Công cụ chính sách phí thuế quan của Việt Nam từ 1990 đến nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc (Trang 25 - 27)

b. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK

2.1.1Công cụ chính sách phí thuế quan của Việt Nam từ 1990 đến nay

2.1.1.1. Giấy phép XNK

Có hai loại giấy phép kinh doanh XNK

Giấy phép kinh doanh XNK loại hình sản xuất: đợc cấp cho các đơn vị có cơ sở sản xuất hàng hoá XK hay chế biến hàng gia công cho nớc ngoài.

Giấy phép kinh doanh XNK loại hình chuyên kinh doanh.

2.1.1.2. Thủ tục hải quan XNK hàng hoá

*Những giấy tờ hợp pháp để làm thủ tục hải quan bao gồm - Giấy phép XNK do bộ thơng mại cấp

- Tờ khai kiểm tra ngoại hối nhằm kiểm tra khả năng ngoại tệ của doanh nghiệp

- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực phẩm do cơ quan kiểm dịch Việt Nam cấp nhằm không để lọt ra ngoài những loại sinh vật gây hại theo quy định trong hợp đồng mua bán, liên doanh, các hiệp định, công ớc và các văn bản thoả thuận cam kết giữa Việt Nam với các nớc và tổ chức quốc tế khác.

Một số hàng hoá khi xuất khẩu cần có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan kiểm dịch Việt Nam đó là: gạo, cà phê, hải sản, phơng tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển... đó là những loại hàng hoá có thể mang những sinh vật gây bệnh.

Giấy chứng nhận kiểm tra hàng hoá về chất lợng vệ sinh hàng nguy hiểm *Xuất nhập khẩu hàng húa:

+ Hàng hoá có truyền thống xuất khẩu, có thị rờng ổn địng

+ Hàng hoá xuất khẩu theo các Hiệp định của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nớc khác,

Những loại hàng hoá nhập khẩu đợc đa vào danh mục phải kiểm tra nhà nớc về chất lợng gồm:

+ Hàng hoá thuộc diện Tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc áp dụng + Hàng hoá là nguyên vật liệt thiết bị quan trọng.

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá do phòng quản lí xuất nhập khẩu của Bộ thơng mại cấp cho hàng hoá Việt Nam. Đối với hàng nhập khẩu, phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của bên nớc xuất khẩu chứng nhận.

2.1.1.3. Hạn ngạch xuất nhập khẩu

Đây là hình thức quan trọng nhằm hạn chế xuất khẩu hay nhập khẩu. Th- ờng hạn ngạch đợc ban hành cho các mặt hàng nhập khẩu và những mặt hàng mà có sự ký kết hiệp định giữa hai nhà nớc. Hàng năm bộ thơng mại công bố danh mục các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch thông qua số lợng hay giá trị, sau khai thống nhất với bộ kế hoạch và đầu t, các Bộ ngành liên quan và đợc chính phủ phê duyệt. Về hàng nhập khẩu hạn ngạch đợc câp cho những các hàng hoá trên cơ sở mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ và một số hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một nâng cao. Việt Nam còn đa ra một số mặt hàng xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hớng hay

những mặt hàng liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế mà thực chất chúng cũng là hình thức cấp hạn ngạch xuất nhập khẩu, số lợng hay trị giá các mặt hàng này thay đổi theo từng năm, những hàng hoá nhập khẩu liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân hiện nay chỉ còn xăng dầu và phân bón.

Đối với những mặt hàng không quản lý bằng hạn ngạch thì các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ cần đăng ký với Bộ thơng mại và đợc cấp giấy phép không hạn chế.

2.1.1.4. Quản lý ngoại tệ

Biện pháp này có thể thúc đẩy hoặc chắt chặt xuất nhập khẩu bởi đa số các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam đều thiếu vốn. Sau khi xuất khẩu các doanh nghiệp kinh doanh thu đợc ngoại tệ phải chuyển khoản vào các ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh ngoại tệ của Việt Nam có thể dùng số ngoại tệ đó nhập khẩu những hàng hoá cần thiếu mà nhà nớc cho phép.

Việc quản lý ngoại tệ đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu là cần thiết nhằm tạo sự ổn định trong thị trường ngoại hối Việt Nam,thực hiện tốt chức năng quản lý nợ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam ,đó tạo được mụi trường cung cấp tớn dụng cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc (Trang 25 - 27)