1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ngôn ngữ truyền hình- Tiểu luận cao học

14 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU1.1. Khái niệm ngôn ngữ truyền hình Ngôn ngữ truyền hình là loại ngôn ngữ tổng hợp, có ngôn ngữ viết như cho độc giả báo in, có ngôn ngữ nói như cho thính giả phát thanh, hơn thế nữa, có ngôn ngữ hình ảnh cho khán giả truyền hình.Để tường thuật một sự kiện (đưa tin), cả ba phóng viên của ba loại báo chí trên đều phải nêu những yếu tố cần và đủ của thể loại. Nhưng truyền hình đã có hình ảnh nên không phải mô tả như báo viết và báo nói (trời nắng hay mưa, tĩnh mịch hay ồn ào, buồn rầu hay sung sướng...). Truyền hình lại giống phát thanh là có tiếng động hiện trường sự kiện.Một phóng viên phát thanh nói với phóng viên báo viết: Sau sự kiện chị chỉ cần trốn vào góc sâu kín, viết, nộp bài, chấm hết. Mình còn phải vào phòng bá âm để hoà âm Còn phóng viên truyền hình thì nói: Báo hình của mình nhiêu khê nhất. Tớ phải xem băng, chọn cảnh, dựng hình, rồi mới viết lời và hoà âm.Phóng viên truyền hình tác nghiệp là phải có một kíp mà không thể làm thay nhau. Phóng viên viết kiêm đạo diễn ít nhất cũng phải phác ra một đề cương cảnh quay. Người quay phim dựa vào đó để ghi hình và chỉ có ghi nhiều hơn thế bởi vì sự kiện diễn ra không có hẹn trước. Và có dồi dào cảnh quay thì phóng viên khi dựng hình có điều kiện lựa chọn những hình ảnh đắt nhất. Tất nhiên, người quay phim không chỉ là thợ quay, mà người đó phải được đào tạo cả nghiệp vụ báo chí, không chỉ thành thạo về ngôn ngữ điện ảnh với các khuôn hình toàn cảnh, trung cảnh, cận cảnh, đặc tả, lia, travailing... mà ngay trong những cảnh đó cần có ngôn ngữ của báo chí, đó là tiết tấu của sự kiện.Ngoài hai phóng viên chủ chốt trên, còn có kỹ thuật viên ánh sáng, kỹ thuật viên máy quay và ghi. Lái xe là cần có rồi vì kíp truyền hình tác nghiệp luôn mang theo một khối lượng đồ nghề cồng kềnh.Về Đài. Giờ mới là lúc phóng viên kiêm đạo diễn bộc lộ ngôn ngữ truyền hình. Trước nhất, phóng viên xem băng nháp, có bao nhiêu xem hết. Vừa xem vừa ghi vào giấy xem băng: cảnh gì, thời lượng, loại cảnh, âm thanh. Sau đó làm đề cương dựng tác phẩm (tin hoặc phóng sự). Một yếu tố tối cần thiết là dựng các cảnh với nhau phải theo luật của câu điện ảnh. Giống như một mệnh đề phải có chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ túc ngữ... Và khi nối hai câu điện ảnh cũng cần có một cảnh chuyển như liên từ. Chưa hết. Một sự kiện như Thủ tướng thăm vùng mỏ, phóng viên muốn mở rộng thêm cho có sức nặng, đây là lần thứ ba Thủ tướng tới thăm vùng mỏ, nhưng hai lần trước ông tới đây ở cương vị Phó Thủ tướng, thì phóng viên phải khai thác thêm phim tư liệu đưa vào. Vất vả đấy nhưng tin có giá hơn. Ở những Đài lớn được trang bị máy riêng thì phóng viên tự dựng, hoặc kỹ thuật tương tự, hoặc kỹ thuật số. Còn thì có một kỹ thuật viên dựng hình dưới sự sắp đặt cảnh của phóng viên.Có tin hoặc phóng sự đã dựng, phóng viên cần xem lại xem các câu điện ảnh đã nhuyễn chưa. Nói cách khác là phù hợp với lôgic thị giác. Sau đó, phóng viên xem lại lần nữa để ghi cảnh và bấm giờ mốc hình. Sau nữa là viết lời cho hình căn cứ vào các mốc hình và thời lượng từng câu hình ảnh. Thông thường là 3 từ một giây hình. Không được nhiều hơn. Có thể ít hơn để có điểm lặng cho người xem suy ngẫm. Viết xong đọc thử căn hình để khớp cảnh. Không thiếu những tin, những phóng sự phát sóng mà hình một đằng, lời một nẻo. Đã có chuyện: lời nêu tên một quan chức thăm trại chăn nuôi, mà hình lúc đó lại rơi vào cận cảnh đầu một chú lợn đang dương mắt lên nhìn khách.Viết lời cho phim truyền hình là công đoạn có thể nói là cực kỳ quan trọng. Đừng hiểu lời là để thuyết minh cho hình ảnh. Cao hơn, nó định hướng nhận thức cho người xem thông qua hình ảnh sự kiện. Thậm chí, lời bình đó tác động mạnh mẽ vào thính giác lấn át cả thị giác, đến nỗi người xem bỏ qua luôn đôi khi có sự vụng về của dựng hình. Lại thậm chí, lời bình có thể làm thay đổi hoàn toàn bản chất của sự kiện. Cũng chính phần lời của phim truyền hình khôn ngoan và sắc sảo nhường ấy, mà người xem có thể xác định đẳng cấp của phóng viên, của cây bút.

MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm ngơn ngữ truyền hình Ngơn ngữ truyền hình "loại" ngơn ngữ tổng hợp, có ngơn ngữ viết cho độc giả báo in, có ngơn ngữ nói cho thính giả phát thanh, nữa, có "ngơn ngữ hình ảnh" cho khán giả truyền hình Để tường thuật kiện (đưa tin), ba phóng viên ba loại báo chí phải nêu yếu tố cần đủ thể loại Nhưng truyền hình có hình ảnh nên khơng phải mơ tả báo viết báo nói (trời nắng hay mưa, tĩnh mịch hay ồn ào, buồn rầu hay sung sướng ) Truyền hình lại giống phát có tiếng động trường kiện Một phóng viên phát nói với phóng viên báo viết: "Sau kiện chị cần trốn vào góc sâu kín, viết, nộp bài, chấm hết Mình phải vào phòng bá âm để hồ âm!" Còn phóng viên truyền hình nói: "Báo hình nhiêu khê Tớ phải xem băng, chọn cảnh, dựng hình, viết lời hồ âm!" Phóng viên truyền hình tác nghiệp phải có "kíp" mà khơng thể làm thay Phóng viên viết kiêm đạo diễn phải phác đề cương cảnh quay Người quay phim dựa vào để ghi hình có ghi nhiều kiện diễn khơng có hẹn trước Và có dồi cảnh quay phóng viên dựng hình có điều kiện lựa chọn hình ảnh "đắt" Tất nhiên, người quay phim khơng "thợ quay", mà người phải đào tạo nghiệp vụ báo chí, khơng thành thạo "ngôn ngữ điện ảnh" với khn hình tồn cảnh, trung cảnh, cận cảnh, đặc tả, lia, travai-ling mà cảnh cần có "ngơn ngữ báo chí", tiết tấu kiện Ngồi hai phóng viên chủ chốt trên, có kỹ thuật viên ánh sáng, kỹ thuật viên máy quay ghi Lái xe cần có kíp truyền hình tác nghiệp ln mang theo khối lượng đồ nghề cồng kềnh Về Đài Giờ lúc phóng viên kiêm đạo diễn bộc lộ "ngơn ngữ truyền hình" Trước nhất, phóng viên xem băng nháp, có xem hết Vừa xem vừa ghi vào giấy xem băng: cảnh gì, thời lượng, loại cảnh, âm Sau làm đề cương dựng tác phẩm (tin phóng sự) Một yếu tố tối cần thiết dựng cảnh với phải theo luật "câu điện ảnh" Giống mệnh đề phải có chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ túc ngữ Và nối hai câu điện ảnh cần có "cảnh chuyển" liên từ Chưa hết Một kiện Thủ tướng thăm vùng mỏ, phóng viên muốn mở rộng thêm cho có sức nặng, "đây lần thứ ba Thủ tướng tới thăm vùng mỏ, hai lần trước ơng tới cương vị Phó Thủ tướng", phóng viên phải khai thác thêm phim tư liệu đưa vào Vất vả tin "có giá" Ở Đài lớn trang bị máy riêng phóng viên tự dựng, kỹ thuật tương tự, kỹ thuật số Còn có kỹ thuật viên dựng hình đặt cảnh phóng viên Có tin phóng dựng, phóng viên cần xem lại xem "câu điện ảnh" nhuyễn chưa Nói cách khác phù hợp với "lơ-gic thị giác" Sau đó, phóng viên xem lại lần để ghi cảnh bấm "mốc hình" Sau viết lời cho hình vào "mốc hình" thời lượng câu hình ảnh Thơng thường từ giây hình Khơng nhiều Có thể để có điểm "lặng" cho người xem suy ngẫm Viết xong đọc thử "căn" hình để khớp cảnh Khơng thiếu tin, phóng phát sóng mà hình đằng, lời nẻo Đã có chuyện: lời nêu tên quan chức thăm trại chăn nuôi, mà hình lúc lại rơi vào cận cảnh đầu lợn dương mắt lên nhìn khách Viết lời cho phim truyền hình cơng đoạn nói quan trọng Đừng hiểu "lời" để thuyết minh cho "hình ảnh" Cao hơn, định hướng nhận thức cho người xem thơng qua hình ảnh kiện Thậm chí, lời bình tác động mạnh mẽ vào thính giác lấn át thị giác, người xem bỏ qua ln đơi có vụng dựng hình Lại chí, lời bình làm thay đổi hoàn toàn chất kiện Cũng phần lời phim truyền hình khơn ngoan sắc sảo nhường ấy, mà người xem xác định đẳng cấp phóng viên, bút 1.2 Sử dụng ngôn ngữ phát thanh, truyền hình Từ vựng văn chương ngơn ngữ thể qua phương tiện phát thanh, truyền hình từ lâu coi " chuẩn mực" Dù không quy định phải tuân theo quy định "chuẩn mực" ấy, người đọc, người nghe bình dân theo mà nói viết Như thế, khơng chuẩn mực gây tai hại lớn nhiều người Vì vậy, xin đơi điều lạm bàn vấn đề Vài ba năm gần đây, lớp phóng viên trẻ Đài THVN thực vấn, số người dân chương trình lâu năm có tiếng theo tuỳ tiện sử dụng ngôn ngữ vô nghĩa gây rắc rối cấu trúc ngữ cảnh đối thoại, vấn Chẳng hạn: - Vào trò chuyện, chưa nói gì, người dẫn chương trình VÂNG (mở đầu câu chuyện) Hoặc sau câu nói mình, câu hỏi mình, đối phương chưa có lời đáp lại, người dẫn chương trình lại VÂNG - trí hai tiếng liền Theo từ điển tiếng Việt, Vâng tuân theo, lời, lệnh; với chức phó từ dùng trả lời cách lễ độ, tỏ ý ưng thuận hay nhận Như vây, người vấn, người dẫn chương trình hay quen sử dụng tiếng vừa nói sai, "vô duyên" - Trong thời gian chưa đầy phút, lần người dẫn chương trình chen vào câu nói từ hỏi ĐÚNG KHƠNG Ạ? Đến lần thứ năm đối tượng không trả lời, cungc không gật đầu Rõ ràng gây cho người vấn khó chịu (điển hình P/v TLV dẫn chương trình trò chơi CNKD) - Chúng ta nhớ sau lần người dẫn chương trình Đài THVN vấn vị PCT nước, xưng hô chị - tôi, gây bất bình cho người xem, mà khơng rút kinh nghiệm Gần đây, số Đài vấn cách xưng hô kiểu với quan chức cao cấp Tuy không đến mức khiếm khuyết trường hợp thứ nêu trên, không lịch thiệp xưng hơ ơng, bà, ngài Chỉ hồn cảnh thật cần thiết xưng hô cô - cháu, chị -em, - cháu, bác - cháu, cụ - cháu Thiết nghĩ, nếp quen tuỳ tiện khơng khó khắc phục, nếp quen người hay lắc đầu nháy mắt kép, cố quên khỏi Nhưng không dễ khắc phục tận gốc nếp quen bắt nguồn từ "gương mẫu" thầy giáo dạy trường, lớp, mà học sinh thấy lạ tập theo thành quen, sai tiếp, sai nhiều hệ Nên chăng, cần uốn nắn để đảm bảo sáng, chuẩn mực ngôn ngữ phát thanh, truyền hình Việt Nam Ý tưởng việc có người dẫn chương trình ngơn ngữ ký hiệu song song với người dẫn bình thường nảy sinh sau nhóm Nhật ký O2 làm phóng cách người khiếm thính xem TV Thực tế VN có chương trình thời có phụ đề phía để người khiếm thính theo dõi nội dung bảng chữ chạy nhanh, xem bảng chữ lại khơng xem hình ảnh Bắt đầu từ tháng 8.2009, tin Nhật ký O2 xuất người dẫn ngơn ngữ ký hiệu góc phải phía hình trở thành khung vàng khán giả khiếm thính Trong “Ngơn ngữ báo chí” ( NXB ĐHQG HN, 2001) phần Mở đầu tác giả Vũ Quang Hào viết“Nói đến ngơn ngữ báo chí”, hiểu “báo chí” khơng theo nghĩa truyền thống, nghĩa báo chí hiểu gồm báo in, báo phát báo hình nói tập giảng (Ngơn ngữ báo chí) ngơn ngữ báo hình hồn tồn bị bỏ ngỏ, chỗ không Nguyên tắc trung thực, xác thơng tin báo chí có ảnh hưởng tới phong cách ngơn ngữ báo chí Nhà báo sử dụng biện pháp tu từ thấy chắn khơng có ảnh hưởng hay gây hiểu lầm tính xác kiện 1.3 Chức ngơn ngữ báo chí Các chức báo chí xã hội làm cho ngơn ngữ báo chí mang đặc điểm đặc thù, phân biệt với hàng loạt phong cách chức khác xét từ phía ngơn nghĩa Sau đặc điểm quan trọng ngơn ngữ báo chí a Chức thông báo Do nhiệm vụ hàng đầu báo chí phản ánh tin tức kiện cộng đồng, nên công việc cấp thiết đặt lên hàng đầu người làm công tác báo chí phải sẵn sàng có phương tiện truyền tải tin tức sắc bén nhanh nhạy Để thực yêu cầu này, ngôn ngữ trước phải đảm bảo tính khách quan phản ánh kiện Báo chí nhờchức ngơn ngữ phản ánh trung thực thông tin diễn thực tế Qua báo chí trở thành thức ăn tinh thần lành mạnh, có ích, giúp người tiếp nhận thông tin mở rộng hiểu biết, phát triển tư theo khuynh hướngtồn diện hóa b Chức đinh hướng dư luận Chức gắn liền với chức thông báo "Các nhà tỷ phú, triệu phú không dùng Đài phát thanh, báo chí chúng cách vơ ích Vì đại diện cho công luận xã hội, tờ báo thực chất đại diện cho nhóm người hay tập đồn người xã hội" Ngơn ngữ báo chí ln phải đảm nhiệm nhiệm vụ to lớn hướng dẫn dư luận tác động đến dư luận, làm cho người đọc hiểu chất của Số hóa 1.4 Chức tập hợp tổ chức quần chúng Khi thực chức định hướng dư luận, thân báo chí có sức qui tụ bạn đọc phía Chính thu hút ngơn ngữ báo chí tạo khả tập hợp tổ chức quần chúng lớn Lịch sử chứng minh sức mạnh tinh thần to lớn đến mức chuyển hóa thành sức mạnh vật chất ngơn ngữ báo chí Ví dụ sức mạnh tờ báo "Thanh niên" đời năm 1925, tờ "Cờ Giải phóng" thời kỳ giành quyền 1.4.1 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí Trong tiến trình thực nhiệm vụ báo chí xã hội, hệ thống ngơn từ báo chí loại bỏ tiếp thu đặc điểm ngôn ngữ lĩnh vực thiết chế xã hội khác tự thiết lập nên cho hệ đặc điểm riêng Chính đặc điểm tạo nên đặc điểm cấu trúc phong cách ngơn ngữ báo chí Hệ đặc điểm riêng bao gồm: a Cơ đọng biểu cảm Nói tới báo chí nói tới đặc điểm ngắn gọn Sự ngắn gọn báo chí khác với ngắn gọn phong cách hành – cơng vụ phong cách khoa học Bởi ngắn gọn ngôn ngữ báo chí nhiều gắn với xúc cảm chủ quan cá nhân, với quan điểm tờ báo cụ thể Tính ngắn gọn ngơn ngữ báo chí yêu cầu tất yếu xuất phát từ chức báo chí thơng tin nhanh Muốn thông tin nhanh, nhiều làm cho báo đa dạng phong phú, nét rườm báo chí phải bị loại bỏ b Hấp dẫn thuyết phục Tính hấp dẫn thuyết phục ngơn ngữ báo chí coi yếu tố định sinh tồn nó.Trong thời đại mà báo chí phát triển, cạnh tranh bạn đọc diễn ngày liệt u cầu tính cấp hấp dẫn thuyết phục ngày cao Đặc tính thể qua phương diện: Về nội dung, thông tin phải mới, đa dạng phong phú Trong có yêu cầu dưa tin nhanh, xác thực, có tính cập nhật Đưa tin khơng chiều mà phải phản ánh nhiều hướng dư luận khác (nếu có) Về hình thức, ngơn ngữ báo phải có sức lơi người đọc Điều thể trước tiên tít Cùng với cách trình bày, hình ảnh minh họa, cuối biện pháp sử dụng ngơn ngữ, có việc lựa chọn từ ngữ Đặc biệt cách tạo kiểu câu bất ngờ gây ấn tượng mạnh ngữnghĩa có tác dụng lớn với cảm nhận tri giác người đọc c Thẩm mỹ song hành giáo dục Khi thực tính thẩm mỹ ngơn từ, báo chí đồng thời thực tính giáo dục Dù đưa tin, dù luận chiến báo chí tiến hướng người ta tới lẽ phải, chân thiện mỹ Là phương tiện giúp người ta tự thức tỉnh mình, tự điều chỉnh theo qui phạm xã hội biểu tất phương diện đạo đức, luân lý, đến luật pháp Và chức ẩn chìm lớp ngơn ngữ Việc đưa tin, bình luận trung thực đầy đủ với việc phân tích, bình luận cac kiện theo cách nhìn khách quan lành mạnh, tự tạo nên tính giáo dục ngơn ngữ báo chí d Tính chiến đấu Báo chí diễn đàn bộc lộ, phản ánh quan điểm, thái độ khác nhau, chí đối lập kiện Tính chiến đấu báo chí hình thành từ lập luận đanh thép, từ phương pháp sử dụng từ ngữ nhằm "châm biếm, cơng kích, tiến tới phủ định đối phương” Trong việc sử dụng ngơn ngữ để xây dựng hình ảnh tương phản, mệnh đề khẳng định phủ định báo chí có vai trò quan trọng 1.4.2 Ngơn ngữ truyền hình Đi theo phát triển nhiều loại hình thơng tin đại chúng, ngơn ngữ báo chí tách dần theo ngành riêng Lợi lớn truyền hình hình ảnh sống động, nên ngơn ngữ truyền hình khơng phải bám sát khn hình mà cần biết gợi mở cảm xúc cho người xem Tiếp nhận thông tin mắt sâu hơn, hiệu tai nghe truyền hình, cơng chúng vừa xem mắt, vừa nghe tai, truyềnhình có lợi nhiều loại hình báo chí khác Ngơn ngữ báo hình, báo báo nói (phát – truyền hình) giống ngơn ngữ báo viết, đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, chuẩn phong cách ngơn ngữ báo chí Nếu thơng tin báo in câu chữ hình ảnh viết đưa lại thơng tin báo hình hình ảnh với lời đọc, lời bình Ngơn ngữ sử dụng ngơn ngữ viết dùng để đọc, phải viết cho khán thính giả kịp nghe, kịp hiểu tác động đến người nghe âm Chắc chắn ngơn ngữ tác động đến khán, thính giả âm khác với ngơn ngữ viết Nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ dùng để đọc có khác biệt đáng kể phương diện từ vựng, ngữ pháp phong cách Chính ngơn ngữ chương trình khơng mang tính thời mà gây ấn tượng đòi hỏi giọng đọc từ ngữ phải có phong cách thân mật, tự nhiên "Biên tập viên kể cho khán giả nghe câu chuyện đọc cho khán giả nghe viết sẵn"(Nguyễn Đức Dân) Chính vấn đề phát âm, ngữ điệu, ngắt giọng… truyền hình cần có quan tâm thỏa đáng Trên báo hình, đọc cho người, nội dung cần phải đơn giản sâu vào khía cạnh vấn đề khơng thể nói tất khía cạnh, ngóc ngách vấn đề báo viết Như thông tin báo hinh sơ lược từ ngữ cần đơn giản Ngơn ngữ phát - truyền hình mang đặc tính sau: a Tính đa dạng phức thể âm Dùng âm truyền sóng làm (một những) phương khai thác ngôn từ giàu âm hưởng làm phương tiện tác động Cũng loại báo phát thanh, âm bao gồm lời nói, tiếng động âm nhạc Tính chất đa thành tố âm khiến cho loại hình báo phát có sức quyến rũ trở nên hấp dẫn với khán giả truyền hình 1.1.5 Chuẩn mực ngơn ngữ chuẩn báo chí 1.1.5 Chuẩn mực ngơn ngữ Chuẩn hóa tiếng Việt cơng việc người, đồng thời nghiệp xã hội Sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực việc dễ dàng cần người tự ý thức trau dồi kiến thức để sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực suốt đời Chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Ngôn ngữ chuẩn mực trước hết phải thói quen giao tiếp ngơn ngữ định hình mặt xã hội chấp nhận cảm thức ngôn ngữ người ngữ Nó sở cho ngườinói hay người viết tạo lập lời nói, hay tạo lập văn bản, sở cho người nghe hay người đọc lĩnh hội lời nói hay văn Chuẩn ngôn ngữ bao gồm: Chuẩn từ vựng, chuẩn ngữ pháp, chuẩn phong cách Chuẩn ngôn ngữ, trước tiên phải chuẩn hóa từ vựng Từ vựng chuẩn từ trau chuốt, gọt giũa, sàng lọc để phục vụ hữu hiệu cho yêu cầu giao tiếp văn hố tồn dân tộc.Chuẩn từ vựng hình thành trình sử dụng Nói cách khác, chuẩn từ vựng vận động phát triển theo thời gian Chuẩn hoá từ vựng thuộc phạm trù quy phạm hố ngơn ngữ Quy phạm hố ngơn ngữ kết nhận thức khoa học quy luật thể chuẩn giai đoạn định phát triển ngôn ngữ, tập hợp quy luật cách dùng từ hình thái phong cách ngơn ngữ văn hoá Nội dung chuẩn hoá từ vựng bao gồm ba mặt: Mặt ý nghĩa từ ngữ, Mặt ngữ âm từ ngữ, Mặt chữ viết từ ngữ Về mặt ngữ nghĩa, đơn vị từ vựng hợp chuẩn đơn vị có khả diễn đạt xác nội dung cần diễn đạt, tự thân lại ngắn gọn, khơng gây hiểu lầm Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm tiếng Việt hình thành sở phương ngữ Bắc Bộ với bổ sung thêm số yếu tố phương ngữ khác Vì thế, đứng trước biến thể địa phương, cần lựa chọn biến thể phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Cần lưu ý tiêu chuẩn gọi chuẩn tồn giá trị xã hội khơng động chạm đến thân hệ thống cấu trúc Vì thế, hình thức ngơn ngữ khác với chuẩn khơng phải hình thức "dưới chuẩn" "khơng chuẩn" Trong hồn cảnh giao tiếp định dùng Thực tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, khơng thể đòi hỏi địa phương nước phát âm từ thống Tuy nhiên, khơng thể coi nhẹ vấn đề âm Vai trò nhà trường phương tiện thông tin đại chúng vô quan trọng vấn đề Về mặt chữ viết, chữ quốc ngữ sở tốt để thống tả vùng Ngơn ngữ trước hết để nói, thực giao lưu văn hoá xã hội ngày nay, chữ viết có tác dụng định sống Vì thế, chuẩn tả sở để bảo đảm củng cố tính thống ngơn ngữ Trong việc chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, cần lưu ý ba mảng khác nhau: từ thông thường, tên riêng, thuật ngữ khoa học, kĩ thuật Ngôn ngữ sử dụng ngữ cảnh học thuật, sư phạm, truyền thơng u cầu tính chuẩn mực cao: dùng từ xác “đắt”, ngữ pháp tả khơng sai sót cách dùng dấu câu, diễn đạt gọn, sáng sủa Chuẩn mực ngữ pháp cần cho hiểu biết tiếng Việt cho việc sử dụng tiếng Việt Bất ngôn ngữ giới tồn qui tắc đặc trưng để thực chức giao tiếp Chuẩn ngữ pháp biểu việc cấu tạo từ, việc kết hợp từ thành cụm từ câu, việc cấu tạo phần văn văn thuộc loại khác Các chuẩn mực đúc kết thành qui tắc ngữ pháp qui tắc sử dụng cho ngữ pháp học ngữ dụng học Xác định đặc điểm tất yếu việc dùng tiếng Việt lĩnh vực giao tiếp tình giao tiếp khác đời sống xã hội chuẩn mực phong cách Ngôn ngữ sử dụng để giao tiếp lĩnh vực, tình có nhiệm vụ mục đích định Để đáp ứng điều đ hỏi nhân tố phương tiện ngơn ngữ đặc thù Có chuẩn mực thuộc ngơn ngữ nói, có chuẩn mực ngơn ngữ viết, có chuẩn mực thuộc phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách nghệ thuật, phong cách khoa học, phong cách nghị luận, phong cách hành phong cách báo chí, sử dụng tiếng Việt cần tân thủ phong cách Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt theo chuân mực không phủ nhận thủ tiêu sáng tạo sử dụng, cách dùng độc đáo, đòng góp mẻ uyển chuyển, linh hoạt sử dụng, nhiên đóng góp sáng tạo cần dựa qui luật, uyển chuyển linh hoạt phải thực điều kiện định (Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục - 2002) Bởi chuẩn mực qui định hồn tồn có tính chất sách Một qui định ngơn ngữ dù có ngặt nghèo đến đâu khơng vào ý thức cộng đồng, bị bật khỏi thực tế khơng thể trở thành chuẩn mực Một tượng chuẩn ngữ pháp chưa chuẩn phong cách Để cho ngơn ngữ trở thành chuẩn phải xét trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, chức cụ thể Vì câu nói cụ thể phát huy hiệu lực giao tiếp đặt lúc, chỗ, nói cách khác đặt hồn cảnh giao tiếp mà cần phải có Việc sử dụng ngôn ngữ phong cách chức mốc chuẩn mực cuối Trong trình phát triển tiếng Việt, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế nay, tiếng Việt cần tiếp nhận yếu tố ngơn ngữ có giá trị tích cực từ tiếng bên ngồi, cần thiết, để làm giàu có thêm vốn ngơn ngữ dân tộc, cách Việt hóa chúng 1.1.5 Chuẩn ngơn ngữ báo chí Báo chí có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội, phát triển kinh tế văn hóa nước nói chung địa phương nói riêng Cho nên báo chí phải sử dụng ngơn ngữ chuẩn Báo chí có vai trò quan trọng ngơn ngữ dân tộc Cách nói, thơng tin, khn ngữ báo chí có ảnh hưởng định đến khán giả, bạn đọc Cái sai báo chí cũng trở thành sai của nhiều người chí chung xã hội cho nên, trước hết ngôn ngữ sử dụng báo chí phải ngơn ngữ chuẩn, hướng tới góp phần hồn thiện làm sáng ngơn ngữ dân tộc Chuẩn ngơn ngữ báo chí cần xét hai phương diện: Phải mang tính chất qui ước xã hội (được xã hội chấp thuận sử dụng), phải phù hợp với qui luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Xác đinh chuẩn ngơn ngữ báo chí cần phải dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm qui luật biến đổi phát triển ngôn ngữ cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách, cần xét đến lý ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển tiếng Việt Nói cách khác chuẩn ngơn ngữ báo chí gồm hai nội dung bản: Cái thích hợp Theo V Vi - nơ -gra - đốp, "tất mới, phát triển, qui luật nội q trình phát triển ngơn ngữ thừa nhận, phù hợp với cấu trúc cảu nó, dựa vào xu sáng tạo nhân dân, dựa vào trình mang tính tích cực lĩnh vực ngữ pháp, ngữ nghĩa, sử dụng từ… không bị cho không đúng, phủ nhận vào thị hiếu thói quen cá nhân”, đúng, cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực ngôn ngữ Đối với chuẩn ngôn ngữ, nhân tố quan trọng bậc đảm bảo cho q trình giao tiếp Như Lép - tơn - xtôi viết: "Trước hết cần phải quan tâm cho công cụ truyền đạt khái niệm, tức ngơn ngữ, phải đúng” Chuẩn hóa ngơn ngữ báo chí góp phần chuẩn hóa tiếng Việt Với tư cách công cụ thông tin đại chúng, bám sát phản ánh kịp thời bước ngành, vùng toàn đất nước, cung cấp kịp thời thông tin tất lĩnh vực phạn vụ tồn cầu, báo chí phải đạt tính chuân mực thống cao trước tiên ngôn ngữ Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời nước quốc tế, phản ánh kiến quan báo chí dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy tiến xã hội 1.1.5 Phân biệt văn diễn ngôn Văn không phương tiện giao tiếp mà phương tiện để phản ánh vật, tượng, phản ánh đời sống kinh tế xã hội, qua nhận thức cá nhân.Có nhiều định nghĩa văn bản: “Văn định nghĩa điều thơng báo viết có đặc trưng tính hồn chỉnh ý cấu trúc thái độ định tác giả điều thông báo…Về phương diện cú pháp, văn hợp thể nhiều câu “Văn sản phẩm diễn ngôn xuất cách tự nhiên dạng nói, viết biểu cử chỉ, nhận dạng mục đích phân tích Nó thường chỉnh thể ngôn ngữ với chức giao tiếp xác định dược, ví dụ hội thoại, tờ áp phích” ... 1.4.2 Ngơn ngữ truyền hình Đi theo phát triển nhiều loại hình thơng tin đại chúng, ngơn ngữ báo chí tách dần theo ngành riêng Lợi lớn truyền hình hình ảnh sống động, nên ngơn ngữ truyền hình khơng... dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực việc dễ dàng cần người tự ý thức trau dồi kiến thức để sử dụng ngôn ngữ cách chuẩn mực suốt đời Chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Ngôn ngữ. .. triển ngôn ngữ, tập hợp quy luật cách dùng từ hình thái phong cách ngơn ngữ văn hố Nội dung chuẩn hoá từ vựng bao gồm ba mặt: Mặt ý nghĩa từ ngữ, Mặt ngữ âm từ ngữ, Mặt chữ viết từ ngữ Về mặt ngữ

Ngày đăng: 17/06/2020, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w