1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học theo nhóm phần các nguyên tố phi kim lớp 10 THPT

187 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 719,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ HUỆ Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 THPT Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHĨM PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 THPT Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Trần Thị Huệ Lớp : 14SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐHSP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Họ tên sinh viên : Trần Thị Huệ Lớp : 14SHH Tên đề tài Sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học theo nhóm phần nguyên tố phi kim lớp 10 THPT Nguyên liệu dụng cụ thiết bị - Các tài liệu tham khảo có liên quan đến PPDHHH trường phổ thông - Các chủ đề học, hệ thống câu hỏi tập hóa học - Gần 240 HS trường THPT Phạm Phú Thứ (ĐN) THPT Thái Phiên (QN) - Máy tính, phần mềm tin học chuyên ngành Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Xây dựng chủ đề học có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học theo nhóm nâng cao chất lượng giảng dạy - Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 01/10/2017 Ngày hoàn thành: 21/04/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải ThS Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH H (Kí ghi rõ LỜI CẢM ƠN ời đầu tiên, em xin cảm ơn q thầy (cơ) khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng với tri thức tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức tảng bổ ích suốt năm học qua để em vận dụng hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Phan Văn An – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy, em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Phạm Phú Thứ THPT Thái Phiên tạo điều kiện, dẫn, cộng tác với em trình thực nghiệm sư phạm Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên: Trần Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cái đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1.1 Định hướng đổi toàn diện Giáo dục phổ thông sau 2015 .4 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.7 Phát triển chương trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Các yêu cầu học thiết kế theo cách tiếp cận lực Tính quán chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực .10 1.2 VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10 1.2.1 Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn .10 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh 13 1.2.3 Tiêu chí đánh giá học 14 1.3 XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 15 1.3.1 Tổ chức hoạt động học hƣớng dẫn học sinh tự học 15 Quan niệm tự học 15 Vị trí vai trò tự học 17 Những thành tố tự học 18 1.3.2 Một số phƣơng pháp kĩ thuật tự học 22 Nghe hiệu 22 Ghi chép hiệu 23 Đọc hiệu 24 Ghi nhớ thông tin hiệu 24 iên tưởng tự học 25 Suy nghĩ tích cực theo mơ hình 3C 26 Sử dụng đồ tư tự học 26 Sử dụng đồ khái niệm tự học 27 Ứng dụng công nghệ thông tin tự học 28 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 29 2.1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 THPT 29 2.2 QUI TRÌNH XÂY DỰNG BÀI HỌC 31 2.2.1 Định hướng chung 31 2.2.2 Qui trình xây dựng học 32 2.3 MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƢƠNG NHÓM HALOGEN 34 2.3.1 CHỦ ĐỀ FLO – BROM – IOT 34 2.3.2 CHỦ ĐỀ HIĐRO C ORUA – AXIT C OHIĐRIC – MUỐI CLORUA .53 2.4 MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHƢƠNG NHÓM OXI – LƢU HUỲNH .53 2.4.1 CHỦ ĐỀ ƯU HUỲNH 53 2.4.2 CHỦ ĐỀ OXI – OZON VỚI SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI 73 2.4.3 CHỦ ĐỀ HỢP CHẤT KHÍ CỦA ƯU HUỲNH: H2S VÀ SO2 73 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 74 3.3 Tiến hành thực nghiệm 74 3.3.1 Chuẩn bị cho TNSP 74 3.3.2 Tổ chức thực 74 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết 75 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 75 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 76 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến giáo viên lớp tiến hành thực nghiệm 80 3.4.3 Kết thăm dò ý kiến HS lớp tiến hành thực nghiệm .82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung chữ viết tắt Giáo viên Học sinh Bản đồ tư Bản đồ khái niệm Công nghệ thông tin Trung học phổ thông Phương trình hóa học Phương trình phản ứng Phát triển lực 10 Hoạt động 11 Electron 12 Bảng hệ thống tuần hồn 13 Tính chất vật lí 14 Đối chứng 15 Thực nghiệm 16 Phương pháp dạy học 17 Sách giáo khoa 18 Phương pháp 19 Phòng thí nghiệm 20 Tính chất hóa học - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ chữ viết hóa học * Phƣơng pháp: Nhóm nhỏ (kĩ thuật thảo luận nhóm) b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp làm nhóm nhỏ (4 bạn nhóm), yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi Sau GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm lại theo dõi, bổ sung Cuối GV kết luận lại TCHH SO2 (là oxit axit, vừa chất khử vừa chất oxi hóa) + Các nhóm 1: Dựa vào CTPT cho biết khí sunfurơ thuộc loại hợp chất gì? Hợp chất tác dụng với chất gì? Viết PTHH SO2 với H2O Gọi tên cho biết tính chất sản phẩm tạo thành Viết PTHH SO2 với NaOH Dựa vào Hiđro sunfua cho biết cách xác định sản phẩm tạo thành + Các nhóm 2: Xác định số oxi hóa S hợp chất SO2 Từ dự đốn tính chất hóa học SO2 thể tính khử tác dụng với chất nào? Theo dõi video thí nghiệm hoàn thành bảng sau: Sục SO2 vào dung dịch Br2 Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 Hiện tượng Viết PTHH, xác định thay đổi số oxi hóa S → Kết luận TCHH SO : + Các nhóm 3: Xác định số oxi hóa S hợp chất SO2 Từ dự đốn tính chất hóa học SO2 thể tính oxi hóa tác dụng với chất nào? Theo dõi video thí nghiệm hồn thành bảng sau: H2S Hiện tượng Viết PTHH, xác định thay đổi số oxi hóa S → Kết luận TCHH SO : - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn việc xác định sản phẩm tạo thành phản ứng SO2 NaOH nên GV giúp đỡ em xác định c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: V Tính chất hóa học SO2 Lưu huỳnh đioxit oxit axit - SO2 tan nước tạo thành dung dịc axit sunfurơ (H2SO3) axit yếu không bền SO2 +H2O H2SO3 - SO2 tác dụng với dung dịch bazo tạo nên loại muối: muối trung hòa muối axit SO2 +2NaOH → Na 2SO3 +H 2O SO +NaOH → NaHSO3 Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa a SO2 chất khử: +4 -1 +6 S O + Br2 +2H O → 2H Br +H S O4 +4 +7 +6 +2 +6 5SO +2K Mn O +2H O → K S O +2 MnSO +2H S O4 b SO2 chất oxi hóa: +4 S O2 +2H2 +4 → - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cá nhân/nhóm: GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức HS cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động 4: Điều chế H2S SO2 Tính chất muối sunfua (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu cách điều chế H2S, SO2 - Nêu tính chất muối sunfua - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ chữ viết hóa học * Phƣơng pháp: Nhóm nhỏ (kĩ thuật thảo luận nhóm) b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào giấy A0 Sau GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm lại theo dõi, bổ sung Cuối GV nhận x t chốt kiến thức Trong PTN công nghiệp H2S điều chế nào? Viết PTHH Trong PTN công nghiệp SO2 điều chế nào? Viết PTHH Tại người ta tiến hành thu khí SO2 cách đẩy khơng khí để miếng bơng tẩm xút miệng lọ thu khí SO2? Theo em, công nghiệp nước ta chủ yếu sản xuất SO phương pháp nào? (đốt cháy S hay quặng FeS2)? Tại sao? Quan sát bảng tính tan, kết hợp SGK cho biết độ tan muối sunfua theo bảng sau: Tan nước Không nước H2SO4 loãng Muối sunfua c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Điều chế H2S: - Trong cơng nghiệp: khơng sản xuất H2S - Trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Điều chế SO2: a Trong phòng thí nghiệm Na 2SO3 +H 2SO → Na 2SO +H O+SO2 b Trong công nghiệp o S+O t→SO2 o 4FeS2 +11O2 t→2Fe O3 +8SO2 V Tính chất muối sunfua - Tan nước: Na2S, K2S, (NH4)2S, BaS,… - Khơng tan nước tan HCl, H2SO4 lỗng: FeS, ZnS, MnS,… - Không tan nước không tan HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cá nhân/nhóm: GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức HS cần phải điều chỉnh, bổ sung D Hoạt động luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố khắc sâu kiến thức học lưu huỳnh - Tiếp tục củng cố lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ chữ viết hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học, tính tốn, hợp tác - Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập b) Phƣơng thức tổ chức hoạt động: - Ở HĐ GV cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ nhằm chia sẻ, thảo luận kết Sau đó, GV mời số HS lên trình bày, thành viên khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Khi cho SO2 sục từ từ đến dư vào dung dịch X thấy xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan Dung dịch X A NaOH B Ba(OH)2 C Ca(HCO3)2 D H2S Câu 2: Khi làm thí nghiệm, để giảm thiểu lượng khí SO2, H2S, Cl2 gây ảnh hưởng sức khỏe, người ta thường sục ống dẫn khí vào bình đựng A nước vôi B rượu etylic C axit sunfuric D natri clorua Câu 3: Tinh chế CO2 có lẫn tạp chất SO2 người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A Ca(OH)2 dư B NaOH dư C Br2 dư D Ba(OH)2 dư Câu 4: Sục V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu dung dịch A Thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A, sau phản ứng kết thúc thu 34,95 gam kết tủa Giá trị V A 3,36 B 6,72 C 5,04 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập D 8,96 - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: - HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi/bài tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp - Rèn lực phát giải vấn đề b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập thực tiễn sau: Các nhóm 1: Theo cách chữa bệnh dân gian, người bị trúng gió cạo gió cách sử dụng đồng tiền muỗng thìa bạc để đánh gió cách cạo xương sống Sau cạo gió dụng cụ bị xám đen tương tự dùng lâu ngày khơng khí Hãy giải thích tượng tìm cách khắc phục đồng tiền trắng trở lại? Từ đó, cho biết ta hít phải lượng khí H2S q nhiều dẫn đến tử vong? Các nhóm 2: Mấy ngày qua, khu phố 15D chìm mùi hôi thối nồng nặc rác thải Nguyên nhân người dân có ý thức k m việc vệ sinh làng xóm, cho lý nhà mình ngồi đường để bác lao cơng lo, mà ngày bác lao cơng lần nên việc thu gom rác hồn tồn điều khơng thể Tình trạng rác ngổn nghênh tái diễn ngày gây nên mối lo ngại sức khỏe người mà nhiều người Do việc tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức người dân điều nên làm lúc Bác tổ trưởng tổ dân phố phân vân nên tuyên truyền để người bỏ rác nơi quy định? Em giúp bác nh ! (Có thể thiết kế áp phích, băng rơn với lời kêu gọi hành động) Các nhóm 3: SO2 chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh việc sản xuất để phục vụ cho cơng nghiệp lượng khí SO sinh trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), vào bầu khí nguyên nhân gây mưa axit, đem lại tác hại to lớn cho môi trường tự nhiên sức khỏe người Và mưa axit không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung tồn nhân loại Vậy để hạn chế tình trạng phải làm gì? Các em đề biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế việc xuất mưa axit nh ! c) Phƣơng thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm, hướng dẫn HS tìm tài liệu tham khảo (internet, thư viện…) d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu học buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS PHỤ LỤC Ma trận đề kiểm tra Flo – Brom – Iot Nội Loại dung câu hỏi/bài tập FLO Câu BROM /bài IOT định tính Bài định lượng Bài thực hành/thí nghiệm Đề kiểm tra thực nghiệm chủ đề Flo – Brom – Iot ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Cho phát biểu sau: (1) Các halogen có số oxi hóa -1 hợp chất (2) Liên kết phân tử halogen liên kết phân cực (3) Trong tự nhiên, flo tồn dạng quặng florit (CaF 2) criolit (Na3AlF6) (4) Flo chất khí, màu lục nhạt; brom chất lỏng, màu nâu đỏ; iot chất rắn, màu đen tím Số phát biểu là: A Câu 2: Nguồn chủ yếu để điều chế iot công nghiệp A rong biển Câu 3: Tính oxi hóa halogen tăng dần theo thứ tự đây? A F2 < Cl2 < Br2 < I2 C I2 < Br2 < Cl2 < F2 Câu 4: Brom tan dung mơi đây? A Xăng Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Br2 + Cl2 + H2O → HBrO3 + HCl Tỉ lệ tối giản số nguyên tử bị khử số nguyên tử bị oxi hóa A 3:1 B 1:3 C 1:5 D 5:1 Câu 6: Cho 20,16 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm Cl2 I2 tác dụng đủ với bột sắt nung nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn tạo 218,5g muối Phần trăm thể tích Cl2 hỗn hợp A 33% Câu 7: Dãy gồm tất axit chứa bình thủy tinh là: A H2SO4, HF, HNO3 C HNO3, HCl, HI Câu 8: Nhóm thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch KI, HCl, H2SO4, NaCl đựng riêng biệt lọ nhãn là: A NaOH quỳ tím B quỳ tím AgNO3 C AgNO3 phenolphtalein D Ba(OH)2 AgNO3 Câu 9: Cho 23,7 gam KMnO4 có lẫn tạp chất tác dụng với dung dịch HCl dư thu lượng khí clo đủ đẩy iot khỏi dung dịch chứa 83 gam KI Độ tinh khiết KMnO4 dùng A 54,55% B 45,45% C 33,33% D 66,67% Câu 10: Phương pháp dùng để thu muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI? A sục F2 đến dư, sau đun nóng, cạn B sục Cl2 đến dư, sau đun nóng, cạn C sục Br2 đến dư, sau đun nóng, cạn D sục I2 đến dư, sau đun nóng, cạn Ma trận đề kiểm tra Lƣu huỳnh Nội dung LƢU HUỲNH định tính Bài định lượng Bài thực hành/thí nghiệm Đề kiểm tra thực nghiệm chủ đề Lƣu huỳnh ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: (1) S nằm chu kì 3, nhóm IVA bảng hệ thống tuần hồn (2) ưu huỳnh có dạng thù hình là: đơn tà tà phương (3) ưu huỳnh thể tính khử tác dụng với kim loại (4) 90% lượng lưu huỳnh khai thác dùng để sản xuất axit sunfuric (5) ưu huỳnh tồn dạng hợp chất (6) Để khai thác lưu huỳnh mỏ người ta dùng phương pháp Frasch Số phát biểu A B C D Câu 2: Các số oxi hóa có lưu huỳnh là: A -2, 0, +4, +6 B -2, 0, +4, +5 C -2, 0, +3, +6 D 0, +2, +4, +6 Câu 3: Khi lưu huỳnh cháy oxi cho lửa màu A đỏ B xanh C vàng D tím Câu 4: Đốt 33,6 lít khí H2S điều kiện thiếu khơng khí thu m (gam) S Giá trị m A 48 B 32 C 64 D 56 Câu 5: ưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với dãy gồm chất đây? A Mg, Al, O2 B Cu, Pb, H2 C Al, Pb, Cl2 D Mg, Cu, F2 Câu 6: ưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử có A mức oxi hóa trung gian B mức oxi hóa cao C mức oxi hóa thấp D cặp electron chưa liên kết Câu 7: Phản ứng S vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa? A S + 3F2 → SF6 B 4S + 6NaOH → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O C S + 2Na → Na2S D S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Câu 8: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân chất dùng để khử độc A bột sắt B nước vôi C nước D bột lưu huỳnh Câu 9: Để diệt chuột nhà kho người ta thường dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại Chuột hít phải khói bị sung yết hầu co giật, tê liệt quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết Chất làm chuột chết A H2S B SO2 C SO3 D H2SO4 Câu 10: Trộn 11,2 gam bột sắt với 4,8 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V A 2,8 B 5,6 C 7,2 D 4,8 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO NHĨM MƠN HÓA HỌC Ở TRƢỜNG THPT Thân chào em học sinh yêu quí! Với mong muốn nghiên cứu thực trạng dạy học theo nhóm số trường THPT, em vui lòng tham gia trả lời phiếu thăm dò ý kiến sau: Họ tên học sinh: Lớp: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Đánh dấu X vào đáp án em chọn ghi ý kiến khác em Câu 1: Em có thích kiểu học hợp tác theo nhóm khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em học theo nhóm có tác dụng gì? Dễ hiểu nhớ lâu Khơng khí thoải mái, dễ tiếp thu học Hình thành thói quen làm việc tập thể Cảm thấy vui, hào hứng tự khám phá chinh phục kiến thức Giải công việc dễ dàng Ý kiến khác Câu 3: Phương pháp học theo nhóm có gây khó khăn cho em khơng? Mất thời gian để di chuyển vị trí Giờ học ồn làm tập trung Nhiều bạn thụ động, không ý thức tự giác thảo luận nhóm Sự chênh lệch học lực bạn nhóm nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm Chưa quen với cách học Ý kiến khác Câu 4: Em có muốn học theo phương pháp thường xun khơng? Có Khơng ... cứu: Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học theo nhóm phần nguyên tố phi kim lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 THPT Khóa luận tốt... Trần Thị Huệ Lớp : 14SHH Tên đề tài Sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học theo nhóm phần nguyên tố phi kim lớp 10 THPT Nguyên liệu dụng cụ thiết bị - Các tài liệu

Ngày đăng: 06/10/2019, 07:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ GD và ĐT, 2016, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục theo hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục theo hướng phát triểnnăng lực học sinh
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
[2]. Bộ GD và ĐT, Tháng 7/2017, Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Phương pháp và kĩ thuật tổchức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
[3]. Vũ Anh Tuấn – Nguyễn Hải Châu – Đặng Thị Oanh – Cao Thị Thặng, Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
[4]. Nguyễn Thị Lan Anh, 2016, Phương pháp dạy học Hóa học 2, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học 2
[5]. Bộ GD và ĐT, Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa học lớp 10
Nhà XB: NXBĐại học Sư Phạm
[6]. Bộ GD và ĐT, 2014, Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập theo định hướng phát triển năng lực học
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
[7]. Lê Quỳnh Trang, 2016, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp
[8]. Hoàng Thị Hiền, 2014, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học
[9]. Bộ GD và ĐT, 2014, Sách giáo khoa lớp 8, 9, 10, sách giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa lớp 8, 9, 10, sách giáo viên lớp 10
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[10]. ương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển, 2007, Xây dựng BTHH thực tiễn trong dạy học phổ thông, Tạp chí Hóa học và ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng BTHH thực tiễn trong dạy học phổ thông
[11]. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w