Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

24 1.4K 11
Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 1

Lời nói đầu

Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan là một trongnhững nền kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á" Từ một nền kinhtế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người một năm vào đầuthập kỷ 60 đã tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996 Có được thành côngđó là do Thái Lan có nhiều chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, trong

đó có chính sách Thương Mại hướng về xuất khẩu Chính sách này là một phần

nằm trong mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu dựa trên nền tảng tưtưởng của lý thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) do nhà kinh tế họcngười Anh David Ricardo đề xướng năm 1871 Trong đó ông cho rằng, khi thựchiện công nghiệp hoá, mỗi nước nên tập trung phát triển những ngành sản xuấtmà mình có lợi thế so sánh trong mối tương quan với quốc tế để hình thành cáccực tăng trưởng Tiêu điểm chính của mô hình này là thị trường quốc tế, hoặcchính xác hơn là một số lĩnh vực được lựa chọn của thị trường đó Trong chiếnlược này, xuất khẩu được coi là động lực quan trọng nhất của quá trình tăngtrường và phát triển kinh tế với chính sách có ý nghĩa quyết định đó là Chínhsách thương mại hướng về xuất khẩu Đây là chính sách vô cùng quan trọnggồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, các quy chế xuất nhập khẩu, chínhsách sản phẩm, thị trường, mà việc áp dụng chính sách hợp lý đã từng giúpThái Lan chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới với nhiều mặt hàng xuấtkhẩu được ưa dùng Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Thái Lan đã điềuchỉnh một số chính sách thương mại quốc tế và hy vọng với các sản phẩm hànghoá có hàm lượng kỹ thuật cao, Thái Lan vẫn duy trì được khả năng cạnh tranhcủa mình trước các đối thủ, nhất là Trung Quốc và Việt Nam.

Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Chính sách thương mạihướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế".

Trang 2

Chương I: Hoàn cảnh ra đời, quan điểm và mục tiêu của chính sách thươngmại hướng về xuất khẩu

1.1 Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972:

Trước năm 1960, Thái Lan là một nước nông nghiệp lạc hậu Nền kinh tế manh mún được hình thành bởi phần lớn các xí nghiệp nhỏ thuộc quyền sở hữu tư nhân và một vài công ty cỡ vừa thuộc quyền sở hữu của nhà nước Bước vào giai đoạn này, Thái Lan mong muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại nhưng đồng thời lại phải đối mặt với những khó khăn như:

Tài nguyên thiên nhiên không mấy phong phú (tài nguyên rừng có giá trịnhất là gỗ tếch lại bị các công ty nước ngoài khai thác bữa bãi nên trữ lượng cònlại không nhiều) Khoáng sản chủ yếu là thiếc và một số loại khác nhưng trữlượng lại không lớn.

Dân số Thái Lan phát triển một cách nhanh chóng vào khoảng trên chụctriệu người Số người trong độ tuổi lao động là khoảng 13.000.000 người nhưngđa số hoạt động trong ngành nông nghiệp(82%) Chất lượng lao động khôngcao, số người lao động có học vấn rất ít.Vào đầu thập niên 60 cả Thái Lan chỉ cóba trường đại học, trong đó chỉ có hai trường có khoa đào tạo kỹ sư cơ khí vàcác ngành khoa học kinh tế Thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 85%/năm,khả năng tích lũy và huy động vốn trong nhân dân rất hạn chế.

Những khó khăn trên đã đặt chính phủ Thái Lan trước những thách thức lớn,nhất là trong bối cảnh khu vực và trong nước không mất thuận lợi cho Thái Lannhư những thắng lợi của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở CHND TrungHoa, miền Bắc Việt Nam Chính vì thế, chính phủ Thái Lan đã quyết định côngnghiệp hóa đất nước theo hướng thay thế nhập khẩu Theo đó, Chính phủ TháiLan đã giải quyết nguồn vốn theo ba hướng chính Thứ nhất, ban bố luật đầu tưđể thu hút vốn đầu tư trực tiếp của tư bản tư nhân ngoại quốc Thứ hai, vay nợnước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế Thứ ba, triệt để lợi dụng vị trí địalý- chính trị của Thái Lan để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

Trang 3

Theo hướng này, Thái Lan không chỉ được Ngân hàng thế giới cho vaynhững khoản tiền lớn mà còn được các tổ chức quốc tế tích cực giúp đỡ Nhờ cónguồn vốn dồi dào, Thái Lan đã thực hiện thành công hai kế hoạch phát triểnkinh tế dài hạn(1961-1966,1967-1972) Từ đó mà kinh tế Thái Lan đã có bướctiến dài như: thu nhập quốc dân hàng năm tăng lên tới 7,6%, dự trữ ngọai tệ vàvàng tăng 15% mỗi năm, đồng Bath trở thành đồng tiền ổn định nhất thế giới, tỷlệ lạm phát là 2% trong suốt 11 năm (1962-1973) Đây được coi là “thời kỳ vàngthứ nhất” của nền kinh tế Thái Lan.

1.2 Chính sách Thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan từ năm1973 đến nay:

1.2.1 Bối cảnh lịch sử:

Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đã đóng vai trò quan trọngtrong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thái Lan trong thập niên 60 Tuy nhiên,sau 11 năm thực hiện chiến lược đó người Thái đã nhận thấy những tiêu cực củanó.

Thứ nhất, với hy vọng giảm bớt nhập khẩu Thái Lan đã tập trung xây dựng

ngành công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước Tuynhiên, trong thực tế kim ngạch nhập khẩu không hề giảm xuống mà còn tăng lêndo phải nhập nguyên liệu cho ngành công nghiệp.

Thứ hai, chiến lược trên liên kết ở mức độ thấp với chương trình phát triển

tài nguyên thiên nhiên và kinh tế nông thôn Do đó, nó đưa tới tình trạng tậptrung công nghệ tại Băng Cốc và vùng ngoại vi Tình trạng đó một mặt làmmất cân bằng sinh thái, mặt khác làm tăng tình trạng bất bình đẳng giữa nôngthôn và thành thị do việc đa số nông dân sống ở vùng xa xôi không được hưởngnhững kết quả của sự phát triển.

Thứ ba, do vốn đầu tư cho công nghiệp phải đi vay nên hàng hóa của Thái

Lan sản xuất ra có giá thành cao, thậm chí cao hơn cả hàng hóa nhập từ bênngoài.

Trang 4

Nhằm khắc phục tình trạng trên, tháng 10/19972 kế hoạch phát triển kinh tếxã hội 5 năm lần thứ ba được ban hành Theo trào lưu chung của các nền kinh tếtrong khu vực ASEAN, Thái Lan chuyển đổi chiến lược công nghiệp hóa từ thaythế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu Đây là thời điểm có cả những điều kiệnthuận lợi và cả những khó khăn đối với Thái Lan.

Về mặt thuận lợi, đây là giai đoạn có mức cạnh tranh quốc tế không đến nỗigay gắt nên việc tiếp nhận đầu tư và chuyển giao công nghệ từ các nước tư bảnsang Thái Lan và các nước đang phát triển khác tương đối dễ dàng Đây cũng làthời điểm chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường quốc là Liên Xô và Mỹ đang ởđỉnh cao nên viện trợ quân sự và kinh tế của Mỹ và các nước phương Tây kháccho Thái Lan cũng như việc mở cửa thị trường phương Tây cho hàng hóa TháiLan khá rộng rãi, từ đó tạo điều kiện cho chiến lược công nghiệp hóa hướng vềxuất khẩu của Thái Lan phát triển thuận lợi.

Còn về mặt khó khăn, giai đoạn này kinh tế thế giới gặp nhiều những trởngại do giá dầu mỏ tăng(1973), đặc biệt đối với Thái Lan vì nước này hầu nhưphải nhập khẩu dầu mỏ hoàn toàn Số liệu của chính phủ Thái Lan cho thấy, vàođầu những năm 70, mỗi năm Thái Lan tiêu thụ khoảng 16.400 thùng dầu Riêngnăm 1974, chính phủ phải chi tới 700 triệu USD để mua dầu Trong khi chi phícho năng lượng tăng cao như vậy thì các nguồn thu của Thái lan lại giảm sút,đặc biệt sau khi Mỹ quyết định chấm dứt các hoạt động quân sự tại Đông Dươngvà rút quân khỏi Việt Nam, Lào, Campuchia(1973) và sau đó là rút một phầnquân đội Mỹ ra khỏi căn cứ quân sự tại Thái Lan(1976) Những năm trước đó,nền kinh tế Thái lan phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ Dưới danh nghĩa giúp đỡ TháiLan, các nhà đầu tư của Mỹ bỏ vốn vào nền kinh tế Thái Lan và sử dụng nhữnglợi thế tương đối của nước này về đất đai, tài nguyên nhiệt đới, về nhân công vàthị trường Mỹ đã khuyến khích chính phủ Thái Lan:

 Nên dựa vào và khuyến khích tư bản tư nhân để phát triển côngnghiệp.

Trang 5

 Hạn chế sự phát triển của bộ phận kinh tế quốc doanh. Hạn chế bớt vai trò điều hành của kinh tế nhà nước.

 Cố gắng tạo niềm tin cho các nhà kinh doanh tư nhân và khuyến khíchhọ đầu tư vào Thái Lan.

Do mất đi những nguồn thu lớn liên quan đến cuộc chiến tranh ở ĐôngDương nên công nghiệp xây cất khách sạn và dịch vụ du lịch bị đình đốn khiếncho hàng vạn công nhân mất việc, dẫn tới đội ngũ thất nghiệp ở Thái Lan lên tới1 triệu người vào năm 1975 Viện trợ kinh tế Mỹ đã giảm nhiều từ sau năm1975 Tất cả những điều trên này đã làm thâm hụt cán cân thanh toán trở thànhmột trong những vấn đề quan trọng nhất mà Thái Lan phải đương đầu.

Như vậy, việc lựa chọn con đường công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu củaThái Lan là một lựa chọn mang tính cấp thiết khi mà chiến lược thay thế nhậpkhẩu đã không còn phù hợp Dưới đây bài viết xin đi sâu vào nghiên cứu vềchính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong hệ thống cácchính sách về chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu ở Thái Lan.

1.2.2 Quan điểm, mục tiêu của chính sách:

Với việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế cho nhập khẩu đượctiến hành từ cuối những năm 50 đầu những năm 60, Thái Lan đã thấy được rõnhững hạn chế của chiến lược khi mà các sản phẩm công nghiệp của Thái Lanđược sản xuất ra không được tiêu thụ một cách dễ dàng và không làm tăng việclàm trong nước Và điều quan trọng khi thực hiện chiến lược này là đã khôngnhững không làm cho Thái Lan độc lập tự chủ về kinh tế mà còn làm cho sảnxuất trong nước có nguy cơ tụt hậu, thương mại bị đình đốn do không phát triểnđược thị trường, hàng hóa kém cạnh tranh do chi phí cao và không tìm được thịtrường tiêu thụ Trong khi đó các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore với chiến lược hướng ra xuất khẩu đã thu được những thành tựu tolớn Điều đó đã trở thành động lực, mục tiêu chủ yếu của chính sách thương mạimà Thái Lan hướng tới.

Trang 6

Khi thực hiện chính sách thương mại, các cơ quan hoạch định chính sáchcủa chính phủ, nhà khoa học và ngân hàng thế giới tích cực ủng hộ và tham giatìm kiếm các biện pháp hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường về tăng trưởngthương mại quốc tế cho Thái Lan Về cơ bản, các biện pháp hỗ trợ mà Thái Lanvà ngân hàng thế giới phối hợp đề xuất vào lúc đó bao gồm:

 Ưu tiên các khoản cho vay đối với các ngành công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu.

 Cải cách toàn diện cơ chế và hệ thống xuất- nhập khẩu của đất nước. Thực hiện các chính sách nhằm tiến tới tự do hóa về tài chính,

thương mại và đầu tư

 Giảm bớt hàng rào thuế quan và phi thuế quan.

 Khuyến khích chế biến nông sản xuất khẩu và những mặt hàng truyền thống mà Thái Lan có thế mạnh,

Ngoài ra, chính sách thương mại còn được hỗ trợ mạnh mẽ bởi Đạo luật đẩymạnh xuất khẩu được thông qua năm 1977, theo đó, chính phủ Thái Lan quyếtđịnh miễn thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh đối với các mặt hàngnhập khẩu là máy móc, thiết bị, nguyên liệu thô.

Như vậy, các quan điểm, mục tiêu và biện pháp của chính sách thương mạihướng về xuất khẩu của Thái Lan là khá rõ Điều quan trọng là cần thực thi cácchính sách đó như thế nào để nền kinh tế có thể phát triển mạnh mẽ.

Trang 7

Chương II: Nội dung chính sách thương mại hướng về xuất khẩu2.1 Các chính sách thương mại của Thái Lan:

2.1.1 Các quy chế thương mại và thuế quan:

2.1.1.1 Các quy chế xuất nhập khẩu:

Đối với nhập khẩu: Bộ thương mại Thái Lan có quyền phân loại các hàng

hóa phải chịu sự kiểm soát nhập khẩu Các kiểm soát như vậy thường theo hìnhthức đòi hỏi giấy phép Hiện nay có nhiều loại hàng hóa đòi hỏi cần phải có giấpphép chặt chẽ như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy, dược phẩm có tính chất kíchthích, các hàng hóa đặc biệt…Các giấy phép này được cấp theo thời hạn cố địnhvà phải trình lên Bộ thương mại.

Có nhiều hàng hóa không thuộc diện kiểm soát theo đạo luật trên nhưng lạithuộc diện kiểm soát nhập khẩu theo các đạo luật khác và phải có giấy phép củacơ quan chính phủ có liên quan Việc tăng hay giảm mức thuế nhập khẩu đối vớimột số loại hàng hóa chủ yếu là để bảo vệ sản xuất trong nước.

Ngoài ra, để khuyến khích buôn bán đường biển, Thái Lan đã thông qua mộtđạo luật mà theo đó một số hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu phải được chuyênchở bằng của Thái Lan nếu không phải chịu hai lần cước phí vận tải theo quyđịnh.Chính điều này đã tạo điều kiện cho ngành vận tải biển của Thái Lan pháttriển mạnh.

Đối với xuất khẩu: xuất khẩu là một phần quan trọng trong chính sách

thương mại của Thái Lan Vì vậy, đối với các hàng hóa xuất khẩu chỉ có một sốloại thuế nhất định Bên cạnh đó, chính phủ Thái Lan còn áp dụng nhiều quyđịnh mang tính khuyến khích để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu Đồng thờicác thành phần kinh tế được phép xuất khẩu cũng rất đa dạng: các công ty côngcộng hoặc trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức kinh doanh nhà nước hoặc tư nhân,các hợp tác xã hoặc các nhóm nông dân.

Từng thời gian một, Bộ Thương mại Thái Lan lại lập danh sách các hạngmục hàng hóa phải chịu sự kiểm soát xuất khẩu theo đạo luật kiểm soát xuất

Trang 8

nhập khẩu Các ưu đãi về thuế quan và miễn thuế được áp dụng cho các tổ chứcvà công ty kinh doanh đã đạt được tiêu chuẩn theo luật định.

Đối với các hàng hóa xuất khẩu thuộc loại thực phẩm thiết yếu như là gạo,đường, trước hết phải được dữ trữ đủ cho tiêu dùng nội địa rồi mới được xuấtkhẩu Đặc biệt là gạo, để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu nội địa, đồng thời đểkiểm soát được giá gạo trong nước thì các nhà xuất khẩu phải đóng thuế xuấtkhẩu.

Các tổ chức và công ty xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu các sản phẩm nôngnghiệp, ngoài việc phải chịu sự kiểm soát của một số luật riêng như đạo luậtbuôn bán gạo, còn phải là hội viên của các hội buôn bán thích hợp có liên quantới việc buôn bán thứ hàng hóa mà họ muốn xuất khẩu.

2.1.1.2 Thuế quan và bảo hộ:

Từ thập kỷ 60, 70 của thế kỉ thứ XX, Thái Lan mà đại diện khởi đầu làchính phủ của thủ tướng Sarit Thanarat (1958-1963) bắt đầu sử dụng thuế quannhư là một công cụ bảo hộ chủ yếu cho các ngành công nhiệp non trẻ của đấtnước Trong giai đoạn này, thuế quan được áp dụng mạnh mẽ nhằm thúc đẩy cácmặt hàng chế tạo thay thế nhập khẩu Cơ cấu thuế quan của Thái Lan đã làmtăng tính bảo hộ hơn nữa do kết quả của những thay đổi lớn năm 1974, và sau đócó nhiều sửa đổi nhỏ vào các năm 1975 _ 1976 Mặc dù kế hoạch phát triển kinhtế quốc dân 5 năm lần thứ tư ( 1997_ 1981) nhấn mạnh đến chiến lược phát triểnhướng về xuất khẩu, nhưng tính chất bảo hộ của thuế quan đối với sản xuất vẫnchưa giảm xuống trong giai đoạn này.

Ngoài thuế quan, Thái Lan cũng sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan đểbảo hộ các ngành công nghiệp của mình và đảm bảo những cân đối lớn trongnền kinh tế quốc dân thông qua các biện pháp hạn chế số lượng mặt hàng, hạnngạch, giấy phép xuất nhập khẩu và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác do bộ thươngmại Thái Lan cấp hoặc quy định.

Sau hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV, với Hiệp định thuế quan ưu đãicó hiệu lực chung CEPT, theo đó tất cả các nước ASEAN đều có nghĩa vụ thực

Trang 9

hiện một tiến trình giảm thuế quan xuống chỉ còn 0-5% Đối với Thái Lan đây làcơ hội để Thái Lan chứng tỏ năng lực xuất khẩu của các lĩnh vực mà Thái Lancó thế mạnh.Tuy vậy, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, đã làm choviệc giảm thuế quan theo lịch trình đã được vạch ra trong hiệp định CEPT ởnhiều nước thành viên ASEAN, trong dó có Thái Lan, trở nên phức tạp Mặc dùvậy, cho đến cuối năm 1999, tất cả các nước ASEAN đều đã có gần 83% tổng sốsản phẩm thuộc diện CEPT đã được đưa vào danh mục cắt giảm thuế quan.Riêng Thái Lan, mức thuế quan trung bình thuộc diện CEPT là 6,07% năm2000; 5,59% năm 2001; 5,17% năm 2002 và 4,63% năm 2003.

Bảng1: Mức thuế trung bình năm thuộc diện CEPT của từng nước ASEAN từ

( Nguồn: Ban thư ký ASEAN, tháng 7/2004.)

Hiện nay, thời hạn thực hiện lộ trình thuế quan theo CEPT đang sắp bắt đầucó hiệu lực đối với các thành viên gốc của ASEAN Theo CEPT và theo lịchtrình đã cam kết, từ tháng 1/2003, sáu thành viên gốc của ASEAN, trong đó cóThái Lan, bắt đầu thực hiện CEPT, theo đó có tới 96,2% các mặt hàng trongdanh mục tính thuế chỉ phải chịu mức thuế quan từ 0 đến 5% Đây là mức thuếquan lý tưởng đòi hỏi nền sản xuất của các nước ASEAN nói chung và Thái Lannói riêng phải có những nỗ lực đặc biệt để giành thắng lợi trong các cuộc cạnhtranh thưong mại nội khối và toàn cầu.

Trang 10

2.1.2 Chính sách sản phẩm:

Chính sách sản phẩm của Thái Lan là một trong những nội dung quan trọngcủa chính sách thương mại và là cơ sở để xác định cơ cấu hàng hoá xuất nhậpkhẩu Trong lịch sử đã có những bằng chứng về sự thành công hay thất bại củamột chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với việc xác định chiến lược sảnphẩm Nói một cách khái quát, chiến lược sản phẩm là việc cụ thể hoá những lợithế so sánh của đất nước trong buôn bán kinh tế, trong đó, sự uyển chuyển trongviệc thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu phản ánh sự phản ứng của mộtnước đối với sự biến đổi của lợi thế so sánh nước đó.

Nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của các nước đang phát triển,chúng tathấy ngoại trừ một số nước giàu tài nguyên như các nước xuất khẩu dầu mỏ, cònhầu hết các nước đang phát triển khác, trong đó có Thái Lan, sở dĩ đạt đượcnhững thành công phát triển kinh tế là nhờ chuyển từ xuất khẩu sản phẩm sơ chếsang các mặt hàng chế tạo.

Thật vậy, về cơ cấu xuất khẩu, nếu trước kia, vào thập niên 50-60 thế kỉ XXcơ cấu xuất khẩu của Thái Lan rất nghèo nàn với 4 mặt hàng chủ yếu là gạo, caosu, gỗ tếch và thiếc, thì bắt đầu từ thập niên 70-80 trở đi, các mặt hàng xuất khẩucủa Thái Lan đã rất phong phú đa dạng, với nhiều chủng loại hàng hoá mà chỉmột nền sản xuất hiện đại mới có được Bên cạnh hàng chế biến nông sản vàthực phẩm truyền thống, Thái Lan xuất khẩu ngày càng nhiều các mặt hàng chếtạo có giá trị gia tăng cao như: ô tô xe, máy, thiết bị điện-điện tử máy tính vànhiều linh kiện phụ tùng của các máy móc thiết bị công nghiệp khác Năm 1980,các mặt hàng chế tạo của Thái Lan đạt tỷ trọng 35,6 % trong tổng số hàng hoáxuất khẩu của đất nước, nhưng đến năm 1991 đã tăng lên tới 65,9 %( xem bảngdưới )

Trang 11

Bảng 2: Sự thay đổi về tỷ trọng của các loại hoàng hoá xuất khẩu (1980-1991)Loại hàng hóa% trong tổng số SKTỷ lệ tăng

1985-Hàng hoá nôngnghiệp

Hàng nông côngnghiệp

(Nguồn : Bank of Thailand(1992))

Hình 1: Tỷ lệ các mặt hàng trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu

Hàng nôngnghiệp

Hàng côngnghiệp

Hàng chế tạoHàng khoángsản

Các hàng hóakhác

Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, chiến lược sản phẩmcủa Thái Lan muốn thành công đòi hỏi phải được đầu tư lớn cho việc nghiên

Trang 12

cứu và triển khai, bởi vì các sản phẩm này không những cần nhiều lao động cơbắp mà còn hàm chứa nhiều năng lực trí tuệ

2.1.3 Chính sách thị trường:

Chính sách thị trường là một phần quan trọng trong chính sách thương mạicủa Thái Lan Thái Lan hiện có quan hệ thương mại với trên 170 nước và xuấtkhẩu nhiều mặt hàng quan trọng như: nông sản, thực phẩm chế biến, đá quý,nguyên vật liệu, các mặt hàng chế tạo, hàng dệt may, hóa chất… Các đối tácthương mại của Thái Lan cũng rất đa dạng, từ các nước phát triển đến các nướcđang phát triển ở nhiều châu lục Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu chủ yếu củaThái Lan vẫn là các nước công nghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật Bản, các nướcLiên minh EU, sau đó đến các nước ở Đông Bắc Á (Hồng Kông, Đài Loan, HànQuốc), rồi đến các quốc gia trong hiệp hội ASEAN và Trung Quốc Việc TháiLan luôn chọn đối tác xuất khẩu lớn là các nước công nghiệp phát triển đượcgiải thích bằng hai lý do

Thứ nhất, về mặt thị trường, các nước công nghiệp phát triển luôn là bạn

hàng truyền thống của Thái Lan, là nơi tiêu thụ chủ yếu các nguyên liệu và cácmặt hàng nông sản của nước này Chính nhờ vào thị trường các nước phát triểnnày và nhờ vào lợi thế thương mại của mỗi bên mà giá trị xuất khẩu của TháiLan gia tăng liên tục, đạt tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm cao nhất trong sosánh với một số nước ASEAN khác.

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan