Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

61 571 0
Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.

Lời mở đầuThế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc gia trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc gia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại thơng. Xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách tõ nét chẳng hạn nh sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới WTO, EU, ASEAN, APEC . Với những thành tựu và khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin trên thế giới diễn ra hết sức sôi động và phát triển nh vũ bão. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia.Toàn cầu hoá và hội nhập là xu hớng đợc khởi xớng từ các nớc phát triển, nhng cho đến nay nó đã và đang cuốn tất cả các nớc, kể cả những nớc chậm phát triển nhất, vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu. Nó đang thiết định những nguyên tắc mới cho cuộc chơi trên thế giới, chung cho tất cả các nớc mà không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển.Đối với Việt Nam với bớc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trờng có điều tiết vĩ mô theo định hớng xuất khẩu, xu hớng này cũng đang tác động rất mạnh, có ảnh hởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế chính trị xã hội. Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực lẫn tiêu cực của tác động này. Chính điều này là cơ sở đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một chính sách th-ơng mại phù hợp với xu hớng này tạo điều kiện cho sự phát triển KT-XH trong tình hình mới.Thực tiễn cho thấy trong những năm vừa qua việc Việt Nam gia nhập ASEAN (07/1995) đánh dấu một bớc khởi đầu trong tiến trình hội nhập với các tổ chức kinh tế thế giới. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã cam kết thực hiện CEPT/AFTA. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đặt ra cho Việt Nam những cơ hội nh tăng khả năng thâm nhập vào thị trờng mới từ đó làm 1 tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc và những thách thức mới do việc hội nhập oi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc và luật chơi điều tiết thơng mại quốc tế mà điều cơ bản là phải mở cửa thị trờng hơn nữa cho sự cạnh tranh công bằng và bình đẳng của hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài với nguyên tắc có đi có lại, trong khi hệ thống chính sách kinh tế thơng mại cha hoàn chính, sức cạnh tranh của hàng hoá và dich vụ Việt Nam còn kém và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp. Cạnh đó yêu cầu của hội nhập buộc Việt Nam phải cắt giảm thuế quan sẽ là một nhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nớc, đảm bảo cân đối giữa thu và chi NSNN trong tình hình mới. Do vậy việc có một chính sách thơng mại hợp lí đáp ứng đầy đủ đợc những yêu cầucủa hội nhập kinh tế là rất cần thiết.Xuất phát từ những nhận thức nói trên với nhiệm vụ và thực tế của đợt thực tập trong năm cuối bậc Đại học em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu dời góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA cho bao cao thc tõp tốt nghiệp của mình.Với mục đích hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về chính sách th-ơng mại xuất nhập khẩu từ góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô trong điều kiện hội nhập. Và từ sự phân tích thực trạng của chính sách thơng mại xuất khẩu của việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA, sẽ là cơ sở chính sách thơng mại xuất khẩu trong thời gian tới nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam đảm bảo cho họ có thể cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc từ đó làm tăng thu ngân sách cho nhà nớc và cải thiện đời sống kinh tế xã hội trong nớc.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số công cụ và quá trình thực hiện của chính sách thơng mại trong lĩnh vực xuất khẩu hiện nay của Đảng và nhà nớc ta. Cùng với những quy định của hiệp định chung về thuế quan CEPT- AFTA đối với thơng mại hàng hoá trong lộ trình Việt Nam hội nhập hoàn toàn vào AFTA. Đây là một đề tài phức tạp đòi hỏi giải quyết đồng bộ nhiều yếu tố lĩnh vực khác nhau vận dụng nhiều kiến thức từ nhiều môn học nh chiến lợc và chính sách thơng mại kinh tế thơng mại cùng nhiều môn học 2 chuyên ngành khác. Mặc dù đã cố gắng để có thể bao hàm các nội dung và yêu cầu đặt ra, nhng do gặp nhiều khó khăn nhất định về điều kiện thu nhập thông tin, thời gian cũng nh năng lực nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cán bộ công tác tại Bộ Tài Chính, các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn để có thể hoàn chính cho bài bao cao thc tõp đợc tốt hơn.Đề tài này sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng trong quá trình nghiên cứu và quán triệt đầy đủ đờng lối và chủ trơng của Đảng và nhà nớc Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các phơng pháp cụ thể nh nghiên cứu theo tài liệu, biểu hình hoá, sơ đồ hoá, phơng pháp sử dụng các chỉ số trong phân tích tổng hợp, so sánh. Đề tài này có kế thừa một số kết quả nghiên cứu trớc đó.Kết cấu đề tài ngoài phần mở đầu,kết luận và phụ lục bai bao cao thc tõp đợc chia làm ba chơng.Chơng 1: Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chính sách thơng mại xuõt nhõp khõu từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA.Chơng 2: Thực trạng chinh sach thng mai xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập CEPT-AFTA.Chơng 3: Phơng hớng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dới góc độ các chỉ tiêu tài chính.3 Chơng 1Một số vấn đề lí luận cơ bản hoàn thiện chính sách thơng mại XUT NHP KHU từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA1.1. Chính sách thơng mại xuõt nhõp khõu trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay.1.1.1. Khái niệm về chính sách thơng mại, thơng mại XNK và vai trò quản lý kinh tế nhà nớc.*Khái niệm: Chính sách thơng mại là hệ thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điều chỉnh hoạt động thơng mại trong một thời kỳ nhất định phù hợp với lợi ích chung của xã hội. Nó là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế xã hội của đất nớc. Có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất, cải tiến cơ cấu kinh tế, đến quy mô và phơng thức của nền kinh tế quốc dân tham gia vào phân công lao động và thị trờng quốc tế.* Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc: Trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc thì nhà nớc luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý kinh tế đó là ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc, điều tiết kinh tế cả về vĩ mô và vĩ mô đa nền kinh tế nớc nhà đi đúng hớng.- Chính sách thơng mại XNK là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng quản lý, điều chỉnh các hoạt động thơng mại XNK của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đợc các mục đích đã định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong một quốc gia.- Chính sách thơng mại XNK của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiều quốc gia khác. Bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nguyên tắc nhằm chống lại sự phân biệt đối sử, đảm bảo sự có đi có lại cho các bên tham gia hợp tác và buôn bán quốc tế.4 - Những mục tiêu chung của chính sách thơng mại XNK là nhằm điều chỉnh các hoạt động thơng mại XNK theo điều hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong điều kiện mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác và phân công lao động quốc tế.- Chính sách XNK bao gồm nhiều nội dung khác nhau của hoạt động xuất nhập khẩu nh xuất khẩu các hàng hoá hữu hình (nh nông lâm hải sản,hàng hoá công nghiệp, khoáng sản.v.v.) tam nhập để tái xuất hay tạm xuất để tái nhập, quá cảnh hàng hoá, chuyển giao sử dụng công nghiệp, gia công chế biến đại lí bán hàng hoá, uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩi và XNK trực tiếp .v .v. 1.1.2. Một số công cụ chủ yếu điều tiết hoạt động của chính sách thơng mại XNK.1.1.2.1. Chính sách thị trờngchính sách mặt hànga. Chính sách thị trờng: đây là chính sách có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tế của một quốc gia và với mục đích đề ra là khai thông những cản trở của thị trờng.b.Chính sách mặt hàng: Chính sách mặt hàng là nền tảng của chính sách thơng mại quốc gia nói chung cũng nh chính sách thơng mại XNK nói riêng, nól là cơ sở để xác định đầu t và cơ cấu lại sản xuất một cách hợp lí.Chính sách mặt hàng bao gồm:Chính sách mặt hàng cấp quốc gia đa ra danh mục mặt hàng đợc đa vào cân đối của nhà nớc, đợc nhà nớc quản lí tập trung. Đây là những mặt hàng quan trọng đối với nền kinh tế của một nớc nh vũ khí, các mặt hàng công nghệ cao. Danh mục mặt hàng cấp quốc gia gồm t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng có ảnh hởng tới an ninh quốc gia; những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn và những mặt hàng cạnh tranh cấp quốc gia.1.1.2.2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc. Khác với thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá có liên quan nhng thuế xuất khẩu 5 khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: Một là, nó đánh vào hàng hoá xuất khẩu chứ không phải hàng hoá nhập khẩu; Hai là, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc (chứ không phải ngợc lại), hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đối mức gia cả trong nớc của hàng hoá có thế xuất khẩu xuống so với mức gia cả quốc tế. Điều đó sẽ làm cho sản lợng trong nớc của hàng hoá giảm đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này (trong một số trờng hợp việc đánh thuế xuất khâủ không làm cho khối lợng xuất khẩu giảm đi nhiều mà vẫn có lợi nhiều cho nớc xuất khâut). Vì vậy mà các nớc công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuất khẩu cho nên thuế quan ở những nớc này thờng đồng nhất với thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc, tuy rằng mức thuế có khác nhau. Đơng nhiên, kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu là làm cho giá trị hàng hoá trong nớc vợt cao hơn mức giá nhập khẩuchính ngời tiêu dùng trong nớc phải trang trải cho gánh nặng thuế quan này. Bởi vậy, việc quy định tỷ lệ thuế nhập khẩu luôn là đề tài quan tâm từ nhiều phơng tiện.1.1.2.3. Chính sách phi thuế quanSau chiến tranh thế giới thứ 2 vai trò của thuế quan đã bị suy giảm đặc biệt ở các nớc công nghiệp, ngày nay mức thuế quan trong bình không quá 10% trên các hàng hoá công nghiệp, xu hớng ngày nay của các nớc là chuyển từ hình thức thuấ quan sang các hình thức phi thuế quan để bảo vệ sản xuất trong nớc. Hạn ngạch là trở ngại phi thuế quan quan trọng nhất nó là hình thức hạn chế l-ợng trực tiếp đối với hàng hoá nhập khẩu hay xuất khẩu, nó ấn định mức nhập khẩu hay xuất khẩu cao nhất của một hàng hoá trong một thời kì nhất định thông thờng qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu. Trên thế giới quản lý hàng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàng nhập khẩu. Hạn ngạch nhập khẩi có thể mang tính chất chung nhằm quy định số lợng hoặc giá trị nhập khẩu đối với từng nớc nhằm bảo vệ thị trờng nội địa và cải thiện cán cân thanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trong các cuộc thơng lợng buôn bán. Hạn ngạch nhập khẩu là một trong những biện pháp đầu tiên đợc đề cập đến trong các cuộc đàm phán thơng mại, nhất là khi cần thiết phải có một quyết định nhanh chóng vẫn 6 đảm bảo tính hiệu quả và việc vận dụng hạn ngạch nhập khẩu tơng đối đơn giản và dẽ dàng hơn vì những quy định khá rõ ràng về lợng hàng và thời gian. các nớc phát triển hạn ngạch nhập khẩu là hình thức quan trọng nhất nhằm bảo vệ ngành công nghiệp của họ còn đối với các nớc đang phát triển hạn ngạch nhập khẩu cũng có một vị trí quan trọng không kém nhằm thực hiện chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu và giải quyết các vấn đề về cán cân thanh toán.1.1.2.4. Chính sách quản lí ngoại tệ và tỷ giá hối đoáiĐây là hình thức nhà nớc đòi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phải đ-ợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hồi. Trên cơ sở đó nhà nớc có thể kiểm soát đợc các nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt động ngoại thơng.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá hối đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách. Cách định nghĩa đơn giản nhất, Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái thực tế (the nominal xachange rate - NER): Tỷ giá hố đoái thực tế đợc sử dụng để do tỷ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa nền kinh tế trong nớc và nớc ngoài. Nó đợc xác định bởi sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo giá trong nớc và ngoài nớc.RER = Ro(Pw/Pd)Trong đó : RER là tỷ giá hối đoái thực tế, Ro là tỷ giá hối đoái danh nghĩa pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong nớc, hoặc chỉ số giá cả tiêu dùng.Tỷ giá hối đoái đợc coi là một công cụ tác động tới thơng mại quốc tế, mà trớc hết là tác động tới xuất nhập khẩu, trong hai trờng hợp; nâng giá hoặc giảm đồng nội tệ.1.1.2.5. Chính sách cán cân thơng mạicán cân thanh toánCán cân thơng mạiCán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh độ mở của nền kinh tế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hóa, vừa phản ánh thể trạng sức khoẻ 7 của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần là xuất siêu hay nhập siêu mà là những mục tiêu phat triển dài hạn.Cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán là một bản trình bày ngắn gọn các nguyên tắc, những giao dịch của dân c một quốc gia với một quốc gia khác trong một thời kì nhất định thờng là một năm. Hay cán cân thanh toán quốc tế là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hoá, dịch vụ vốn giữa các quốc giacác nớc khác trên thế giới. Cán cân thanh toán phản ánh vị trí của quốc gia trên thế giới. Tài liệu cán cân thanh toán biểu hiện một cách chính xác rõ ràng về tài chính tiền tệ và chính sách thơng mại của quốc gia. Đồng thời thông qua nguồn tài liệu của cán cân can thanh toán giúp chính phủ đề ra những chính sách kinh tế, đối ngoại phù hợp. Ngoài ra cách cân thanh toán cần thiết cho ngân hàng. Công ty cá nhân có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thong mại quốc tế trong quá trình kinh doanh của mình.Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm:- Cán cân thanh toán vãng lai trao đổi hàng hoá về dịch vụ ghi chép các luồng buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh các khoản thu nhập ròng khác từ nớc ngoài.- Cán cân vốn trao đổi vốn ghi chép các giao dịch, trong đó t nhân hoặc chính phủ cho vay và đi vay và phần lớn thực hiện dới dạng mua hay bán tài sản tài sản chính hoặc tài sản thực.Tổng hợp các cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn là cán cân thanh toán quốc tế. Khi dòng ngoại tệ ra lớn hơn dòng vào gọi là thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Trong trờng hợp ngợc lại gọi đó là thặng d cán cân thanh toán. Cán cân vẵng lai là tổng hợp các giao dịch về hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện giữa nớc ta với nớc ngoài, bao gồm tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu chênh lệch xuất nhập khẩu chỉ là một thành phần của cán cân vẵng lai nh-ng là phần quan trọng nhất.1.2. Lộ trình hội nhập AFTA và những yêu cầu hoàn thiện chính sách th-ơng mại XNK của nớc ta8 1.2.1. Khái niệm về ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA1.2.1.1. Khái quát về ASEAN* Lịch sử hình thành và phát triểnNgày 8 tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc, Bộ trờng ngoại giao nớc Inđonêsia, Malaysia, Philipin và Thái Lan đã kỹ bản tuyên bố thành lập ASEAN hay còn gọi là tuyên bố Băng Cốc chính thức thành lập hiệu hội các quốc gia Đông Nam á gọi tắt là ASEAN tháng 1 năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei Barusalam, tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 7 của ASEAN đến nay Lào, Campuchia và Myanmar đều đã đợc công nhận là thành viên chính thức của ASEAN.* Tôn chỉ mục đích và nguyên tắc hoạt động.- Có ba mục đíchThúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các chơng trình hợp tác.Bảo vệ ổn định chính trị và kinh yế trong khi vực chống lại sự thù địch của các thế lực bên ngoài.Diễn đàn giải quyết những tranh chấp và xung đột trong khu vực- Những nguyên tắc hoạt độngHiệp ớc thân thiện hợp tác và hơp tác Đông Nam á ký tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ nhất tại Bali (Indonesia) năm 1976 đã nêu rõ sáu nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên và giữa ASEAN với các tổ chức bên ngoài nh sau:+ Cũng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia.+ Quyền của các quốc gia tồn tại và không có can thiệp, lật đổ hoặc áp bức của bên ngoài.+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau+ Giải quyết bất động hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực+ Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả9 - Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế của ASEAN đợc ký liên kết tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN làn thứ 7 tại Singapo năm 1992 đã bổ xung thêm ba nguyên tắc cơ bản về hợp tác kinh tế xã hội.+ Các quốc gia thành viên sẽ tuân thủ nguyên tắc cùng có lợi trong việc thực hiện các biện pháp hoặc sáng kiến nhằm tăng cờng hợp tác ASEAN.+ Tất cả các quốc gia thành viên sẽ tham gia vào các thoả thuận kinh tế trong ASEAN. Tuy nhiên trong quá tình thực hiện các thoả thuận nếu các quốc gia thành viên khác cha sẵn sàng.- Trong hoạt động của ASEAN còn có hai nguyên tắc quan trọng là:+ Nguyên tắc nhất trí (Aonsensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ đợc coi là của ASEAN khi đợc tất cả các nớc thành viên nhất trí thông qua.+ Nguyên tắc bình đẳng nghĩa là: Thứ nhất, các nớc ASEAN không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng nh chia sẻ quyền lực. Thứ hai hoạt động của tổ chức ASEAN đợc duy trì trên cơ sở luân phiên giữa các nớc chủ toạ các hội nghị và địa điểm họp theo vần A, B, C, của tiếng anh.- Tuy nhiên bên ngoài, còn có một số nguyên tắc không có trong các văn bản, những cùng đã và đang đợc hình thành trên thực tế nh nguyên tắc có đi có lại, không đối đầy thân thiện, không tuyên truyền đề cao nhau trên các phơng diện thông tin đại chúng giữ gìn đoàn kết và bản sắc ASEAN.* Mục tiêu cơ bản của hợp tác kinh tế ASEAN là: nhằm thúc đẩy tăng tr-ờng kinh tế, xoá bỏ nghèo đói, bệnh tật, mù chữ và cải thiện đời sống của nhân dân làm nền tảng xây dựng một khu vực hoà bình, thịnh vợng và công bằng xã hội.Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 4 tại Singapo năm 1992 đã xác định những mục tiêu và nội dung hợp tác kinh tế ASEAN trong thập kỷ 90 nh sau:- Thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).- Tăng cờng đầu t, liên kết và bổ xung công nghiệp thông qua việc áp fụng các biện pháp và hình thức hợp tác mới.10 [...]... triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ 3.2.Phơng hớng hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA ASEAN dới góc độ các chỉ tiêu tài chính Hớng hoàn thiện chính sách XK trong những năm tới vẫn xuất phát từ nguyên tắc cơ bản là khuyến khích tối đa mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu dới mọi hình thức, trong đó u tiên và tập trung vào XK chính ngạch,... việc chúng ta xuất khẩu tới đợc thị trờng đích và nhập khẩu từ thị trờng nguồn * Chính sách thơng mại XNK của nhà nớc đã dần hình thành một cách có hệ thống Chính phủ và các bộ, ngành thờng xuyên chỉ đạo chặt chẽ với việc tổ chức thực hiện các chính sách đã ban hành và hoàn thiện bổ sung các chính sách kịp thời đã kàm tăng tính hiện thực của chính sách, * Chính sách thuế xuất nhập khẩu với t cách là công... tải ở cửa khẩu để gửi đi nớc ngoài (giá FOB đây là cách mà Việt Nam thờng sử dụng) Giá thành nhập khẩu là tổng các chi phí về hàng hoá khi hàng hoá đó từ nơi sản xuất đến của khẩu nớc nhập khẩu và sẵn sàng để giao cho ngời tiêu thị ở nớc nhập khẩu (giá CIF cách Việt Nam thờng dùng) Các loại giá này sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp tính toán tài chính doanh nghiệp Chúng ta cần tính đúng đủ các chi phí... ở trong nớc của từng 19 mặt hàng, nhóm hàng, của từng chuyến hàng hay của từng thời kỳ xuất khẩu khác nhau Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩutrong nớc với chi phí nhập khẩutrong nớc với chi phí nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hiện hành của ngân hàng nhà nớc của từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyển nhập khẩu hay của từng thời kì nhập khẩu Chi tiêu so sánh giá cả nhập khẩu. .. thơng có chính sách mở rộng giao lu hàng hoá và tôn trọng chỷ quyền quốc gia - Quản lí thơng mại quốc tế theo hớng đa phơng hoá đa dạng hoá - Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩuxuất khẩu theo quy định của pháp luật - Có chính sách u đãi trong đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao (đặc biệt là trong xuất khẩu dịch vụ) - Hạn chế nhập khẩu. .. ngân sách nhà nớc, thu hút số lao động mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh, chi tiêu góp phần phát triển kinh tế địa phơng và các ngành khác, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và ảnh hởng đến môi trờng 24 CHNG II THC TRANG CHINH SACH THNG MAI XUT KHU VA HOAT ễNG XUT KHU CUA VIấT NAM TRONG QUA TRINH HễI NHP AFTA 2.1 Thực trạng chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam dới góc độ các chỉ tiêu. .. phải giải quyết a, Chính sách thơng mại XK Cha tạo nên mối quan hệ gắn bó thị trờng xuất khẩu với thị trờng nhập khẩu Chính sách thơng mại XK khi tham gia khu vực và quốc tế cũng nh những quy định trong các hiệp định thơng mại khu vực cha đợc tuyên truyền không tin đầy đủ và chính xác tới các doanh nghiệp, ngời tham gia xuất nhập khẩu Chúng ta xuất khẩu mà nhiều khi không hiểu rõ các quy định quốc tế... nhm to s n nh trong th trng ngoi hi Vit Nam, thc hin tt chc nng qun lý n nc ngoi ca cỏc doanh nghip Vit Nam ,ó to c mụi trng cung cp tớn dng cú hiu qu 2.2 Thực trạng tác động của chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam tới hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sang các nớc trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 2.2.1 Về mặt u điểm của chính sách thơng mại XK * Chính sách thơng mại đã từng bớc... nhập khẩu 1.3.4 Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩu 1.3.4.1 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trong hoạt động XNK: a Tính đúng tính đủ giá thành xuất khẩu 20 Giá thành hàng hoá, sản phẩm: là tổng các chi phí tạo nên sản phẩm hàng hoá đótại thời điểm xác định, trên đờng lu chuyển từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Giá thành xuất khẩu là tổng chi phí từ nơi sản xuất. .. tham gia vào phân công lao động quốc tế Khi sản xuất các hàng hoá xuất khẩu các nớc bỏ ra những chi phí nhất định Các hàng hoá xuất khẩu này không tham gia vào lu thông trong nớc mà đa ra ngoài biên giới quốc gia Các nớc thu đợc một lợng ngoại tệ nhất định do việc xuất khẩu hàng hoá đó Các tỉ lệ trao đổi đợc hình thành trên cơ sở giá cả quốc tế, khác với giá cả trong nội bộ một nớc Sản phẩm nhập khẩu . tập trong năm cuối bậc Đại học em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu dời góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam. từ góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình hội nhập AFTA. Chơng 2: Thực trạng chinh sach thng mai xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu của Việt

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và 2020 - Hoàn thiện chính sách thương mại xuất khẩu dười góc độ tiếp cận các chi tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA.doc

Bảng 3.1..

Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và 2020 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan