Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

53 571 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.

Trang 1

Lời mở đầu

Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc Các quốcgia trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốcgia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệtlà ngoại thơng Xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cáchtõ nét chẳng hạn nh sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giớiWTO, EU, ASEAN, APEC Với những thành tựu và khả năng ứng dụng củacông nghệ thông tin trên thế giới diễn ra hết sức sôi động và phát triển nh vũbão Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoáđời sống kinh tế thế giới Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thànhyêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia.

Toàn cầu hoá và hội nhập là xu hớng đợc khởi xớng từ các nớc pháttriển, nhng cho đến nay nó đã và đang cuốn tất cả các nớc, kể cả những nớcchậm phát triển nhất, vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu Nó đang thiếtđịnh những nguyên tắc mới cho “cuộc chơi” trên thế giới, chung cho tất cả cácnớc mà không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển.

Đối với Việt Nam với bớc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trờng cóđiều tiết vĩ mô theo định hớng xuất khẩu, xu hớng này cũng đang tác động rấtmạnh, có ảnh hởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnh của đời sốngkinh tế – chính trị – xã hội Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trình hội nhậpquốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực lẫn tiêu cực củatác động này Chính điều này là cơ sở đòi hỏi chúng ta phải xây dựng mộtchính sách thơng mại phù hợp với xu hớng này tạo điều kiện cho sự phát triểnKT-XH trong tình hình mới.

Thực tiễn cho thấy trong những năm vừa qua việc Việt Nam gia nhậpASEAN (07/1995) đánh dấu một bớc khởi đầu trong tiến trình hội nhập vớicác tổ chức kinh tế thế giới Là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã cam kếtthực hiện CEPT/AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đặt ra choViệt Nam những cơ hội nh tăng khả năng thâm nhập vào thị trờng mới từ đólàm tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởngkinh tế đất nớc và những thách thức mới do việc hội nhập đòi hỏi phải tuân thủcác nguyên tắc và luật chơi điều tiết thơng mại quốc tế mà điều cơ bản là phảimở cửa thị trờng hơn nữa cho sự cạnh tranh công bằng và bình đẳng của hànghoá và dịch vụ nớc ngoài với nguyên tắc có đi có lại, trong khi hệ thống chínhsách kinh tế – thơng mại cha hoàn chính, sức cạnh tranh của hàng hoá và

Trang 2

dịch vụ Việt Nam còn kém và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam còn thấp Cạnh đó yêu cầu của hội nhập buộc Việt Nam phải cắt giảmthuế quan sẽ là một nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nớc, đảm bảocân đối giữa thu và chi NSNN trong tình hình mới Do vậy việc có một chínhsách thơng mại hợp lí đáp ứng đầy đủ đợc những yêu cầucủa hội nhập kinh tếlà rất cần thiết.

Xuất phát từ những nhận thức nói trên với nhiệm vụ và thực tế của đợt

thực tập trong năm cuối bậc Đại học em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sáchthơng mại xuất khẩu dời góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộtrình Việt Nam gia nhập AFTA” cho báo cáo thực tọ̃p tốt nghiệp của mình.

Với mục đích hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về chính sáchthơng mại xuất nhập khẩu từ góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô trong điềukiện hội nhập Và từ sự phân tích thực trạng của chính sách thơng mại xuấtkhẩu của việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA, sẽ là cơ sở chính sách thơngmại xuất khẩu trong thời gian tới nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam đảm bảo cho họ có thể cạnhtranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc từ đó làm tăng thu ngân sách chonhà nớc và cải thiện đời sống kinh tế xã hội trong nớc.

Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số công cụ và quá trìnhthực hiện của chính sách thơng mại trong lĩnh vực xuất khẩu hiện nay củaĐảng và nhà nớc ta Cùng với những quy định của hiệp định chung về thuếquan CEPT- AFTA đối với thơng mại hàng hoá trong lộ trình Việt Nam hộinhập hoàn toàn vào AFTA Đây là một đề tài phức tạp đòi hỏi giải quyết đồngbộ nhiều yếu tố lĩnh vực khác nhau vận dụng nhiều kiến thức từ nhiều mônhọc nh chiến lợc và chính sách thơng mại kinh tế thơng mại cùng nhiều mônhọc chuyên ngành khác Mặc dù đã cố gắng để có thể bao hàm các nội dungvà yêu cầu đặt ra, nhng do gặp nhiều khó khăn nhất định về điều kiện thunhập thông tin, thời gian cũng nh năng lực nghiên cứu nên không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cán bộcông tác tại Bộ Tài Chính, các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn để có thểhoàn chính cho bài báo cáo thực tọ̃p đợc tốt hơn.

Đề tài này sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng trong quá trìnhnghiên cứu và quán triệt đầy đủ đờng lối và chủ trơng của Đảng và nhà nớcViệt Nam Bên cạnh đó còn có các phơng pháp cụ thể nh nghiên cứu theo tàiliệu, biểu hình hoá, sơ đồ hoá, phơng pháp sử dụng các chỉ số trong phân tíchtổng hợp, so sánh Đề tài này có kế thừa một số kết quả nghiên cứu trớc đó.

Trang 3

Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu,kết luận và phụ lục bài báo cáo thựctọ̃p đợc chia làm ba chơng.

Chơng 1: Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chính sách thơng mại

xuṍt nhọ̃p khõ̉u từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhậpAFTA.

Chơng 2: Thực trạng chính sách thương mại xuất khẩu và hoạt động

xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA.

Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách

th-ơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dới góc độcác chỉ tiêu tài chính.

Trang 4

Chơng 1

Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chínhsách thơng mại XUẤT NHẬP KHẨU từ góc độ tiếp cậncác chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA1.1 Chính sách thơng mại xuṍt nhọ̃p khõ̉u trong hội nhập kinh tế khuvực và thế giới hiện nay.

1.1.1 Khái niệm về chính sách thơng mại, thơng mại XNK và vai trò quảnlý kinh tế nhà nớc.

*Khái niệm: Chính sách thơng mại là hệ thống các nguyên tắc và biện

pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điều chỉnh hoạt động thơng mại trongmột thời kỳ nhất định phù hợp với lợi ích chung của xã hội Nó là một bộ phậnquan trọng của chính sách kinh tế – xã hội của đất nớc Có quan hệ chặt chẽvà phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Nó ảnh hởng mạnh mẽđến quá trình tái sản xuất, cải tiến cơ cấu kinh tế, đến quy mô và ph ơng thứccủa nền kinh tế quốc dân tham gia vào phân công lao động và thị trờng quốctế.

* Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc: Trong quá trình phát triển kinh tế

của đất nớc thì nhà nớc luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lýkinh tế đó là ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc, điều tiết kinh tế cả về vĩmô và vĩ mô đa nền kinh tế nớc nhà đi đúng hớng.

- Chính sách thơng mại XNK là một hệ thống các nguyên tắc, công cụvà biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng quản lý, điều chỉnh các hoạt độngthơng mại XNK của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đợccác mục đích đã định trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội trong mộtquốc gia.

- Chính sách thơng mại XNK của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiềuquốc gia khác Bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nguyên tắc nhằm chốnglại sự phân biệt đối sử, đảm bảo sự có đi có lại cho các bên tham gia hợp tácvà buôn bán quốc tế.

- Những mục tiêu chung của chính sách thơng mại XNK là nhằm điềuchỉnh các hoạt động thơng mại XNK theo điều hớng có lợi cho sự phát triểnkinh tế – xã hội của quốc gia trong điều kiện mở rộng và phát triển các quanhệ hợp tác và phân công lao động quốc tế.

- Chính sách XNK bao gồm nhiều nội dung khác nhau của hoạt độngxuất nhập khẩu nh xuất khẩu các hàng hoá hữu hình (nh nông lâm hảisản,hàng hoá công nghiệp, khoáng sản.v.v.) tạm nhập để tái xuất hay tạm xuất

Trang 5

để tái nhập, quá cảnh hàng hoá, chuyển giao sử dụng công nghiệp, gia côngchế biến đại lí bán hàng hoá, uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩivà XNK trực tiếp v v

1.1.2 Một số công cụ chủ yếu điều tiết hoạt động của chính sách thơng mạiXNK.

1.1.2.1 Chính sách thị trờng và chính sách mặt hàng

a Chính sách thị trờng: đây là chính sách có tầm quan trọng đặc biệt với sự

phát triển kinh tế của một quốc gia và với mục đích đề ra là khai thông nhữngcản trở của thị trờng.

1.1.2.2 Chính sách thuế xuất nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theođó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớnhơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc Khác với thuế nhập khẩu vàthuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá có liên quan nhng thuế xuất

khẩu khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: Một là, nó đánh vào hàng hoá xuấtkhẩu chứ không phải hàng hoá nhập khẩu; Hai là, nó làm cho giá cả quốc tế

của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc (chứ không phải ngợclại), hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đối mức gia cả trong nớc của hàng hoácó thế xuất khẩu xuống so với mức gia cả quốc tế Điều đó sẽ làm cho sản l-ợng trong nớc của hàng hoá giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợicho mặt hàng này (trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khâủ khônglàm cho khối lợng xuất khẩu giảm đi nhiều mà vẫn có lợi nhiều cho nớc xuấtkhâut) Vì vậy mà các nớc công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không ápdụng thuế xuất khẩu cho nên thuế quan ở những nớc này thờng đồng nhất vớithuế nhập khẩu Thuế nhập khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc, tuy rằngmức thuế có khác nhau Đơng nhiên, kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu làlàm cho giá trị hàng hoá trong nớc vợt cao hơn mức giá nhập khẩu và chính

Trang 6

vậy, việc quy định tỷ lệ thuế nhập khẩu luôn là đề tài quan tâm từ nhiều phơngtiện.

1.1.2.3 Chính sách phi thuế quan

Sau chiến tranh thế giới thứ 2 vai trò của thuế quan đã bị suy giảm đặcbiệt ở các nớc công nghiệp, ngày nay mức thuế quan trong bình không quá10% trên các hàng hoá công nghiệp, xu hớng ngày nay của các nớc là chuyểntừ hình thức thuấ quan sang các hình thức phi thuế quan để bảo vệ sản xuấttrong nớc Hạn ngạch là trở ngại phi thuế quan quan trọng nhất nó là hình thứchạn chế lợng trực tiếp đối với hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu, nó ấn địnhmức nhập khẩu hay xuất khẩu cao nhất của một hàng hoá trong một thời kìnhất định thông thờng qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu Trên thếgiới quản lý hàng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàng nhập khẩu Hạnngạch nhập khẩi có thể mang tính chất chung nhằm quy định số lợng hoặc giátrị nhập khẩu đối với từng nớc nhằm bảo vệ thị trờng nội địa và cải thiện cáncân thanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trong các cuộc thơng lợng buônbán Hạn ngạch nhập khẩu là một trong những biện pháp đầu tiên đợc đề cậpđến trong các cuộc đàm phán thơng mại, nhất là khi cần thiết phải có mộtquyết định nhanh chóng vẫn đảm bảo tính hiệu quả và việc vận dụng hạnngạch nhập khẩu tơng đối đơn giản và dẽ dàng hơn vì những quy định khá rõràng về lợng hàng và thời gian.

Ở các nớc phát triển hạn ngạch nhập khẩu là hình thức quan trọng nhấtnhằm bảo vệ ngành công nghiệp của họ còn đối với các nớc đang phát triểnhạn ngạch nhập khẩu cũng có một vị trí quan trọng không kém nhằm thựchiện chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu và giải quyết các vấn đề về cán cânthanh toán.

1.1.2.4 Chính sách quản lí ngoại tệ và tỷ giá hối đoái

Đây là hình thức nhà nớc đòi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phảiđợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hồi Trêncơ sở đó nhà nớc có thể kiểm soát đợc các nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ củacác đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt động ngoại th-ơng.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá

hối đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách Cách định nghĩa đơn giản nhất, Tỷgiá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của một đơn vị ngoại tệ

Tỷ giá hối đoái thực tế (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá hốđoái thực tế đợc sử dụng để do tỷ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa nền

Trang 7

kinh tế trong nớc và nớc ngoài Nó đợc xác định bởi sự điều chỉnh tỷ giá hốiđoái danh nghĩa theo giá trong nớc và ngoài nớc.

RER = Ro(Pw/Pd)

Trong đó : RER là tỷ giá hối đoái thực tế, Ro là tỷ giá hối đoái danh

nghĩa pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong nớc, hoặc chỉ số giá cảtiêu dùng.

Tỷ giá hối đoái đợc coi là một công cụ tác động tới thơng mại quốc tế,mà trớc hết là tác động tới xuất nhập khẩu, trong hai trờng hợp; nâng giá hoặcgiảm đồng nội tệ.

1.1.2.5 Chính sách cán cân thơng mại và cán cân thanh toán

Cán cân thơng mại

Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh “độ mở” của nền kinhtế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hóa, vừa phản ánh “thể trạng sức khoẻcủa nền kinh tế” quốc gia Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần là xuất siêuhay nhập siêu mà là những mục tiêu phat triển dài hạn.

Cán cân thanh toán quốc tế

Cán cân thanh toán là một bản trình bày ngắn gọn các nguyên tắc,những giao dịch của dân c một quốc gia với một quốc gia khác trong một thờikì nhất định thờng là một năm Hay cán cân thanh toán quốc tế là một bản kếttoán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hoá, dịch vụ vốn giữa các quốc gia vàcác nớc khác trên thế giới Cán cân thanh toán phản ánh vị trí của quốc giatrên thế giới Tài liệu cán cân thanh toán biểu hiện một cách chính xác rõ ràngvề tài chính tiền tệ và chính sách thơng mại của quốc gia Đồng thời thông quanguồn tài liệu của cán cân can thanh toán giúp chính phủ đề ra những chínhsách kinh tế, đối ngoại phù hợp Ngoài ra cách cân thanh toán cần thiết chongân hàng Công ty cá nhân có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thong mạiquốc tế trong quá trình kinh doanh của mình.

Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm:

- Cán cân thanh toán vãng lai trao đổi hàng hoá về dịch vụ ghi chép cácluồng buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh các khoản thu nhập ròng khác từnớc ngoài.

- Cán cân vốn trao đổi vốn ghi chép các giao dịch, trong đó t nhân hoặcchính phủ cho vay và đi vay và phần lớn thực hiện dới dạng mua hay bán tàisản – tài sản chính hoặc tài sản thực.

Tổng hợp các cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn là cán cânthanh toán quốc tế Khi dòng ngoại tệ ra lớn hơn dòng vào gọi là thâm hụt cán

Trang 8

thanh toán Cán cân vẵng lai là tổng hợp các giao dịch về hàng hoá và dịch vụđợc thực hiện giữa nớc ta với nớc ngoài, bao gồm tất cả các hoạt động xuấtnhập khẩu chênh lệch xuất nhập khẩu chỉ là một thành phần của cán cân vẵnglai nhng là phần quan trọng nhất.

1.2 Lộ trình hội nhập AFTA và những yêu cầu hoàn thiện chính sách ơng mại XNK của nớc ta

th-1.2.1 Khái niệm về ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA1.2.1.1 Khái quát về ASEAN

* Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc, Bộ trờng ngoại giao nớcInđonêsia, Malaysia, Philipin và Thái Lan đã kỹ bản tuyên bố thành lậpASEAN hay còn gọi là tuyên bố Băng Cốc chính thức thành lập hiệu hội cácquốc gia Đông Nam á gọi tắt là ASEAN tháng 1 năm 1984 ASEAN kết nạpthêm Brunei Barusalam, tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viênchính thức thứ 7 của ASEAN đến nay Lào, Campuchia và Myanmar đều đã đ-ợc công nhận là thành viên chính thức của ASEAN.

* Tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động.

th-+ Cũng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ vàbản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia.

+ Quyền của các quốc gia tồn tại và không có can thiệp, lật đổ hoặc ápbức của bên ngoài.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

+ Giải quyết bất động hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực

+ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả

Trang 9

- Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN đợc ký liênkết tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN làn thứ 7 tại Singapo năm 1992 đã bổxung thêm ba nguyên tắc cơ bản về hợp tác kinh tế – xã hội.

+ Các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nguyên tắc cùng có lợi trong việcthực hiện các biện pháp hoặc sáng kiến nhằm tăng cờng hợp tác ASEAN.

+ Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia vào các thoả thuận kinh tếtrong ASEAN Tuy nhiên trong quá tình thực hiện các thoả thuận nếu cácquốc gia thành viên khác cha sẵn sàng.

- Trong hoạt động của ASEAN còn có hai nguyên tắc quan trọng là:+ Nguyên tắc nhất trí (Aonsensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấnđề quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các nớc thành viênnhất trí thông qua.

+ Nguyên tắc bình đẳng nghĩa là: Thứ nhất, các nớc ASEAN không kểlớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng gópcũng nh chia sẻ quyền lực Thứ hai hoạt động của tổ chức ASEAN đợc duy trìtrên cơ sở luân phiên giữa các nớc chủ toạ các hội nghị và địa điểm họp theovần A, B, C, của tiếng anh.

- Tuy nhiên bên ngoài, còn có một số nguyên tắc không có trong cácvăn bản, những cùng đã và đang đợc hình thành trên thực tế nh nguyên tắc cóđi có lại, không đối đầy thân thiện, không tuyên truyền đề cao nhau trên cácphơng diện thông tin đại chúng giữ gìn đoàn kết và bản sắc ASEAN.

* Mục tiêu cơ bản của hợp tác kinh tế ASEAN là: nhằm thúc đẩy tăng

trờng kinh tế, xoá bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ và cải thiện đời sống củanhân dân làm nền tảng xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vợng và côngbằng xã hội.

Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapo năm 1992 đã xác định nhữngmục tiêu và nội dung hợp tác kinh tế ASEAN trong thập kỷ 90 nh sau:

- Thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

- Tăng cờng đầu t, liên kết và bổ xung công nghiệp thông qua việc ápfụng các biện pháp và hình thức hợp tác mới.

- Củng cố và phát triển hơn nữa sự hợp tác trong các lĩnh vực thị trờngvốn tạo điều kiện dễ dàng cho chu chuyển tự do vốn và các nguồn tài chínhkhác.

- Phát triển mạng lới hạ tầng cơ sở vận tải và thông tin an toàn kể cả hệthống viễn thông và bu chính: phát triển hợp tác du lịch, năng lợng.

- Thúc đẩy buôn bán các sản phẩm nông nghiệp

Trang 10

- Phát triển hợp tác tiểu vùng giữa các quốc gia ASEAN giữa ASEANvà các nớc ngoài ASEAN cũng nh các tổ chức khu vực và quốc tế khác.

- Đẩy mạnh hợp tác giữa các khu vực t nhân.

1.2.1.2 Quá trình thành lập và các quy định chung về AFTA

a Quá trình thành lập và hoạt động của AFTA

Vào đầu những năm 1990, môi trờng chính trị, kinh tế quốc tế và khuvực đã có những thay đổi quan trọng do chiến tranh lạnh kết thúc vị trí củaASEAN trong chiến lợc khu vực và quốc tế của các cờng quốc đã bị hạ thấp.Sự xuất hiện của các tổ chức hợp tác khu vực nh EU, NAFTA có thể là nhữngtrở ngại cho sự thâm nhập của các hàng hoá ASEAN Mặc dù kinh tế ASEANđã tăng trờng với nhịp độ cao nhng nền kinh tế của các nớc này vẫn phụ thuộcnặng nề vào nguồn vốn bên ngoài Vào những năm cuối thập niên 80 ASEANlà địa bán hẫp dẫn nhất Châu á đối với các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt làcác nhà đầy t Nhật bản và các nền kinh tế mới công nghiệp hoá (NIES) ởĐông Bắc á vào những năm 1990 với chính sách mở cửa là u đãi lớn đối vớicác nhà đầu t ngoại quốc, với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên vànguồn nhân lực Trung quốc ở Châu á, Nga và các nớc Đông Âu ở Châu Âuđã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn nếu so sánh với ASEAN.

Vào tháng giêng năm 1992, khu vực thông qua việc loại bỏ các hàngrào thuế quan trong nội bộ khu vực và sau đó là các hàng rào phi thuế quan.

* Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một khốithị trờng thống nhất.

* Tạo điều kiện để ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốctế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực(RTA) trên thế giới.

Theo xu hớng mở rộng liên kết giữa các nớc, đặc biệt là sức ép của cáctổ chức thơng mại khác nh Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), diễn đàn hợptác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đã đẩy nhanh tốc độ thực hiệncủa AFTA và chắc chắn sẽ đa AFTA tiến tới cấp độ liên kết kinh tế quốc tếcao hơn theo đúng quy luật vận động kinh tế quốc tế

b Các quy định chung về AFTA

Khu vực mọ̃u dịch tự do AFTA được hỡnh thành thụng qua các yếu tốsau đõy:

*Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT-TheCommon Effective Priferential Tariff).

Trang 11

*Thống nhṍt và cụnh nhọ̃n tiờu chuõ̉n hàng húa giữa các thành viờn.*Xúa bỏ những hạn chế đối với những quy định ngoại thương.*Hoạt động tư vṍn kinh tế vĩ mụ.

Cụng cụ chính để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế quan trong thươngmại nội bộ khu vực xuỗng còn 0-5%.việc loại bỏ các hàng rào thương mại vàviệc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đúng vai trò quan trọng khi xõydựng một khu mọ̃u dịch tự do Điểm cần lưu ý ở đõy la AFTA khụng phải làmootj liờn minh hải quan vỡ vọ̃y từng nước trong khu vực vẫn cú quyền tự dothực hiện chính sách thuế của mỡnh đối với phần còn lại của thế giới.

Nội dung chính của AFTA bao gồm các vṍn đề sau:-Vṍn đề về thuế quan:

Một trong những nội dung cơ bản của chương trỡnh CEPT là các thànhviờn đưa ra các danh mục sản phõ̉m và tiến trỡnh giảm thuế quantheo kế hoạchcủa CEPT.Các danh mục này gồm:

-Danh mục các sản phõ̉m giảm thuế ngay.

-Danh mục các sản phõ̉m tạm thời chưa giảm thuế.-Danh mục loại trừ hoàn toàn.

-Danh mục sản phõ̉m nụng sản chưa chế biến nhạy cảm

* Cơ chế trao đổi nhợng bộ của CEPT.

Những nhợng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia đợc trao đổi trênnguyên tắc có đi có lại Muốn đợc hởng nhợng bộ về thuế quan khi xuất khẩuhàng hoá trong khối, một sản phẩm cần có đủ 3 điều sau: Sản phẩm đó phảinằm trong Danh mục cắt giảm thuế của cả nớc xuất khẩu và nớc nhâpj khẩu;và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20% Sản phẩm đóphải có chơng trình giảm thuế đợc hội đồng AFTA thông qua Sản phẩm đóphải một sản phẩm của khối ASEAN, tức phải thoả mãn yêu cầu hàm lợngxuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là 40%.

- Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với cácsản phẩm trong CEPT trên cơ sở hởng u đãi áp dụng cho sản phẩm đó.

- Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dần trong vòng 5năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.

Trang 12

- Các hạn chế ngoại hối các nớc đang áp dụng sẽ đợc u tiên đặc biệt đốivới các sản phẩm thuộc CEPT.

- Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng, công khai chính sách vàthừa nhập các chứng nhận chất lợng của nhau.

- Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngộtgây phơng hại đến sản xuất trong nớc hoặc đe doạ cán cân thanh toán),các nớccó thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhậpkhẩu.

Cơ cấu tổ chức bộ máy khu mậu dịch tự do AFTA đợc trình bày ở sơ đồ sau:

1.2.2 Lộ trình tham gia của Việt Nam vào ASEAN AFTA

Lộ trình tham gia của Việt Nam vào AFTA

1.2.3 Những yêu cầu và nguyên tắc quản lí nhà nớc đối với CSTM xuấtnhập khẩu của nớc ta trong lộ trình thực hiện AFTA

1.2.3.1 Những yêu cầu đối với CSTM xuất nhập khẩu của nớc ta.

CSTM XNK phải quán triệt đầy đủ và đúng đắn quan điểm và đờng lốiđối ngoại của Đảng nhà nớc.

- Xây dựng chính sách thơng mại mở cửa nhng phải góp phần bảo vệsản xuất trong nớc tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng nội địa và quốc tế.

- Chính sách thơng mại xuất nhập khẩu đợc xây dựng phải phù hợp vớilộ trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Trong quá trình xâydựng và thực thi CSTM XNK cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và rút

Hội nghị Bộ tr ởng kinh tế các n ớc ASEAN (AEM)

Hội đồng AFTA (AFTA Council)

Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN (AEOM)

Uỷ ban điều phối CEPT để thực hiện AFTA (CCCA)

Ban th ký ASEAN (ASEAN Secretariat)

Phòng th ơng mại công nghiệp ASEAN (ASEAN - CCD)

Đánh giá lại lợi thế của Việt

Lựa chọn cơ cấu mặt hàng tham gia hợp lý

Cải cách hệ thống thuế xuất nhập khẩu

Sắp xếp lại hệ thống

doanh nghiệp

Trang 13

kinh nghiệm các thời kì trớc để đảm bảo đẩy mạnh quá tình hội nhập kinh tếkhu vực và thế giới.

- Chính sách thơng mại XK phải đảm bảo không kiềm chế các hoạtđộng thơng mại của quốc gia và đảm bảo góp phần tạo ra một cơ cấu xuấtkhẩu dài hạn, hợp lí đồng thời cải tiến đợc cơ cấu xuất khẩu hiện tại Đảm bảonhanh chóng tạo ta những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn để thay đổicán cân thơng mại và tạo thế vững chắc cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờngquốc tế.

- Cần thờng xuyên đánh giá lại các chính sách thơng mại để sửa đổi bỏxung và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

1.2.3.2 Nguyên tắc quản lí nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

- Thống nhất hoạt động quản lí ngoại thơng có chính sách mở rộng giaolu hàng hoá và tôn trọng chỷ quyền quốc gia.

- Quản lí thơng mại quốc tế theo hớng đa phơng hoá đa dạng hoá.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuấtkhẩu và xuất khẩu theo quy định của pháp luật.

- Có chính sách u đãi trong đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra mặt hàng xuấtkhẩu có sức cạnh tranh cao (đặc biệt là trong xuất khẩu dịch vụ)

- Hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và bảohộ hợp lí sản xuất trong nớc.

- Tuân thủ luật pháp và những chính sách liên quan về sản xuất, luthông, quản lý phân phối.

- Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán thơng mại quốc tế.- Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp

- Nhà nớc có những khuýen khích và hỗ trợ với việc phát triển và mởrộng thị trờng cho các doanh nghiệp.

- Nhà nớc quy định Bộ thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quảnlí nhà nớc về hoạt động XK và Bộ thơng mại thực thi các nhiệm vụ sau:

+ Nghiên cứu xây dựng chiến lợc ngoại thơng để có đối sách cho từngkhu vực thị trờng, mặt hàng xuất khẩu

+ Đây là nơi kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong hoạt động xuấtkhẩu.

- Các bộ, các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có tráchnhiệm phối hợp với Bộ thơng mại thực hiện các nhiệm vụ sau;

+ Hớng dẫn và chỉ đạo thực hiện chính sách và quy định của nhà nớc vềhớng dẫn XNK trong phạm vi địa phơng.

Trang 14

+ Các bộ, các địa phơng, các ngành phải phối hợp kiến nghị điều chỉnhcác chính sách, biện pháp quản lí hoạt động xuất nhập khẩu.

1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả triển khai chính sách thơng mạiXNK dới tác động của hội nhập.

1.3.1 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK

XNK là một hình thức để một nớc tham gia vào phân công lao độngquốc tế Khi sản xuất các hàng hoá xuất khẩu các nớc bỏ ra những chi phínhất định Các hàng hoá xuất khẩu này không tham gia vào lu thông trong nớcmà đa ra ngoài biên giới quốc gia Các nớc thu đợc một lợng ngoại tệ nhấtđịnh do việc xuất khẩu hàng hoá đó Các tỉ lệ trao đổi đợc hình thành trên cơsở giá cả quốc tế, khác với giá cả trong nội bộ một nớc Sản phẩm nhập khẩutham gia vào lu thông hàng hoá trong nớc và tham gia vào quá trình tái sảnxuất xã hội, thực tế không đợc sản xuất ở nớc đó Sản phẩm nhập khẩu dờngnh là hình thức thay đỏi của sản phẩm xuất khẩu nhng về khối lợng chúngkhông bằng nhau Các tỷ lệ trao đổi của giá cả quốc tế ảnh hởng đến tơngquan về khối lợng đó.

Kết quả tài chính thể hiện bằng tiền là biểu hiện bên ngoài của kết quảvật chất của lu thông hàng hoá đối ngoại Và qua đòn bẩy giá cả, nó phân phốilại theo những tỷ lệ nhất định giữa ngời sản xuất , tiêu thụ cũng nh giữa các tổchức XNK những hình thức biểu hiện kết quả cụ thể đó không thể trả lời đợcrằng kết quả vật chất đó xuất hiện ở đâu và giai đoạn nào của sản xuất kinhdoanh Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu cơ chế xuất hiện hiệuquả kinh tế XNK.

Theo cơ chế này bất kì nớc nào khi tham gia phân công lao động quốctế có thể phát triển sản xuất hàng hoá với chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu cỉabản thân và để xuất khẩu Đồng thời nớc đó có thể nhập khẩu những sản phẩmmà nớc đó cần thiết mà chi phí thấp hơn sản xuất trong nớc Kết quản là cácchi chí chung để sản xuất ra một khối lợng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầusản xuất và tiêu dùng trong nớc sẽ thấp hơn khi ta tự bố trí sản xuất chủ yếubằng sức lực riêng Nói cách khác chi phí sản xuất trong nớc là nền tảng củahiệu quả kinh tế XNK Trong thực tế hiệu quả này xuất hiện do có sự khácnhau về điều kiện địa lí – tự nhiên, về kinh tế và các sự khác nhau khác tồntại giữa các quốc gia, các vùng kinh tế, chính sự khác nhau đó đã tạo cơ sởcho trao đổi ngoại thơng.

Từ sự phân tích trên ta thấy hiệu quả kinh XNK đợc tạo ra trong lĩnhvực sản xuất và đợc thực hiện qua trao đổi ngoại thơng Trong điều kiện thuận

Trang 15

lợi giá cả quốc tế cho phép tăng tiền thu xuất khẩu Và do đó tạo điều kiệntăng nhập khẩu và nhờ đó tiết kiệm đợc lao động xã hội.

Sự phát triển của thơng mại làm cho lao động, đất đai của các nớc đợcsử dụng triệt để hơn để làm ra các sản phẩm xuất khẩu Nhờ XNK mà các nớc“thoát khỏi tình trạng các tiềm năng không đợc khai thác” nh Adam Smith đãnói Nh vậy hiệu quả kinh tế XNK không tồn tại một cách biệt lập với sảnxuất Những kết quả do XNK mang lại tác động nhiều mặt của nó đến nềnkinh tế cần đợc đánh giá và đo lờng thông qua và trên cơ sở các chỉ tiêu hiệuquả kinh tế liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất Chỉ tiêu đó là năng xuấtlao động xã hội, nghĩa là sự tiết kiệm lao động xã hội trên quy mô nền kinh tếcủa một nớc Đấy chính là tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế XNK mà khoa học kinhtế đã xác nhận.

Ta có thể kết luận rằng nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế ngoại ơng là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng xuất lao động xã hội, nghĩa là sựtiết kiệm lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đótạo thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nớc.

th-Việc xác định hiệu quả của kinh tế ngoại thơng sẽ tạo cơ sở cho việcđánh giá hiệu quả của việc triển khai chính sách thơng mại XNK bởi chínhsách XNK đợc đa ra chỉ nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng.

Từ sự phân tích ở trên ra kết luận bản chất hiệu quả kinh tế XNK haykinh tế ngoại thơng đó là tiết kiệm lao động xã hội và đảm bảo lợi ích cầnthiết của xã hội bởi hàng hoá là sự thống nhất không thể tách rời giữa giá trịvà giá trị sử dụng.

1.3.2 Phân loại hiệu quả kinh tế của hoạt động XNK1.3.2.1 Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả KT-XH

Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động XNKcủa từng doanh nghiệp XK, NK nó đợc biểu hiện ở doanh lợi mà từng doanhnghiệp thu đợc.

Hiẹu quả kinh tế xã hội là hiệu quả thu đợc từ hoạt động XNK mang lạicho nền kinh tế giúp tăng thu ngoại tệ, cải thiện đời sống, giải quyết việc làm,đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng xuất lao động xã hội, tăng thu ngân sách.

1.3.2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và tập hợp.

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự liên hệ gắn với thịtrờng để từ đó quyết định sản xuất cái gì? Cho ai? Và nh thế nào? Cùng mộtsản phẩm các DN tiến hành sản xuất khác nhau do nguồn nguyên liệu, cơ sởsản xuất trang thiết bị cũng nh trình độ khác nhau.

Trang 16

Do điều kiện sản xuất khác nhau nh vậy nên có chi phí cá biệt của từngdoanh nghiệp Trên thị trờng mong muốn của doanh nghiệp là bán với giá caonhất nhng trên thị trờng chỉ chấp nhận giá thấp Thị trờng chỉ chấp nhận mứchao phí lao động trung bình xã hội cần thiết do quy luật giá trị điều tiết, đặt tấtcả mức chi phí cá biệt lên một mặt bằng chung đó là chi phí xã hội.

Trừ chi phí xã hội các DN phải tính toán chi phí cá biệt, tổng hợp và đốichiếu để xem có hiệu quả không Ngời ta tìm mọi cách giảm chi phí kinhdoanh có lợi vì vậy mà xu hớng ngày nay các nớc xuất khẩu mặt hàng mà sảnxuất trong nớc có chi phí thấp và nhập khẩu khi chi phí cao.

1.3.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

Hiệu quả tuyệt đối là lợng hiệu quả đợc tính cho từng phơng án cụ thểbằng cách xác đinh mức lợi ích thu đợc và lợng chi phí bỏ ra từ đó quyết địnhcó kinh doanh không.

Hiệu quả so sánh: so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các phơng án khácnhau Đây là mức chênh lệch hiệu quả tuyết đối của các phơng án, sở dĩ nhvậy vì để thực hiện một nhiệm vụ không chỉ có một giải pháp một cách làmmỗi hớng đi đều có chi phí, thời gian thực hiện thu hồi vốn khác nhau Muốnđạt hiệu quả kinh tế cao phải vận dụng mọi hiểu biết để đa ra nhiều phơng án,so sánh hiệu quả kinh tế chọn ra một phơng án có lợi nhất.

1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của chính sách ơng mại xuất nhập khẩu.

th-1.3.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng của hiệu quả

Tiêu chuẩn của hiệu quả của hoạt động XNK là tiết kiệm lao động xãhội hay tăng năng xuất lao động.

Quan điểm khi đánh giá: Phải xuất phát từ lợi ích của xã hội, doanhnghiệp và ngời lao động, đồng thời phải tính toán tất cả các chi phí lao độngxã hội không chỉ riêng biệt từng khâu của nền kinh tế quốc dân có liên quancũng nh phải tính đến cả lợi ích chính trị – xã hội Chúng ta cần phải có quanđiểm toàn diện khi đánh giá.

1.3.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá

a Chỉ tiêu tổng hợp: So sánh thu nhập quốc dân có thể sử dụng (tức là

thu nhập quốc dân sau khi đã hiệu chỉnh các chi phí kinh tế đối ngoại) đối vớithu nhập quốc dân đợc sản xuất ra:

Trang 17

Trong đó: NV là thu nhập quốc dân sử dụngND là thu nhập quốc dân sản xuất ra.

Chỉ tiêu này cho biết thu nhập quốc dân đợc sử dụng tăng hay giảmtăng hay giảm trong thời gian tính toán khi có hoạt động XNK Nếu tơng quantrên lớn hơn 1 thì hoạt động XNK đã làm tăng thu nhập quốc dân, còn nếu ng-ợc lại thì làm giảm.

b Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể hoạt động XNK

Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu đây là chỉ tiêu quan trọngnhất đối với các doanh nghiệp XNK

Chỉ tiêu so sánh giá XNK với giá quốc tế Trong trao đổi ngoại thơng,giá quốc tế là mức ngang giá chung, các doanh nghiệp phải lấy giá quốc tếlàm tiêu chuẩn so sánh với giá nhập khẩu đã đợc thực hiện Qua đó có thểđánh giá đợc hiệu quả của các hoạt động XNK về mặt đối ngoại.

Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỉ giáhiện hành của ngân hàng nhà nớc với giá thành xuất khẩu ở trong nớc củatừng mặt hàng, nhóm hàng, của từng chuyến hàng hay của từng thời kỳ xuấtkhẩu khác nhau.

Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc với chi phínhập khẩu ở trong nớc với chi phí nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷgiá hiện hành của ngân hàng nhà nớc của từng mặt hàng, nhóm hàng, từngchuyển nhập khẩu hay của từng thời kì nhập khẩu.

Chi tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữacác khi vực thị trờng và các thơng nhân khác nhau Qua đó có thể rút ra lợi thếtrao đổi với các khu vực thị trờng và thơng nhân khác nhau.

Chi tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cho cả nớc hay từng dịchvụ đổi hàng riêng lẻ.

Tất cả các chỉ tiêu vừa kể trên thể hiện sự tiết kiệm lao động xã hội đợcthực hiện trực tiếp qua trao đổi ngoại thơng Phạm trù giá cả đo lờng chi phílao động mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đó Chính vì vật mà khi xem xét

các chỉ tiêu trên thì hai yếu tố giá trị tiền tệ và phơng thức thanh toán có ýnghĩa hết sức quan trọng.

Về giá trị tiền tệ thì các loại giá bằng ngoại tệ thực chi, thực thu trong

xuất khẩu, nhập khẩu thờng tính ra USD để dễ so sánh với giá quốc tế, đồngthời nó cũng đợc tính ra đồng Việt Nam theo tỉ giá hiện hành của ngân hàngđể có thể so sánh với chi phí xuất khẩu và doanh thu nhập khẩu ở trong nớc.

Trang 18

Về phơng thức thanh toán bao gồm xuất nhập khẩu trả tiền ngay hoặc

thanh toán sau ở hình thức trả tiền ngay thì lãi xuất của tín dụng không cầnphải tính đến còn với hình thức thanh toán sau thì yếu tố lãi suất tín dụng có ýnghĩa quan trọng khi tính toán hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu.

1.3.4 Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhậpkhẩu.

1.3.4.1 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK:a Tính đúng tính đủ giá thành xuất khẩu.

Giá thành hàng hoá, sản phẩm: là tổng các chi phí tạo nên sản phẩmhàng hoá đó ở tại thời điểm xác định, trên đờng lu chuyển từ nơi sản xuất tớinơi tiêu thụ.

Giá thành xuất khẩu là tổng chi phí từ nơi sản xuất đến khi hàng hoá đóđợc xếp lên phơng tiện vận tải ở cửa khẩu để gửi đi nớc ngoài (giá FOB đây làcách mà Việt Nam thờng sử dụng)

Giá thành nhập khẩu là tổng các chi phí về hàng hoá khi hàng hoá đó từnơi sản xuất đến của khẩu nớc nhập khẩu và sẵn sàng để giao cho ngời tiêu thịở nớc nhập khẩu (giá CIF cách Việt Nam thờng dùng)

Các loại giá này sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp tính toán tài chínhdoanh nghiệp Chúng ta cần tính đúng đủ các chi phí này bởi giá thành là mộttrong những chỉ tiêu để các định hiệu quả kinh tế của XNK Hiệu quả nàycàng cao khi giá thành càng thấp.

b Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK

- Đánh giá tỉ lệ sinh lời gồm tit suất ngoại tệ, doanh lợi, hệ số quayvòng vốn.

- Tỷ xuất ngoại tệ là đại lợng so sánh giữa kết quả đầu t với chi phí đầuvào.

+ Tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu ngoại tệđó xuất khẩu đem lại với số vốn chi phí nội tệ phải chi ra để có đợc số ngoại tệđó

Hay:

Doanh thu xuất khẩu (ngoại tệ)Hiệu quả XK=

Chi phí xuất khâủ (nội tệ)

Doanh thu xuất khẩu Hiệu quả XK= Giá thành xuất khẩu

Trang 19

ý nghĩa của tỉ xuất ngoại tệ XK là cứ bỏ một đồng nội rệ vào làm hànghoá xuất khẩu thì thu đợc bao nhiêu ngoại tệ Vì thế ngời ta dùng hệ số thungoại tệ của từng mặt hàng đợc so sánh để đa ra quyết định chú trọng vào loạimặt hàng nào.

+ Tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu tínhbằng nội tệ do việc xuất khẩu đem lại với số chi phí tính bằng ngoại tệ đã bỏra để mua hàng hoá nhập khẩu.

ý nghĩa của tỉ xuất ngoại tệ nhập khẩu là cứ bỏ một ngoại tệ để nhập khẩu thìthu về bao nhiêu nội tệ.

+ Doanh lợi chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh, biểu hiện dớidạng số tuyệt đối và tơng đối.

+ Dới dạng số tuyệt đối: doanh lợi là hiệu số giữa khoảng doanh thu vàkhoản chi phí của hoạt động đó:

Dới dạng số tuyệt đối là tỉ xuất doanh lợi tính bằng tỉ số giữa doanh lợithu về và chi phí bỏ ra (P’ đợc tính bằng %)

Hệ số sinh lời của vốn ngời ta sử dụng 3 ch tiêu sau để đánh giá:

Hệ số sinh lời của tài sản kinh doanh đây là chi tiêu quan trọng để đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn hệ số này càng lớn thì hiệu quả càng cao ta dùng chitiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của từng phơng án kinh doanh, củacả quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và thời kì kinh doanh này với thờikì kinh doanh trớc.

Hệ số sinh lời của tài sản lu động: chi tiêu này phản ánh hiệu quả sửdụng của một đống vốn lu động vào kinh doanh Nó dùng để so sánh với kì tr-

Doanh thu nhập khẩu (nội tệ)Hiệu quả NK=

Chi phí nhập khâủ (ngoại tệ)

P = Doanh thu - Chi

Doanh thuP =

Chi phí

Trang 20

Hệ số sinh lời của tài sản cố định nó ánh só tiền lãi thu đợc trên mọtđồng vốn cố định hoặc số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng lãi.

Thời gian hoàn vốn đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả là thời gian cầnthiết để tổng doanh thu có thể đủ hoàn lại toàn bộ vốn đã bỏ ra để kinh doanhnó tính bằng vốn kinh doanh trên doanh thu Phơng áp nào có thời gian hoànvốn nhanh, ngắn nhất thì là tối u.

1.3.4.2 Xác định hiệu quả tài chính của hoạt động XNK trong điều kiện cótín dụng.

Để xác định hiệu quả trong trờng hợp này ngời ta phải đánh giá hiệuquả tài chính các hợp đồng mua bán và bán chịu bằng các phơng thức tính lãitức đơn và lãi tức ghép cũng nh giá trị tơng lai của đồng tiền Đánh giá hiệuquả tài chính hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bằng phơng pháphiện giá.

Từ việc xác định hiệu quả tài chính của tất cả các doanh nghiệp thìchúng ta mới có thể xác định hiệu quả tài chính của toàn bộ các hoạt độngXNK trong thời kì triển khai chính sách thơng mại XNK

1.3.4.3 Xác định hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động XNK

a.Sự khác biệt giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả tài chính

Về quan điểm thì hiệu quả tài chính thì ở tầm vi mô nó chỉ xét trên gócđộ của doanh nghiệp và mục tiêu chính của doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận còn hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô chú trọng lợi ích của toàn xãhội với mục đích đem lại phúc lợi xã hội Nhng khi tính toán hiệu quả tàichính bắt buộc phải tính tới hiệu quả kinh tế xã hội.

Về tính toán chúng có nhiều điểm khác nhau nhng lại có sự liên hệ chặtchẽ với nhau.

Liên hệ ở chỗ việc đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội không tách rời với

việc xác định hiệu quả tài chính và việc tính toán hiệu quả tài chính phải thựchiện trớc để làm cơ sở cho việc xác định hiệu quả KT – XH

Khác biệt là khi sử dụng các kết quả tính toán hiệu quả tài chính để tính

toán hiệu quả kinh tế cần chú ý rằng quy mô lợi nhuận có liên quan đến sựkhác biệt về việc xác định giá cả và chi phí kinh doanh Điểm khác biệt thứhai liên quan đến điểm khác nhau của các nhà kinh tế và kế toán về thuế, tiềnlơng, tiền công, các khoản nợ giá bù giá.

b Các phơng pháp xác định hiệu quả KT XH đó là xác định giá trịhàng hoá gia tăng, xem xét hiệu quả kinh tế của vốn, tăng thu và tiết kiệmngoại tệ mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc, thu hút số lao động mới vàohoạt động sản xuất kinh doanh, chi tiêu góp phần phát triển kinh tế địa phơng

Trang 21

và các ngành khác, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và ảnh hởngđến môi trờng.

Trang 22

2.1 Thực trạng chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam dới góc độcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả CSTM xuất khẩu trong lộ trình tham giaAFTA.

2.1.1 Công cụ chính sách phí thuế quan của Việt Nam từ 1990 đến nay

2.1.1.1 Giấy phép XNK

Có hai loại giấy phép kinh doanh XNK

Giấy phép kinh doanh XNK loại hình sản xuất: đợc cấp cho các đơn vịcó cơ sở sản xuất hàng hoá XK hay chế biến hàng gia công cho nớc ngoài.

Giấy phép kinh doanh XNK loại hình chuyên kinh doanh.

2.1.1.2 Thủ tục hải quan XNK hàng hoá

*Những giấy tờ hợp pháp để làm thủ tục hải quan bao gồm- Giấy phép XNK do bộ thơng mại cấp

- Tờ khai kiểm tra ngoại hối nhằm kiểm tra khả năng ngoại tệ củadoanh nghiệp

- Tờ khai hàng hoá theo biểu mẫu có sẵn

- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực phẩm do cơ quan kiểm dịch ViệtNam cấp nhằm không để lọt ra ngoài những loại sinh vật gây hại theo quyđịnh trong hợp đồng mua bán, liên doanh, các hiệp định, công ớc và các vănbản thoả thuận cam kết giữa Việt Nam với các nớc và tổ chức quốc tế khác.

Một số hàng hoá khi xuất khẩu cần có giấy chứng nhận kiểm dịch củacơ quan kiểm dịch Việt Nam đó là: gạo, cà phê, hải sản, phơng tiện sản xuất,bảo quản, vận chuyển đó là những loại hàng hoá có thể mang những sinh vậtgây bệnh.

Giấy chứng nhận kiểm tra hàng hoá về chất lợng vệ sinh hàng nguyhiểm

*Xuṍt nhọ̃p khõ̉u hàng húa:

+ Hàng hoá có truyền thống xuất khẩu, có thị rờng ổn địng

+ Hàng hoá xuất khẩu theo các Hiệp định của nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam với các nớc khác,

Những loại hàng hoá nhập khẩu đợc đa vào danh mục phải kiểm tra nhànớc về chất lợng gồm:

+ Hàng hoá thuộc diện Tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc áp dụng+ Hàng hoá là nguyên vật liệt thiết bị quan trọng.

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá do phòng quản lí xuất nhập khẩucủa Bộ thơng mại cấp cho hàng hoá Việt Nam Đối với hàng nhập khẩu, phảicó giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của bên nớc xuất khẩu chứng nhận.

Trang 23

2.1.1.3 Hạn ngạch xuất nhập khẩu

Đây là hình thức quan trọng nhằm hạn chế xuất khẩu hay nhập khẩu.Thờng hạn ngạch đợc ban hành cho các mặt hàng nhập khẩu và những mặthàng mà có sự ký kết hiệp định giữa hai nhà nớc Hàng năm bộ thơng mạicông bố danh mục các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch thông qua số lợnghay giá trị, sau khai thống nhất với bộ kế hoạch và đầu t, các Bộ ngành liênquan và đợc chính phủ phê duyệt Về hàng nhập khẩu hạn ngạch đợc câp chonhững các hàng hoá trên cơ sở mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuấtcha đủ và một số hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày mộtnâng cao Việt Nam còn đa ra một số mặt hàng xuất nhập khẩu theo kế hoạchđịnh hớng hay những mặt hàng liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế màthực chất chúng cũng là hình thức cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu, số lợng haytrị giá các mặt hàng này thay đổi theo từng năm, những hàng hoá nhập khẩuliên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân hiện nay chỉ còn xăng dầuvà phân bón.

Đối với những mặt hàng không quản lý bằng hạn ngạch thì các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu chỉ cần đăng ký với Bộ thơng mại và đợc cấp giấyphép không hạn chế.

2.1.1.4 Quản lý ngoại tệ

Biện pháp này có thể thúc đẩy hoặc chắt chặt xuất nhập khẩu bởi đa sốcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam đều thiếu vốn Saukhi xuất khẩu các doanh nghiệp kinh doanh thu đợc ngoại tệ phải chuyểnkhoản vào các ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ của ViệtNam có thể dùng số ngoại tệ đó nhập khẩu những hàng hoá cần thiếu mà nhànớc cho phép.

Việc quản lý ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuṍt nhọ̃p khõ̉u là cầnthiết nhằm tạo sự ổn định trong thị trường ngoại hối Việt Nam,thực hiện tốtchức năng quản lý nợ nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam ,đó tạođược mụi trường cung cṍp tín dụng cú hiệu quả.

2.2 Thực trạng tác động của chính sách thơng mại xuất khẩu của ViệtNam tới hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sang các nớc trongkhu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

2.2.1 Về mặt u điểm của chính sách thơng mại XK

* Chính sách thơng mại đã từng bớc cụ thể hoá đờng lối đổi mới củaĐảng và đa nớc ta từ một nền kinh tế đóng cửa sang một nền kinh tế mở cửa.

Trang 24

* Chính sách thơng mại của nhà nớc đã thay đổi theo hớng ngày càngphù hợp hơn với luật pháp và thông lệ quốc tế, tiến dần tới những quy định th-ơng mại khu vực và quốc tế.

* Chính sách thơng mại XK đã thúc đẩy các doanh nghiệp tích cựctham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu và đã làm tăng kim ngạch xuấtkhẩu với tốc độ khá cao.

* Một vấn đề rất đáng chú ý là chính sách thơng mại XK đã thúc đẩyviệc chúng ta xuất khẩu tới đợc thị trờng đích và nhập khẩu từ thị trờng nguồn.* Chính sách thơng mại XNK của nhà nớc đã dần hình thành một cáchcó hệ thống Chính phủ và các bộ, ngành thờng xuyên chỉ đạo chặt chẽ vớiviệc tổ chức thực hiện các chính sách đã ban hành và hoàn thiện bổ sung cácchính sách kịp thời đã kàm tăng tính hiện thực của chính sách,

* Chính sách thuế xuất nhập khẩu với t cách là công cụ kinh tế trọngyếu để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu giúp mở rộng quan hệ đối ngoại, bảovệ sản xuất và hớng dẫn tiêu dùng trong nớc đã góp phần tích tực và bảo vệsản xuất trong nớc, nâng cao hiệu quả hoạt động thơng mại quốc tế và đónggóp nguồn thu không nhỏ vào ngân sách nhà nớc.

2.2.2 Những nhợc điểm của chính sách và vấn đề thực tiễn đang đặt ra.

Thực tế cũng đang cho thấy những bất cập trong chính sách thơng mạiXNK của nớc ta và đặt ra những vấn đề cấp thiết phải giải quyết.

Tính đồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại XK của nớcta còn thấp Có chính sách ban hành xa thực tiễn nên không áp dụng đợc, Cóchính sách lại không nghiên cứu kỹ và dự báo đợc thực tiễn áp dụng chínhsách nên hiệu lực kém.

Tính ổn định của chính sách thơng mại vĩ mô cha cao.

b, Về công cụ thuế quan

Trớc yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 và xahơn nữa là 2020 theo hớng đa đất nớc chuyển dần sang thời kỳ phát triển mới,đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt là trớc xu thế thơng mại hoá

Trang 25

toàn cầu và khu vực, nhất là trong bối cảnh Việt Nam là thành viên củaASEAN, tham gia AFTA và sắp tới sẽ gia nhập WTO thì chính sách thuế xuấtnhập khẩu hiện hành còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.

Do kết hợp quá nhiều mục tiêu kinh tế – xã hội khác nhau đã làm chochính sách thuế không đảm bảo tính tập trung, thống nhất và công bằng, gâykhó khăn cho công tác quản lý thu thuế, tạo kẽ hở trốn thuế cho ngời nộpthuế, hạn chế tác dụng của chính sách thuế.

Thuế xuất nhập khẩu nhìn chung còn cao và còn quá nhiều nớc Điềunày tuy cũng có u điểm là bảo hộ đến từng doanh nghiệp và từng nhóm doanhnghiệp sản xuất, nhng lại làm cho biểu thuế phức tạp, gây khó khăn trongquản lý Nó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng buôn lậu,nhập lậu làm mất ổn định thị trờng và gây tổn hại đến sản xuất trong nớc.

- Thuế nhập khẩu còn gồm cả thuế doanh thu và thuế tiêu thụ đặc biệtlên rất cao, tuy thuận tiện cho thu thuế tập trung những không phù hợp vớithông lệ quốc tế, dễ bị hiểu làm là Việt Nam quá bảo hộ hàng trong nớc, làhạn chế nhập khẩu vào Việt Nam.

- Ngoài thuế còn có phụ thu đối với một số mặt hàng có tỷ suất lợinhuận cao, tuy có tạo nguồn cho quỹ bình ổn giá nhng lại phức tạp và khôngphù hợp với thông lệ quốc tế.

- Bên cạnh các mặt hàng có thuế suất cao, diện không thu thuế hoặcdiện mặt hàng có thuế suất 0%, 1% hoặc 2% rất nhiều dẫn đến sơ hở, bất hợplý không bao quát hết nguồn thu và không khuyến khích sản xuất trong nớc.

- Biểu thuế xuất nhâph khẩu của ta hiện nay đã có hiệu thay đổi đợc xâydựng trên cơ sở danh mục điều hoà (HS), tạo điều kiẹn cho việc thực hiệnphân loại hàng hoá song vẫn còn hạn chế, danh mục hàng hoá tính thuế cònđơn giản, gây khó khăn cho việc xác định mức thuế suất cho các hàng hoákhông có trong bảng mã thuế quan Bên cạnh đó vấn đề dịch thuật với biểuthuế nhâpj khẩu hiện hành cha thật chuẩn, một số mặt hàng có thể áp dụngnhiều mã số thuế đã tạo kẽ hở cho gian lận trốn thuế.

- Hệ thống của Việt Nam còn nhiều hạn chế, cha phù hợp với xu thếchung của các nớc trong khu vực và thế giới, sẽ gây khó kăhn cho quá tìnhhoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới.

- Ngoài ra hiện nay còn có một số mặt hàng nhập khẩu thuộc diện Nhànớc quản lý giá Việc áp dụng giá tính thuế tối thiểu nh hiện nay cha phù hợpvới quy định của quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ phải cam kết thực hiện khi gianhập ASEAN và WTO.

Trang 26

Những tồn tại của bản thân chính sách thuế xuất nhập khẩu cùng vớinhững hạn chế trong việc tổ chức thực hiện, điều hành đòi hỏi phải tích cựcsửa đổi cho phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới, phù hợp với xu thế ViệtNam và gia nhập các tổ chức thơng mại khu vực và quốc tế.

c, Về hàng rào phi thuế quan

Hiện nay để kiểm soát hoạt động ngoại thơng bên cạnh hàng rào thuếquan, chúng ta còn áp dụng các biện pháp phi thuế quan nh: cấm nhập khẩu,hạn chế số lợng, cấp giấy phép Việc áp dụng các biện pháp này tỏ ra khônghoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế thơngmại khi vực nh khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), APEC mà Việt Namlà thành viên chính thức là không phân biệt đối xử, tự do cạnh tranh, mở cửathị trờng lấy thuế quan làm công cụ bảo hộ chủ yếu, không thừa nhận bảo hộbằng phí thuế quan Chính vì vậy trong thời gian tới chúng ta cần xem xét vàcân nhắc nhằm giảm bớt các hàng rào phi thuế quan.

Chính sách sản phẩm cha có trong thực tế nên rất lúng túng trong xuấtkhẩu và bố trí lại cơ cấu trong nớc Điều đó đã gây ra thiệt hại lớn cho sảnxuất trong nớc vì quy hoạch làm thời gian ngắn lại phá bỏ Chính sách thị tr-iừng sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc Nó còn dẫn đến sự phó mặt sảnphẩm và thị trờng cho các nhà đầu t nớc ngoài trong các liên doanh Họ sẽ épchúng ta và thua lỗ thuộc về phía Việt Nam.

2.3 Những thách thức và cơ hội của Việt Nam khi tham gia AFTA

a, Cơ hội

Khi gia nhập AFTA hàng hoá Việt Nam sẽ đợc hởng ữu đãi thấp hơn cảthuế suất tối huệ quốc mà các nớc ASEAN dành cho các nớc thành viên WTO,từ đó có điều kiện thuận lợi hơn để hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập thịtrờng của tất cả các thành viên ASEAN Bên cạnh những thuận lợi thu đợc từhoạt động thơng mại trong nội bộ khối, khi gia nhập AFTA Việt Nam sẽ cóthế hơn trong đàm phán thơng mại song phơng và đa biên với các cờng quốckinh tế, cũng nh các tổ chức thơng mại quốc tế lớn nh Mỹ, Nhật, EU và WTOtuy có những trùng lặp giữa Việt Nam và các nớc ASEAN nhng có nhiều lĩnh

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và 2020 - Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

Bảng 3.1..

Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và 2020 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan