Bài viết khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ tự kháng thể anti-CCP trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ anti CCP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.
Bệnh viện Trung ương Huế KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ TỰ KHÁNG THỂ ANTI-CCP TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Phan Thị Bé Ni1, Đinh Thị Minh Hảo1, Trần Thị Anh Thư1 DOI: 10.38103/jcmhch.2019.58.13 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh viêm khớp mạn tính phổ biến nhất, ảnh hưởng đến 0,5-1% dân số giới Trước năm 1998 xét nghiệm huyết học đóng góp cho chẩn đốn yếu tố dạng thấp (rheumatoid factor: RF) Thực tế việc chẩn đoán sớm khó khăn tiêu chí lâm sàng không đủ giai đoạn đầu bệnh Năm 1998 Schelleken báo cáo có tỉ lệ cao bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có kháng thể đặc hiệu tương tác với peptide tổng hợp có chứa acid amine citrulline, phát sớm trước đặc điểm lâm sàng điển hình xuất hiện, ngồi có giá trị tiên lượng đánh giá kết điều trị Mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ tự kháng thể anti-CCP bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Đánh giá mối liên quan nồng độ anti CCP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 32 bệnh nhân khoa nội Thận – Cơ Xương Khớp bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 2/2019 đến tháng 10/2019 Kết quả: nữ chiếm 75%, 65,6% bệnh nhân độ tuổi từ 46 – 65 tuổi, thời gian mắc bệnh chủ yếu > 12 tháng chiếm 53,1% RF dương tính 90,6%, có 81,2% bệnh nhân dương tính với anti – CCP Mức độ hoạt động bệnh theo DAS28 CRP > 5,2 chiếm 53,1% Giai đoạn tổn thương X-quang chủ yếu giai đoạn I chiếm 68,7% Không thấy mối liên quan nồng độ tự kháng thể anti – CCP với mức độ hoạt động bệnh tổn thương khớp X-quang Từ khóa: Viêm khớp dạng thấp (VKDT), kháng thể anti-CCP ABSTRACT STUDY THE CLINICAL CHARACTERISTICS AND DETERMINE THE CONCENTRATIONS OF ANTI-CYCLIC CITRULLINATED PEPTIDE ANTIBODIES IN PATIENTS WITH RHEUMATOID ARTHRITIS Phan Thi Be Ni1, Dinh Thi Minh Hao1, Tran Thi Anh Thu1 Background: Rheumatoid arthritis (RA) is one of the most common chronic arthritis, affecting 0,5-1% of the world population Before 1998, the only serological laboratory test that could contribute to the diagnosis was that for rheumatoid factor (RF) The fact of early diagnosis is quite difficult because clinical criteria are not sufficient in the early stages of the disease In 1998, Schelleken reported that a high percentage of RA Khoa Nội Thận- Cơ Xương Khớp, - Ngày nhận (Received): 10/11/2019; Ngày phản biện (Revised): 19/11/2019 Bệnh viện TW Huế - Ngày đăng (Accepted): 10/12/2019 - Người phản hồi (Corresponding author): Phan Thị Bé Ni - Email: hoamoclan14072004@gmail.com; ĐT: 0977 364 803 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 83 Khảo sát đặc điểm lâm sàng nồng độ Bệnh tự kháng việnthể Trung ANTI-CCP ương Huế patients had a specific antibody that could interact with a synthetic peptide which contained the amino acid citrulline, can be detected early in RA, before the typical clinical features appear Additionally, the titer of anti-CCP can be used to predict the prognosis and treatment outcome Objectives: To examine some clinical features, subclinical and autoantibodies of anti-CCP in patients with rheumatoid arthritis, and to evaluate the relationship between level of anti CCP with some clinical features, subclinical Subjects and methods: Descriptive cross-sectional study conducted in 32 patients with rheumatoid arthritis treated at rheumatology department, Hue central Hospital from February 2019 to October 2019 Results: From 32 patients, 24 patients (90.6%) were female, age range from 46 to 65 years old was 65.6%, the disease duration > 12 months accounted for 53.1% The percentage of rheumatoid factor was 90.6 % and positive results of anti – CCP is accounted for 86% According to DAS28, 17 patients (53.1%) had high disease activity (DAS28 >5.2) Stage of lesion on X-ray mainly in stage is 68.7% There was no association between concentration of anti-CCP autoantibodies and disease activity and joint damage on X-rays Key words: Rheumatoid arthritis (RA), anti-CCP autoantibodies I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp bệnh khớp viêm mạn tính thường gặp Bệnh gặp quốc gia giới, chiếm khoảng 1% dân số Tỷ lệ bệnh khoảng 0,5 – 1% dân số số nước châu Âu khoảng 0,17 – 0,3% nước châu Á Tỷ lệ miền Bắc Việt Nam theo thống kê năm 2000 0,28% [5] Có thể nói viêm khớp dạng thấp bệnh phụ nữ tuổi trung niên 70-80% nữ 60 – 70% có tuổi 30 Bệnh có tính chất xã hội thường có, diễn biến kéo dài hậu dẫn đến tàn phế bệnh [2] Việc chẩn đoán điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn sớm có giá trị để ngăn chặn phá hủy khớp, làm chậm tiến triển bệnh nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Yếu tố dạng thấp RF, dấu hiệu miễn dịch viêm khớp dạng thấp độ đặc hiệu khơng cao, tìm thấy 5% người khỏe mạnh 10-20% người 65 tuổi RF có giá trị thấp giai đoạn bệnh sớm chưa có chẩn đốn rõ ràng Năm 1988 Schellekens phát phân tử acid amin citrulline thành phần cấu tạo chủ yếu định tính kháng nguyên protein thành phần kháng thể đặc hiệu có tên kháng thể anti cyclic citrullinated peptide (anti – 84 CCP antibodies), tìm thấy sớm chí nhiều năm trước xuất triệu chứng lâm sàng [ 10] Tự kháng thể anti – CCP khơng có giá trị chẩn đốn mà có giá trị tiên lượng tổn thương khớp [11] Vì chúng tơi thực đề tài với mong muốn khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan nồng độ tự kháng thể anti – CCP với số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 32 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tuổi từ 29 đến 74, có nam 24 nữ điều trị khoa Nội Thận - Cơ Xương khớp Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 02/2019 đến tháng 10/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang: bệnh nhân hỏi tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng để chẩn đoán bệnh theo tiêu chuẩn chẩn đoán ACR/EULAR 2010 Bệnh nhân khám để xác định thời gian mắc bệnh, số khớp bị tổn thương đánh giá hoạt tính bệnh theo DAS 28, làm xét nghiệm: CRP, RF, anti – CCP, VS, X-quang bàn tay bên Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Bệnh viện Trung ương Huế 2.3 Phương pháp xử lí số liệu: theo phương pháp thống kê y học qua chương trình SPSS 20.0 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bảng 3.3 Chỉ số Ritchie Chỉ số Ritchie n % 65 15,6 Tổng 32 100 Tuổi bệnh nhân nhóm nghiên cứu phân bố chủ yếu độ tuổi từ 45-65, với tỷ lệ 65,6% Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu Thời gian mắc bệnh n % < tháng 6 – 12 tháng Tiến triển n % Có 24 75 Khơng 25 Tổng 32 100 Hầu hết bệnh nhân có đợt tiến triển lâm sàng chiếm 75% Bảng 3.5 Chỉ số DAS 28 CRP Chỉ số DAS 28 n % 5,2 17 53.1 Tổng 32 100 Có 17 bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh nặng chiếm 53,1%, có bệnh nhân chiếm 9,4% đạt lui bệnh với DAS 28 12 tháng 17 53,1 Giai đoạn 3 9,4 Giai đoạn 3.1 Tổng 32 100 Tổng 32 100 Thời gian mắc bệnh chủ yếu nằm nhóm > 12 tháng với 53,1% Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 58/2019 Có 22 số 32 bệnh nhân (chiếm 68,7%) có tổn thương khớp X quang giai đoạn 85 Khảo sát đặc điểm lâm sàng nồng độ Bệnh tự kháng việnthể Trung ANTI-CCP ương Huế Bảng 3.7 Xét nghiệm RF anti-CCP RF Xét nghiệm Anti-CCP n % n % Âm tính 9,4 18.8 Dương tính 29 90,6 26 81.2 Tổng 32 100 32 100 90,6% bệnh nhân có RF dương tính, 81,2% bệnh nhân có anti – CCP dương tính 3.3 Mối liên quan anti – CCP với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.8 Liên quan anti-CCP với mức độ hoạt động bệnh Anti- CCP 51 Tổng n % n % n % 5,1 12,5 13 40,6 17 53,1 Tổng 21,9 25 78,1 32 100 DAS28 Khơng có mối liên quan anti – CCP với mức độ hoạt động bệnh lâm sàng với p 5,2 chiếm tỷ lệ cao với 53,1% Có bệnh nhân giai đoạn lui bệnh với DAS 28