vậy từ cách triển khai bài hệ thống luận điểm Phạm Văn Đồng, ta rút được kinh nghiệm viết văn nghị luận là mục đích viết định nội dung viết và cách viết; mục đích nghị luận định cách sắp xế các luận điểm và mức độ lớn nhỏ các luận điểm Tìm hiểu văn bản: a Phần : Mở (Luận điểm bao trùm bao trùm viết) Trên trời có những vì có ánh sáng khác thường, mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì thấy, nhìn thấy sáng Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu - "Ngôi có ánh sáng khác thường" nghĩa là có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra; "phải chăm nhìn thì thấy" nghĩa là phải tập trung, kiên trì quan sát, tìm hiểu; "càng nhìn càng thấy sáng" nghĩa là càng tìm hiểu, nghiên cứu sâu ta càng thấy được vẻ đẹp khác thường nó - Phạm Văn Đồng nêu luận điểm trung tâm bài viết hai câu văn giàu hình ảnh biểu cảm: Trong bầu trời văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu cùng thơ văn ông là tượng văn học độc đáo, có vẻ đẹp riêng không dễ nhận Vì vậy phải chăm chú, kiên trì tìm hiểu, nghiên cứu thì cảm nhận được vẻ đẹp riêng đó Và càng nghiên cứu sâu, càng tìm hiểu kĩ ta 10 * GV dẫn dắt và nêu vấn đề: em cách giá cách nêu, cách tiếp cận vấn đề nghị luận người viết? HS suy nghĩ, trình bày GV nhấn mạnh: * GV chuyển dẫn, kích thích tìm hiểu HS: Tiết 11 *GV dẫn dắt, nêu vấn đề: ? Với quan điểm "phải chăm nhìn" và "càng nhìn càng thấy sáng", Phạm Văn Đồng thấy được vẻ đẹp nào cuộc đời và quan niệm sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu? *GV chia lớp làm nhóm, nhóm có nhóm trưởng, thư kí, giao một phiếu học tập GV phóng chiểu bảng biểu máy chiếu Đồng thời phát phiếu học tập cho nhóm Nhóm 1, - Luận cứ về cuộc đời (sự kết hợp lí lẽ và dẫn chứng) tác giả đưa làm sáng tỏ cho luận điểm là gì? - Chỉ cách lập luận? Nhóm 3, - Luận cứ về quan điểm sáng tác (sự kết hợp lí lẽ và dẫn chứng) tác giả đưa làm sáng tỏ cho luận điểm là gì? - Chỉ cách lập luận ? càng thấy được cái hay, càng khám phá được vẻ đẹp thơ văn Đồ Chiểu - Phạm Văn Đồng cách tiếp cận vấn đề mới, sâu sắc vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, một tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận Với định hướng này, tìm hiểu xem Phạm Văn Đồng phát "ánh sáng khác thường" nào ba luận điểm triển khai b Phần 2: Nội dung: Tìm hiểu ba luận điểm triển khai * Luận điểm 1: "Ánh sáng khác thường" đời quan niệm sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu: - Với luận cứ về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, tác giả Không viết lại toàn bộ tiểu sử mà nhấn mạnh đến khí tiết ông, “một chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hy sinh vì nghĩa lớn dân tộc - Phạm Văn Đồng rõ Đồ Chiểu sống lúc nước lâm nguy…, bản thân bị mù cả hai mắt, trực tiếp cầm vũ khí đánh giặc, nên hoạt động người chí sĩ này chủ yếu là thơ văn Cảnh nước nhà cũng cảnh ngộ bản thân càng long đong, đen tối thì khí tiết người chí sĩ yêu nước càng cao cả, rạng rỡ Và người viết lấy chính câu thơ là tuyên ngôn về lẽ sống Đồ Chiểu để chứng minh: "Sự đời thà khuất đôi trịng trịt/ Lịng đạo xin trọn mợt tấm gương" - Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, lập luận phân tích kết hợp với chứng minh - Luận cứ về quan điểm sáng tác người viết khẳng định: ở Nguyễn Đình Chiểu quan niệm văn chương hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người “văn tức là người”, nên thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu Càng về sau, cảnh đất nước bị xâm lược, thơ văn chiến đấu Nguyễn Đình Chiểu càng mạnh mẽ, càng sâu sắc Tác giả cũng dẫn mấy câu thơ chính Nguyễn Đình Chiểu để minh chứng "Học theo ngịi bút chí công, 11 *HS: thảo luận, làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập *GV: Trên sở học tập mà nhóm HS hoàn thành, GV tổ chức cho HS trình bày, nhận xét, sửa chữa, bổ sung và thống nhất cụ thể khía cạnh * GV chuyển dẫn và nêu vấn đề (GV tổ chức cho HS trình bày phút): ? Với suy nghĩ "càng nhìn càng thấy sáng", Phạm Văn Đồng "thấy sáng" lên giá trị vững bền nào người và quan niệm văn chương Đồ Chiểu? GV gợi ý cho HS liên hệ với quan điểm sáng tác sau này Hồ Chí Minh, Sóng Hồng HS suy nghĩ, đánh giá: GV dẫn dắt, nêu vấn đề: Để giúp nhận "ánh sáng khác thường" thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng lập luận sao? GV chia lớp làm nhóm HS thảo luận theo nhóm theo mẫu phiếu học tập; nhóm có nhóm Trong thơ cho ngụ lòng Xuân thu!" và: "Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà" - Và Phạm Văn Đồng đặc biệt nhấn mạnh đến điểm này: “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tớ chúng” Chứng tỏ Phạm Văn Đồng khơng hiểu, trân trọng mà cịn là điểm đáng ghi nhận nhất, sâu sắc nhất quan điểm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu để ca ngợi, đề cao - Cách lập luận: từ khái quát đến cụ thể, kết hợp lập luận phân tích và chứng minh Với suy nghĩ "càng nhìn càng thấy sáng, Phạm Văn Đồng "thấy sáng" lên ở cuộc đời Đồ Chiểu là tấm gương sáng ngời về khí tiết, lòng yêu nước, trọn đời phấn đầu hy sinh vì nghĩa lớn dân tộc; coi thơ văn là vũ khí chiến đầu bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ chính nghĩa Nhà thơ phải là chiến sĩ, dùng ngòi bút mình phục vụ nghiệp lớn toàn dân tộc Sau này quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh (Nay ở thơ nên có thép- Nhà thơ phải biết xung phong), Sóng Hồng (Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ - Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền) cũng đề cao tính chiến đấu văn chương và vai trò chiến sĩ mặt trận văn hóa văn nghệ người nghệ sĩ Điều này càng chứng tỏ giá trị vượt thời gian, ý nghĩa thời quan niệm sáng tác văn chương Nguyễn Đình Chiểu * Luận điểm 2: "Ánh sáng khác thường" thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Hoàn cảnh lịch sử thời đại: + Trước ca ngợi thơ văn yêu nước Đồ Chiểu, tác giả lại đặt tác phẩm ông cái nền hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ Phạm Văn Đồng xuất phát từ sứ mệnh cao cả văn học phản ánh chân thật, sinh động thực cuộc sống Mục đích người viết là cho thấy dù bị mù người nghê sĩ xứ Đồng Nai thể xuất sắc điều đó 12 trưởng, thư kí, giao một phiếu học tập *HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập *GV: Trên sở học tập mà nhóm HS hoàn thành, GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung và thống nhất cụ thể khía cạnh Nhóm Mục đích Phạm Văn Đồng tái lại lịch sử, xã hội thời bấy giờ trước sâu vào nội dung thơ văn yêu nước Đồ Chiểu? Nhóm Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị gì thơ văn yêu nước Đồ Chiểu (nội dung chính)? Tác giả cũng thơ văn mình, Nguyễn Đình Chiểu tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh thời đại nào? Nhóm Đặc sắc nghệ thuật (đặc điểm xây dựng hình tượng và thể loại chính) thơ văn yêu nước Đồ Chiểu? ?Tác phẩm cùng hình tượng nào được người viết xoáy sâu nhất? Vì sao? ?Nhận xét về cách lập luận tác giả so sánh với qua thơ văn yêu nước mình (phản ánh chân thực một thời kì lịch sử bi tráng buổi đầu kháng Pháp dân tộc) + Những câu văn Phạm Văn Đồng có máu, có lửa ở đầu ngọn bút, tác giả tập trung tình cảm, cảm xúc cao độ viết về cuộc chiến đấu anh dũng vô song dân tộc Việt Nam ta ở Nam Bộ lúc bấy giờ - Nội dung chính: + Trên cái nền lịch sử bi tráng dân tộc, Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị nổi bật thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu là làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bỉ oanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau, suốt 20 năm trời Đó là “ một thời khổ nhục vĩ đại” dân tộc + Khẳng định thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh thời đại Phạm Văn Đồng cho thấy tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu lớn lao bởi sức cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân Bằng cách, Đồ Chiểu làm cho lòng người rung động trước hình tượng “sinh động và não nùng”, người “suốt đời tận trung với nước”, giữ vẹn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại - Đặc sắc nghệ thuật thơ văn yêu nước Đồ Chiểu + Đặc điểm xây dựng hình tượng nghệ thuật: Những người anh hùng suốt đời tận trung với nước, người liệt sĩ trọn nghĩa với dân + Thể loại: phần nhiều là văn tế Phạm Văn Đồng nhìn thấy liên quan chặt chẽ đặc trưng thể loại này với hình tượng nghệ thuật thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (Thể văn tế đảm bảo được hai nội dung chính là vừa ngợi ca công lao người anh hùng xả thân vì dân vì nước vừa than khóc cho người nghĩa sĩ bỏ mình nơi chiến trận) + Bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" cùng hình tượng người nông dân nghĩa sĩ được Phạm Văn Đồng xoáy sâu nhất Vì là áng văn yêu nước lớn mạng cảm hứng bi tráng chứa đựng hình tượng độc đáo, từ trước tới chưa có văn học 13 “Bình Ngô đại cáo” Nhóm ? Ngoài "văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", để làm rõ thêm giá trị thơ văn yêu nước Đồ Chiểu, Phạm Văn Đồng đưa dẫn chứng nào nữa? Mục đích trích dẫn? ? Và khép lại luận điểm nghị luận về thơ văn yêu nước Đồ Chiểu, Phạm Văn Đồng đặt thơ văn Đồ Chiểu mối quan hệ nào? Em có nhận xét gì về cách lập luận ở đoạn này? GV tổ chức cho HS trình bày phút) ? Nhận xét về nghệ thuật lập luận Phạm Văn Đồng ở luận điểm này trung đại (vốn là người nông dân, xưa quen cày cuốc tác phẩm trở thành người anh hùng cứu nước) Để thấy rõ "ánh sáng khác thường" văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc, Phạm Văn Đồng so sánh nó với "Bình Ngô đại cáo" (Nguyễn Trãi) Từ đó tác giả khẳng định: "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" là "khúc ca người anh hùng thất thế, vẫn hiên ngang" + Phạm Văn Đồng không phân tích mà đưa thêm một dẫn chứng Đó là bài "Xúc cảnh""đóa hoa", "hòn ngọc rất đẹp" Người viết gợi để đọc giả tự cảm nhận, thấy được tính chất phong phú và giá trị nhiều mặt thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - "vũ khí tính thần" phục vụ cuộc đấu tranh thời đại - Đoạn nghị luận thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khép lại việc đặt các tác phẩm Đồ Chiểu vào khu vườn thơ văn kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ với tên tuổi các nhà thơ nhà văn tiêu biểu Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa, Có lẽ Phạm Văn Đồng muốn kết luận đoạn viết này khảng định: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu góp phẩn quan trọng vào việc tạo nên diện mạo văn học thời kì này và Nguyễn Đình Chiểu là cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX - Nhận xét về nghệ thuật lập luận Phạm Văn Đồng ở luận điểm này + Cách lập luận từ chung đến riêng, từ cụ thể đến khái quát, kết hợp cả hai phép lập luận diễn dịch và quy nạp; lập luận phân tích kết hợp so sánh, bình luận; cùng với việc lựa chọn dẫn chứng hết sức tiêu biểu, Phạm Văn Đồng làm nổi rõ vẻ đẹp riêng độc đáo thơ văn yêu nước Đồ Chiểu + Người đọc thật bị thuyết phục bởi câu văn vừa có lí vừa có tình Bài văn được làm nên không mợt trí tuệ sáng śt, sâu sắc mà cịn một tình cảm trạng thái xúc động mạnh mẽ, khác thường Sự kết hợp tim và khối óc khiến tác giả viết được 14 GV dẫn dắt, nêu vấn đề… Các em suy nghĩ, trình bày theo nội dung các câu hỏi gợi ý sau: ? Phạm Văn Đồng khẳng định, đề cao, ca ngợi gì? Luận cứ đưa để chứng minh (về nội dung, nghệ thuật)? HS suy nghĩ, trả lời GV tổ chức cho HS bổ sung, thống nhất nội dung câu văn vào hàng hay nhất, làm rung đợng lịng người nhiều nhất + Nhưng Phạm Văn Đồng không viết về Nguyễn Đình Chiểu với nỗi tiếc thương một người hoài cổ Tác giả nhìn người xưa từ hôm (những năm 60 kỉ XX), vì cuộc sống hôm Chính vì mà người sống hết mình trung tâm cuộc chiến đấu hào hùng, việc bộn bề lại có điều kiện để cảm thông với một người sống hết mình công cuộc chống thực dân oanh liệt mà đau thương ở thuở ban đầu; đồng thời thấu hiểu giá trị khiến cho Nguyễn Đình Chiểu trở thành càng nhìn càng thấy sáng *Luận điểm 3:"Ánh sáng khác thường" truyện "Lục Vân Tiên” Để giúp nhận "ánh sáng khác thường" truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng lập luận sao? - Phạm Văn Đồng khẳng định, đề cao, ca ngợi là “ tác phẩm lớn nhất Nguyễn Đình Chiểu, rất phổ biến dân gian, nhất là ở miền Nam” - Để thuyết phục người nghe (đọc) đồng tình với nhận định mình, tác giả đưa hai phương diện chính truyện Lục Vân Tiên: + Về nội dung: truyện Lục Vân Tiên là “bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, đạo dức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi người trung nghĩa” Tác giả không phủ nhận một thực là "những giá trị luân lí" mà Đồ Chiểu ca ngợi, ở thời đại chúng ta, theo quan điểm thì "đã có phần lỗi thời" Nhưng sau đó tác giả lại có điều giáo huấn vẫn nguyên giá trị ngày hôm nay, được “cảm xúc và thích thú” xuất phát từ bản thân Đồ Chiểu và Những nhân vật chính diện mà ông xây dựng đều gần gũi với nhân dân, đều mang quan niệm đạo đức nhân dân + Về nghệ thuật: Có một lối kể chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ, có thể truyền bá rộng rãi dân gian 15 Tác giả hạn chế gì? Tác giả phân tích nguyện nhân hạn chế đó sao? Dụng ý ông đề cập đến hạn chế? HS: suy nghĩ, trả lời GV tổ chức cho HS bổ sung, thống nhất nội dung - Tác giả đưa những hạn chế: + Có người hay hạch chỗ lời văn không hay lắm + Nguyên nhân: Nguyễn Đình Chiểu bị mù nên có thể đọc cho người khác viết, và vậy, thật khó sửa chữa và duyệt lại nguyên bản Lại thêm đến chẳng biết nguyên bản ấy là bản nào! + Dụng ý người viết đua hạn chế là để khẳng định, đề cao vẻ đẹp riêng “Lục Vân Tiên”: “Dẫu có đôi chỗ sơ sót về văn chương làm giảm giá trị văn nghệ bản trường ca thật là hấp dẫn từ đầu đến cuối” GV tổ chức cho HS trình - Nhận xét: Lập luận Phạm Văn Đồng vừa có lí bày một phút vừa có tình, vừa khách quan vừa chủ quan, rất Cá nhân tự suy nghĩ, tự thuyết phục kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, giải vấn đề: Nhận nhất là cách lập luận theo hình thức “đòn bẩy” ( bắt xét về nghệ thuật lập luận đầu hạ xuống (bằng thừa nhận hạn chế) hạ Phạm Văn Đồng ở luận xuống để nâng lên) Cách nêu vấn đề và giải điểm này? Từ đó rút bài học gì cho bản thân về quan vấn đề rất độc đáo điểm đánh giá tác phẩm văn - Bài học rút ra: học và cách lập luận + Đánh giá môt tác phẩm văn học phải có một cái nhìn đồng bộ, từ nhiều góc độ khác Sự thừa cho hiệu quả? nhận, yêu mến độc giả, đặc biệt là đông đảo quần chúng nhân dân, chính là thước đo quan trọng để đánh giá giá trị tác phẩm + Lập ḷn theo hình thức “địn bẩy” cũng là mợt cách hữu hiệu để khẳng định rõ hơn, làm nổi bật giá trị tác phẩm c Phần 3: Kết * GV yêu cầu: Phạm Văn Đồng khẳng định vẻ đẹp nhân cách và ? Kết thúc bài viết, Phạm vị trí, ý nghĩa và giá trị to lớn cuộc đời và văn Văn Đồng có nghiệp Nguyễn Đình Chiểu đối với nền văn đánh giá khái quát hóa, văn học nước nhà Đồng thời kêu gọi hành nào về cuộc đời và thơ văn động, nghĩa cử cao đẹp mọi người đối với Nguyễn Đình Chiểu? Nguyễn Đình Chiểu *HS suy nghĩ, trả lời => Khẳng định ý nghĩa cao đẹp vị trí cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu nền văn học dân tộc Bước 3: Hoạt động thực hành Hoạt động 3: GV tổ chức III Tổng kết: cho HS thực hành trình bày 1.Giá trị nội dung: Bài nghị luận này Phạm 16 một phút ? Nêu nhận xét, ấn tượng sâu sắc cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản HS: suy nghĩ, trình bày GV bổ sung, nhấn mạnh điểm cốt lõi nội dung, nghệ thuật lập luận bài viết này GV tiếp tục cho HS thực hành nhanh bài tập trắc nghiệm GV đưa nội dung hai câu hỏi máy chiếu HS: nhìn, đọc, suy nghĩ, trả lời Câu 2: Trong văn nghị luận, điều gì định cách sắp xếp các luận điểm A Đối tượng nghị luận Văn Đồng khẳng định, đề cao ý nghĩa cao đẹp cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: Cuộc đời một chiến sĩ phấn đấu hết mình cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; nghiệp văn thơ ông là minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn văn học nghệ thuật cũng trách nhiệm người cầm bút đối với đất nước, dân tộc Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật nghị luận đặc sắc - Bố cục, kết cấu: Cách đưa, sắp xếp bố cục, mạch lập luận khoa học, chặt chẽ, gắn với mục đích nghị luận Các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm - Cách lập luận: Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp cả diễn dịch, quy nạp và hình thức “đòn bẩy”; vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: phân tích, so sánh, chứng mình, bình luận, bác bỏ; vận dụng kết hợp nghị luận với miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; kết hợp nhiều kiểu câu, câu văn ngắn dài đan xen - Giọng điệu: Giọng điệu linh hoạt, biến hóa: hào sảng, lúc xót xa, … IV LUYỆN TẬP: Trắc nghiệm (ở lớp): Câu 1: Vì sao Nguyễn Đình Chiểu “đáng lẽ phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là lúc này”? A Vì thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, ghi lại lịch sử một thời “khổ nhục vĩ đại” dân tộc ta nói chung và nhân dân Nam Bộ nói riêng khoảng hai mươi năm tính từ thời điểm 1860 trở về sau B Vì đời sống và nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa và tư tưởng C.Vì Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi người trung nghĩa 17 B Nội dung nghị luận D Vì trước Phạm Văn Đồng, cuộc đời và C Cách thức nghị luận nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu D Mục đích nghị luận chưa được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và (Đáp án: 1B, 2D) làm sáng tỏ Bước 3: - GV dặn dò HS về nhà học kĩ bài này, làm hoàn chỉnh các bài tập - Soạn bài: Mấy ý nghĩ về thơ (trích) ; Đô-xtôi-ép-xki (trích) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 2.4.1 Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đem lại hiệu quả tốt hoạt động giáo dục mà người học trung tâm Tổ chức giờ đọc- hiểu văn bản Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc sở kết hợp nhiều hoạt động có tác dụng lớn việc phát triển lực học sinh Điều đó được biểu trước hết ở ý thức tham gia và hiệu quả đạt được sản phẩm cụ thể Các em học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia giờ học thảo luận, trình bày ý kiến, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến bài học Trên sở kiến thức các em tìm hiểu, biết về Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn ông, đến với cách tổ chức bài học này, học sinh tự nhận thức, thấm thía trước kiến giải sâu sắc tác giả về giá trị lớn lao thơ văn Đồ Chiểu đối với thời đại bấy giờ và đối với ngày nay, từ đó thêm yêu quý, trân trọng người và tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Bên cạnh việc nắm vững được nghệ thuật viết văn nghị luận Phạm Văn Đồng (cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn linh hoạt, giàu sức biểu cảm, lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, …) học sinh cịn rút quan điểm, thái đợ mực đánh giá một tác phẩm văn học (không riêng tác phẩm Đồ Chiểu) và yếu tố bản cần có để viết tốt một bài văn nghị luận Điều này vô cùng cần thiết cho HS lớp 12 ôn tập môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông Quốc gia Tổ chức bài đọc hiểu văn bản nghị luận theo giáo án thực nghiệm này, HS được rèn luyện, phát triển cả học chung (năng lực tư logic, giao tiếp làm chủ ngôn ngữ, giải vấn đề, tự quản bản thân, lực hợp tác, làm việc nhóm) và lực chuyên biệt cụ thể môn Ngữ Văn (năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ, lực đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản) Đề tài là sở để giáo viên thực tổ chức các giờ dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận khác (tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại) 2.4.2 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm bản thân, đồng nghiệp nhà trường Áp dụng đề tài vào giảng dạy trực tiếp các lớp 12A1 và 12A3, bản thân thấy được trải nghiệm một không khí lớp học sôi nổi, thân thiện, tích cực Những lực cần hình thành và rèn luyện cho HS, GV cũng xác định mục tiêu bài dạy cũng đều đạt được Qua các giờ dạy khẳng định là 18 cách tổ chức hiệu quả nhất đối với giờ đọc-hiểu văn bản nghị luận theo hướng phát triển lực cho học sinh Sau tham gia dự giờ, thăm lớp áp dụng đề tài, đồng nghiệp thấy hứng thú với giờ dạy đọc hiểu văn bản nghị luận Họ đều khẳng định PP/KTDH tích cực thực phát huy được tính tích cực, chủ động HS Những lực học sinh được hình thành, trải nghiệm đều từ phía HS, chứ không phải là GV áp đặt cho Tiến hành làm phiếu thăm dò học sinh lớp dạy giáo án thực nghiệm ở trường THPT công tác, cụ thể sau: với 78 học sinh lớp 12A1,12A3 được hỏi câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn “có hoặc không”: Em có thích những học thế khơng? Kết quả tổng hợp đây: Lớp Tổng số Có hứng thú Không hứng thú học sinh Số học sinh Tỉ lệ % Số học sinh Tỉ lệ % 12A1 41 39 95,1% 02 4,9% 12A3 37 34 91,8% 03 8,2% Một hiệu quả quan trọng là về “kết quả đầu ra” người học mà nhà trường rất quan tâm Sau kết thúc bài dạy, đưa phiếu thăm dò học tập cho HS kiểm tra kiến thức, kĩ Học sinh tra lời câu hỏi có nội dung sau: Qua bài “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” (Phạm Văn Đồng), em đúc rút được gì cần khắc ghi về kiến thức, kĩ và về tình cảm, thái độ? Bài kiểm tra được tiến hành ở lớp 12A1,12A3, 12A8 (2 lớp dạy giáo án thực nghiệm là 12A1, 12A3, cịn ở lớp 12A8 khơng áp dụng đề tài) Kết quả sau: Điểm Điểm Điểm Điểm 5–6 7-8 9- 10 0-4 Lớp Số bài Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ bài % bài % bài % bài % 41 0% 14,6 28 68,3 07 17,0 12A2 37 0% 10,8 28 75,6 05 13,5 12A3 31 6,45 16 51,6 13 41,9 0% 12A8 Nhìn vào các số liệu ta thấy lớp 12A1, 12A3 có kết quả cao nhiều lớp 12A8, nhất là số bài đạt điểm khá, giỏi Điều đó chứng tỏ giáo án thực nghiệm có hiệu quả cao tổ chức hoạt động học theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 ở trường THPT dạy Kết quả này làm cho bản thân và các đồng nghiệp lấy đó làm sở quan trọng để vận dụng mở rộng thiết kế giáo án, để giờ học Ngữ văn nói chung, giờ đọc hiểu văn bản nghị luận nói riêng lôi cuốn, hấp dẫn học sinh và phát triển lực cho học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận Tổ chức dạy học chủ đề đọc hiểu văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển lực học sinh là việc làm phù hợp với thực tiễn quá trình đổi giáo dục và phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi về phương pháp kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nhìn một cách tổng thể, tổ chức hoạt động dạy học bài “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” theo cách này chính là tạo một môi trường hoạt động- giao lưu nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Như thế, có thể thấy cách làm chúng tôi, một mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác là cách làm kết hợp hài hoà nhiều yếu tố quá trình giáo dục (một giờ dạy mà vừa có hoạt động tổ chức dạy học, vừa có hoạt động kiểm tra đánh giá, vừa dạy chữ vừa dạy người, vừa khắc sâu kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng) Chắc chắn sau đề tài này, tiếp tục tích cực thiết kế giáo án tổ chức hoạt động học Ngữ Văn cho học sinh theo hướng phát triển lực cho học sinh 3.2 Kiến nghị: Qua thực nghiệm giảng dạy, có kiến nghị sau - Đối với nhà trường: Nhà trường cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho giáo viên, có nguồn sách phong phú cho học sinh để vận dụng quá trình dạy học hiệu quả - Đối với đồng nghiệp: Để giờ học phát huy được tính tích cực, chủ động, hứng thú học sinh trước giờ dạy, giáo viên cần chuẩn bị tốt mọi điều kiện từ kiến thức, tâm thế, các tình huống sư phạm, giáo án thể rõ mối quan hệ, tương tác giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh nhằm đạt mục tiêu bài học Khi bước vào hoạt động dạy học, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn tổ chức, người dẫn chương trình Tôi rất mong đồng nghiệp mình tích cực trao đổi nhóm, tổ chuyên môn, với các giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo được tiếng nói chung thống nhất Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động phát triển lực cho HS đạt hiệu quả cao nhất Với đóng góp nhỏ trên, mong được đồng nghiệp góp ý, giúp hoàn thiện và sau đó là vận dụng đề tài này để bài dạy “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” (Phạm Văn Đồng) có hiệu quả hơn, thực đem lại hứng thú, phát triển lực cho HS Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan là SKKN mình viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) 20 Phạm Thị Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cưc - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, 2010 Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn ở trường THPT, NXB Giáo duc, 2010 - Nhóm tác giả Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 (chương trình chuẩn), tập 1, NXB Hà Nội, 2006, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Khắc Hoàn Học tốt Ngữ văn 11, NXB Hà Nội, 2006, Tạ Đức Hiền (Chủ biên) Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ môm Ngữ văn lớp 12 Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, 2010- Nhóm tác giả Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, Vụ giáo dục trung học, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà nội, 2014 21 ... Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc" - Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” - Phạm Văn Đồng cho học sinh lớp 12 theo định hướng. .. động học sinh Và mạnh dạn thực đề tài ? ?Tổ chức hoạt động học “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ của dân tộc? ?? - Phạm Văn Đồng cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển lực? ?? 2.3 Các... luận Tổ chức dạy học chủ đề đọc hiểu văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” cho học sinh lớp 12 theo hướng phát triển lực học sinh là việc làm phù hợp với thực tiễn

Ngày đăng: 12/07/2020, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w