Về thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc (Trang 32 - 60)

b. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK

2.4.Về thị trờng xuất khẩu

ASEAN là một thị trờng khá lớn, với khoảng 500 triệu dân, ở sát nớc ta và ta là một thành viên, tuy trớc mắt gặp khó khăn tạm thời song tiềm năng phát triển còn lớn, lâu nay chiếm khoảng trên dới 1/3 kim ngạch buôn bán của nớc ta, sắp tới khi AFTA hình thành ta hàng giống ta, điều hớng ra các thị trờng khác là chính chứ cha phải là buôn bán trong khu vực là chính, trong những năm tới, khả năng xuất gạo, dầu thô cho khu vực này sẽ giảm. Trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng ta, do đó càng phải ra sức phấn đấu gia tăng khả năng cạnh tranh để đi vào thị trờng ASEAN cải thiện cán cân thơng mại.

Các DN của ta cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mởi ra để gia tăng XK sang các thị trờng này từ đó tăng kim ngạch những giảm về tỷ trọng, hạn chế nhập siêu, giảm buôn bán qua trung gian Singapo, ngoài ra, cần khai thức tốt thị trờng Lào và Campuchia trong bối cảnh mới, bởi phát triển buôn bán với Lào và Campuchia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế.

Mặt hàng trọng tâm cần đợc đẩy mạnh XK sẽ là gạo, linh kiện vi tính, một vài sản phẩm cơ khí (đối với cả các nớc ngoài Đông Dơng) và hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào vào Campuchia) về XK mặt hàng chủ yếu từ thị trờng này sẽ là nguyên liệu sản xuất dầu thực vật, phân bón, linh kiện vi tính, cơ khí điện tử, xăng dầu, sắt thép, tân dợc và một số chủng loại máy móc thiết bị phụ tùng.

Trung Quốc là một thị trờng lớn, lại ở sát nớc ta đồng thời lại là một nớc có khả năng cạnh tranh cao không những trên thị trờng thế giói mà còn ngay cả trên thị trờng nớc ta. Do đó, Trung Quốc vừa là bạn hàng quan trọng đầy tiềm

năng của nớc ta, vừa là đối thủ cạnh tranh. Với ý nghĩa đó ta cần thích cực. Chủ động hoá trong việc thúc đẩy buôn bán với Trung Quốc mà hớng chính là các tỉnh Vân Nam và Tây Nam Trung Quốc, phấn đấu đa kim ngạch lên khoảng 3-4 tỷ USD. Một trong những phơng cách là tranh thủ thoả thuận ở cấp Chính phủ về trao đổi mặt hàng với số lợng lớn, trân cơ sở ổn định, thúc đẩy buôn bán chính ngạch. Bên cạnh đó, tính đến chính sách của Trung Quốc, ta nên có chính sách thích hợp, coi trọng buôn bán biên mậu, tận dụng hơng thức này để gia tăng XK trên cơ sở hình thành sự điều hành tập tring và nhịp nhàng từ phía ta. Đồng thời, cần chú trọng thị trờng Hồng kông – một thị trờng tiêu thụ lớn và vốn là một khâu trung chuyển quan trọng nhng gần đây có xu hớng thuyên giảm trong buôn bán với ta.

Mặt hàng chủ yếu đi vào hai thị trờng này sẽ là hải sản, cao su, rau hoa quả, thực phẩm chế biến và hoá phẩm tiêu dùng. Hàng NK chủ yếu từ trung quốc sẽ là hoá chất, thuốc trừ sâu, một số chủng loại phân bón, chất dẻo nguyên liệu, bông, sắt thép, máy móc, thiết bị và phụ tùng. Bên cạnh đó, cần tính đến việc hàng Trung quốc gia tăng cạnh tranh với hàng hoá ta sáu khi Trung Quốc gia nhập WTO.

Tỷ trọng XK vào Nhật Bản phải đợc tăng từ 15.8% hiện nay lên 17-18% ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng XK vào Nhật Bản ở mức 21 – 22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5.4-5.9 tỷ USD. Ta và Nhật cần có sự thay đổi, bàn bạc (tốt nhất là trong khuôn khổ song phơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hoá của Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Các doanh nghiệp cần tăng cờng tìm hiểu các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc vệ sinh thực phẩm NK của Nhật. Đây là việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với việc đẩy mạnh XK nông sản va thực phẩm mặt hàng mà ta có thế mạnh. Ngoài ra cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản để XK trở lại.

Trong những năm tới mặt hàng chủ lực XK sang Nhật sẽ là hải sản, hàng dệt may, giấy dép và sản phẩm da, than đá, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gôc. Mặt hàng chủ yếu NK sẽ là máy míc, thiết bị công nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử – tin học – cơ khí, thuốc trừ sau và nguyên liệu, sắt thép, nguyên phụ liệu dệt nay da.

Hàn Quốc là thị trờng NK lớn hơn trong khu vực. Tuy nhiên ta vẫn nhập siêu lớn,hàng XK của ta vẫn cha có chỗ nào đứng vững chắc trên thị trờng này, chủ yếu là do Hàn Quốc vẫn duy trì hàng rào thuế quan và phi thuế ở mức khá cao. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh XK sang Hàn Quốc, cần kiên trì thuyết phục bạn có những nhân nhợng có ý nghĩa về mở cửa thị trờng, cần chú trọng tới một nhân tố mới là Nam – Bắc Triều Tiên cải thiện quan hệ, hàn Quốc sẽ quan tâm nhiều hơn tới Bắc Triều Tiên những mặt khác tình hình Bắc triền Tiên đợc cải thiện cũng mở ra khả năng gia tăng buôn bán với Bắc Triều Tiên mà cho tới nay hầu nh không có.

Mục tiêu đặt ra là duy trì đẩy mạnh kim ngạch XK dệt may, hải sản, giày dép, cà phê, rau hoa quả than đá, dợc liệu, cố len vào thị trờng nông sản. Mặt hàng NK chủ yếu từ thị trờng này có thể là máy móc, thiết bị phụ tùng, phơng tiện vận tải, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử – tin học, phân bón, sắt thép, tân dợc và nguyên phụ liệu dệt may – da.

Đài loan hiện là bạn hàng XK quan trọng thứ 4 của Việt Nam sau EU, Nhật Bản và Singapo. Quan hệ thơng mại trong những năm có thể có thêm một số thuận lợi.

Mục tiêu chủ yếu trong thời gian là đẩy mạnh XK các mặt hàng gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giày dép, rau quả và chè. Sau năm 2002 có thể có thêm các sản phẩm nh cơ khí và điện gia dụng do cơ sở có vốn đầu t của Đài Loan sản xuất tại Việt Nam có thể tăng phù hợp với xu thế dịch chuyển sản xuất nh đã nêu trên. Hàng nhập từ Đài Loan có thể là linh kiện điện tử – vi tính cơ khí, máy móc, thiết bị phụ tùng, nguyên liệu dệt may – da, sắt thép.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIậ́N PHÁP HOÀN THIậ́N CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU TRONG QUÁ TRÌNH Hệ̃I NHẬP AFTA TỪ 2010 - 2020 của VIậ́T NAM

3.1.Quan điểm về hoàn thiện chính sách thơng mại XK của Việt Nam trong quá trình tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

Quan điểm 1: việc đổi mới và hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế phải phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN – AFTA

Quan điểm 2: Chính sách thơng mại quốc tế nhằm thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc

Quan điểm 3: Tự do hoá thơng mại quốc tế và bảo hộ có chọn lọc

Quan điêm 4: Xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách quản lý thơng mại quốc

tế.

Quan điểm 5: Tiếp tục kiên trì chủ trơng dành u tiên cao cho XK để thúc đẩy tăng trởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ.

3.2.Phơng hớng hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA ASEAN dới góc độ các chỉ tiêu tài chính.

Hớng hoàn thiện chính sách XK trong những năm tới vẫn xuất phát từ nguyên tắc cơ bản là khuyến khích tối đa mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu dới mọi hình thức, trong đó u tiên và tập trung vào XK chính ngạch, buôn bán theo đúng thông lệ ngoại thơng quốc tế và khống chế nhập siêu ở tỉ lệ hợp lí. Bên cạnh đó ngoài các chính sách cơ chế XNK hiện hành đã và đang đợc chỉ đạo thực hiện sẽ thờng suyên rà soát bổ sung và thay đổi kịp thời để không ngừng hoàn thiện chính sách và cơ chế điều hành, phục vụ cho việc đẩy nhanh

quá trình chuyển dịch cơ cấy xuất khẩu theo hớng tăng nhanh tỉ trọng các sản phẩm đã qua chế biến nhất là chế biến sâu, giảm tỉ trọng xuất khẩu hàng thô và sơ chế, khuyến khích các nhà đầu t, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghệ chế biến nhất là chế biến rau quả, hàng nông, lâm thuỷ sản. Khuyếnkhích u đãi hơn đối với các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu dùng nhiều nguyên liệu trong nớc tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu chất lợng cao, cạnh tranh đợc với thị trờng thế giới.

3.2.1.Phơng hớng hoàn thiện công cụ chính sách thuế XNK

* Hoàn thiện chính sách:

- Xây dựng Biểu thuế nhập khẩu

- Trên cơ sở thống nhất chủ trơng thuế nhập khẩu là công cụ bảo hộ chứ không phải là nguồn thu ngân sách, đồng thời trên cơ sở chiên slợc ngành hàng. Xu thế hội nhập hiện nay sẽ dẫn đến một số thay đổi các chức năng của thuế nhập khẩu.

- Tính toán các tỷ lệ bảo hộ thc tế, phân tích giá trị gia tăng trong từng ngành sản xuất, phân tích các lợi thế tơng đối, để đảm bảo có thể bảo hộ đúng hớng cho những ngành có lợi thế xuất khẩu, nhng ngành “non trẻ chiến lợc” thuộc lĩnh vực u tiên khuyên khích phát triển trong kế hoạch công nghiệp hoá của đất nớc, nhằm thu hút đợc đầu t (từ nguồn vốn nớc ngoài cũng nh trong n- ớc) vào những ngành cần khuyến khích này.

Ngoài ra cũng cần xây dựng phơng án thuế nhập khẩu phù hợp để tha thế các biện pháp hạn chế số lợng để giảm bớt một số thủ tục hành chính do hiện nay có do nhiều đầu mối quản lý thơng mại không thống nhất, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành mà hàng nhập khẩu đợc quản lý thay vì đợc quản lý bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật và hàng rào thuế quan.

- Thiết kế một cơ cấu Biểu thuế nhập khẩu phù hợp cho các ngành trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, số lợng các thuế suất cần sữ đợc hạn chế ở mức độ vừa phải để đảm bảo tính đơn giản, trung lập và khồng bị thay đổi thờng xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Xây dựng các chính sách có liên quan đến chính sách thuế quan:

- Đối với thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá: do những quy định sơ sài về việc áp dụng hai loại thuế trong luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu bố sing nên trong thời gian đầu của giai đoạn 2000-2005 cần xây dựng văn bản pháp quy riêng cho hai nội dung này, đồng thời tiến hành xây dựng nghị định chi tiết hoá thủ tục và các yêu cầu để thực thi luật có tham khảo chặt chẽ các quy định của AFTA và các quy định WTO

* Thực hiện đơn giản hoá các mức thuế suất: việc tham gia vào quá trình hội nhập đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một hệ thống thuế trung lập thể hiện rõ nhất ở việc đơn giản hoá các mức thuế suất để có phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, khuyến khích các nhà sản xuất đầu t vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh lớn, có thể đạt đợc hiệu quả sản xuất cao, có khả năng cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc. Đồng thời một hệ thống thuế trung lập và rõ ràng cụ thể đối với từng sắc thuế nh sau:

- Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng một thuế suất thống nhất cho mọi ngành sản xuất, kể cả đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Đồng thời, cần nghiên cứu, xác định mức thuế suất hợp lý so với mặt bằng chung trong khu vực để tạo điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài trực tiếp từ những nớc ngoài khu vực.

- Chúng ta đã chuyển sang thực hiện thuế giá trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu. Với sự thay đổi này, chúng ta không chỉ khắc phục đợc tình trạng đánh trùng của thuế doanh thu mà còn cải thiện nội cách cơ bản trong việc đơn giản hoá các mặt thuế suất.

Tuy nhiên, mức thuế suất thuế VAT cũng cần đợc nghiên cứu, xác định một cách hợp lý để vừa có tác động thuận lợi về số thu, vừa tác động một cách hiệu quả tới việc khuyến khích kinh doanh. Ngoài ra việc ban hành và áp dụng thuế VAT cả đối với hàng nhập khẩu còn tạo điều kiện hạn chế phần giảm thu của ngân sách khi chúng ta phải thực hiện các bớc cắt giảm thuế nhập khẩu.

* Mở rộng diện chịu thuế điều này có một ý nghĩa quan trọng nhằm tăng thu cho ngân sách, góp phần giải quyết những vấn đề về số thu bị giảm khi

chúng ta phải cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA. Mở rộng diện chịu thuế có thể đợc thực hiện thông qua các sắc thuế nh sau:

- Hạn chế loại bỏ những diện u đãi, miễn giảm trong mọi sắc thuế.

- Mở rộng việc áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trờng hợp có nguồn thu phát sinh tại Việt Nam của các đối tợng c trú nớc ngoài.

- Đối với thuế nhập khẩu, có thể nghiên cứu để nâng mức thuế suất 0% trong một số trờng hợp. Nhng thuế suất này cần đợc xem xét cụ thể căn cứ theo kim ngạch thơng mại cũng nh tình hình sản xuất để nâng lên mức 3%-5%. Nh vậy sẽ bù đắp những thiếu hụt cho ngân sách khi thực hiện cắt giảm thuế nói cung mà vẫn đảm bảo thực hiện các quy định của AEPT.

- Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt thực hiện sửa đổi theo hớng mở rộng diện các mặt hàng phải chịu loại thuế này. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cả với hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc (hiện nay loại thuế này chỉ mới áp dụng với các mặt hàng; thuốc lá, rợu bia, ô tô nhập khẩu, xăng). Tuy nhiên những mặt hàng đa vào thực hiện chơng trình CEPT. Vì vậy diện đánh thuế tiêu thị đặc biệt cần mở rộng thêm đối với một số mặt hàng tiêu dùng cao cấp (chẳng hạn máy điều hoà nhiệt độ, tủ lanh...) Cùng một mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì dù sản xuất trong nớc hay nhập khẩu đều phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nh nhau.

* Hoàn thiện công tác quản lý thuế: Việc thực hiện các biện pháp để hoàn thiện công tác quản lý thuế có ý nghĩa quan trọng trong việc chống thất thu thuế. Trong vấn đề này, cần tập trung chú ý nhất việc quản lý thu thuế đối với những thu nhập đợc phát sinh từ nớc ngoài, tiến hành quản lý đối tợng nộp thuế bằng mã số. Ngoài ra tăng cờng chất lợng kiểm tra, thanh tra thuế và tạo môi trờng đơn giản, rõ ràng để khuyến khích tính tuân thủ pháp luật của các đối tợng nộp thuế.

- Tham gia vào quá trình hội nhập, việc hoàn thiện công tác quản lý thuế là cần thiết và phải đợc thực hiện từ khía cạnh tạo ra một hệ thống quản lý phù hợp với các nớc trong khu vực và quốc tế.

Ngày nay, nhiều nớc đang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực cũng nh nền kinh tế toàn cầu. Đó là quá trình tự do hoá thơng mại bằng các biện pháp cắt giảm hàng rào quan thuế và phi quan thuế. Vì thế, về lâu dài thu về thuế suất nhập khẩu trong tổng số thu ngân sách sẽ giảm dần về tỷ trọng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc (Trang 32 - 60)