Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Xác định vấn đề kinh tế cách thức giải kinh tế - Giải thích kinh tế học gì, phân biệt phạm vi phân tích kinh tế vĩ mơ kinh tế vi mô, kinh tế thực chứng kinh tế chuẩn tắc - Xác định chi phí hội, vận dụng đường giới hạn khả sản xuất, qui luật chi phí hội tăng dần, qui luật lợi suất giảm dần, hiệu kinh tế đến lựa chọn kinh tế tối ưu NỀN KINH TẾ 1.1 Các vấn đề kinh tế Để hiểu vận hành kinh tế, phải nhận thức vấn đề mà kinh tế phải giải quyết: - Sản xuất gì? Bao gồm việc giải số vấn đề cụ thể như: Sản xuất hàng hóa nào? Số lượng bao nhiêu? Thời gian cụ thể nào? - Sản xuất nào? Bao gồm vấn đề: Lựa chọn công nghệ sản xuất nào? Lựa chọn yếu tố đầu vào nào? Lựa chọn phương pháp sản xuất nào? - Sản xuất cho ai? Bao gồm việc xác định rõ hưởng lợi từ hàng hóa sản xuất 1.2 Các thành phần kinh tế Trong kinh tế giản đơn, thành phần kinh tế bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Hộ gia đình Hộ gia đình bao gồm nhóm người chung sống với đơn vị định Một hộ gia đình gồm người, nhiều gia đình, nhóm người khơng có quan hệ chung sống với Hộ gia đình nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn quản lý để nhận khoản thu nhập từ tiền lương, tiền lãi lợi nhuận Hộ gia đình đồng thời người tiêu dùng hàng hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, sở hữu điều hành đơn vị kinh doanh Đơn vị kinh doanh sở trực thuộc hình thức nhà máy, nông trại, nhà bán buôn, bán lẻ hay nhà kho mà thực nhiều chức việc sản xuất, phân phối sản phẩm Một doanh nghiệp có đơn vị kinh doanh, có nhiều đơn vị kinh doanh Trong đó, ngành gồm nhóm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống tương tự Chính phủ Chính phủ tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành luật, qui định vận hành kinh tế theo chế dựa luật Chính phủ cung cấp sản phẩm cơng cộng như: an ninh quốc phòng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giao thông, giáo dụ Bằng cách thay đổi điều chỉnh luật, qui định, thuế, phủ tác động đến lựa chọn hộ gia đình doanh nghiệp 1.3 Dòng ln chuyển kinh tế Để hiểu kinh tế vận hành nào, xem xét tương tác lẫn thành phần Thị trường sản phẩm Hàng hóa – dịch vụ Doanh thu DOANH NGHIỆP Thuế Hàng hóa – dịch vụ Chi phí sử dụng nguồn lực Nguồn lực sản xuất Chi tiêu hàng hóa – dịch vụ Hàng hóa – dịch vụ Hàng hóa – dịch vụ CHÍNH PHỦ Chi phí sử dụng nguồn lực Thuế Hàng hóa – dịch vụ Nguồn lực sản xuất Thị trường nguồn lực Chi tiêu hàng hóa – dịch vụ HỘ GIA ĐÌNH Thu nhập Nguồn lực sản xuất Dòng tiền tệ kèm với dòng dịch chuyển hàng hóa nguồn tài ngun Hộ gia đình sử dụng thu nhập (từ việc cung cấp nguồn lực) để tốn cho hàng hóa tiêu dùng Các doanh nghiệp trả tiền lương, tiền lãi, tiền thuê lợi nhuận từ doanh thu bán hàng hóa cho hộ gia đình Chính phủ thu thuế từ hộ gia đình doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ công cộng trở lại Để tạo dịch vụ cơng cộng, phủ mua nguồn lực từ hộ gia đình doanh nghiệp Đồng thời phủ tốn cho hộ gia đình cho doanh nghiệp Biểu đồ mô tả mối quan hệ thành phần kinh tế thông qua tương tác thị trường sản phẩm thị trường nguồn lực Thực tế, tất thu nhập hộ gia đình chi tiêu hết vào hàng hóa, số thu nhập dành để tiết kiệm hình thức đầu tư Khi trung gian tài đóng vai trò trung gian việc dịch chuyển nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Trong kinh tế toàn cầu, thương mại phải xem xét kinh tế Nhập làm dịch chuyển hàng hóa từ thị trường nước ngồi vào thị trường nội địa Trong đó, xuất dịch chuyển hàng hóa từ thị trường nội địa thị trường giới Xuất ròng phần chênh lệch giá trị hàng hóa xuất nhập Khi đó, xuất dòng tiền ròng chảy vào nước xuất ròng dương ngược lại 1.4 Các mơ hình kinh tế Xã hội vận dụng nhiều cách thức chế phối hợp để giải vấn đề kinh tế Các mơ hình kinh tế phân loại dựa hai tiêu thức sau: - Quan hệ sở hữu nguồn lực sản xuất - Cơ chế phối hợp định hướng hoạt động kinh tế Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường có đặc trưng: - Quan hệ sở hữu tư nhân nguồn lực sản xuất - Sử dụng hệ thống thị trường giá để phối hợp định hướng hoạt động kinh tế Trong kinh tế thị trường, thành phần kinh tế lợi ích cá nhân định nhằm tối đa thu nhập Thị trường chế mà định sở thích cá nhân truyền thơng phối hợp với Thực tế, sản phẩm tạo nguồn lực cung cấp điều kiện cạnh tranh thị trường thông qua hành động độc lập người mua người bán thị trường Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sử dụng nguồn lực hiệu quả, gia tăng sản lượng, ổn định việc làm tăng trưởng kinh tế Vì vậy, vai trò phủ hạn chế, chủ yếu nhằm: - Bảo quyền sở hữu tư nhân nguồn lực sản xuất - Thiết lập hành lang pháp lý phù hợp với kinh tế thị trường Nền kinh tế kế hoạch (nền kinh tế huy) Nền kinh tế kế hoạch có đặc trưng: - Quyền sở hữu cơng cộng nguồn lực - Quyền đưa định kinh tế phủ thơng qua chế kế hoạch hóa tập trung Chính phủ định cấu ngành, đơn vị sản xuất phân bổ sản lượng nguồn lực sử dụng để tổ chức trình sản xuất Các doanh nghiệp sở hữu Chính phủ sản xuất theo định hướng Chính phủ giao kế hoạch sản xuất định mức chi tiêu cho doanh nghiệp hoạch định phân bổ nguồn lực cụ thể cho doanh nghiệp để thực mục tiêu sản xuất Nền kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế hỗn hợp nằm hai thái cực hai mơ hình Hầu hết quốc gia vận dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp Nền kinh tế hỗn hợp phát huy ưu điểm kinh tế thị trường, đồng thời tăng cường vai trò phủ việc điều chỉnh khiếm khuyết kinh tế thị trường Vai trò phủ kinh tế: - Cung cấp tảng pháp lý - Duy trì lực cạnh tranh - Phân phối thu nhập - Điều chỉnh phân bổ nguồn lực xã hội - Ổn định kinh tế KINH TẾ HỌC 2.1 Khái niệm kinh tế học Kinh tế học môn khoa học kinh tế, vào nghiên cứu cách thức xã hội cá nhân sử dụng nguồn lực khan để thỏa mãn nhu cầu vô hạn người Mọi hoạt động kinh tế nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Để thỏa mãn nhu cầu, xã hội cần phải có nguồn lực, yếu tố sản xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm mà người cần Phần lớn nguồn lực kinh tế có tính khan Tính khan thể số lượng có chúng so với nhu cầu người cần có chúng để sản xuất sản phẩm mà họ mong muốn Để dung hòa mâu thuẫn nhu cầu vơ hạn người khả đáp ứng nhu cầu có giới hạn xã hội, quốc gia phải có sách để giải ba vấn đề kinh tế Sự khan nguồn lực đòi hỏi cá nhân xã hội phải đưa định lựa chọn Các nhà kinh tế cho rằng: “Kinh tế học khoa học lựa chọn” Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa giới nguồn lực hạn chế Dựa vào hành vi kinh tế, nhà kinh tế phân kinh tế học theo hai mức độ phân tích khác nhau: kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô 2.2 Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển phân tích biến động cách tổng thể, toàn diện cấu trúc kinh tế mối quan hệ phận cấu thành kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế vĩ mơ nhằm giải thích giá bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu tác động phủ thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm thu nhập Chẳng hạn, kinh tế vĩ mô nghiên cứu chi phí sống bình qn dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách quốc gia Kinh tế vi mô Kinh tế vi mô nghiên cứu định cá nhân doanh nghiệp tương tác định thị trường Kinh tế vi mô giải đơn vị kinh tế cụ thể kinh tế xem xét cách chi tiết cách thức vận hành đơn vị kinh tế hay phân đoạn kinh tế Mục tiêu kinh tế vi mơ nhằm giải thích giá lượng hàng hóa cụ thể Kinh tế vi mơ nghiên cứu qui định, thuế phủ tác động đến giá lượng hàng hóa cụ thể Chẳng hạn, kinh tế vi mô nghiên cứu yếu tố nhằm xác định giá lượng xe ô tô, đồng thời nghiên cứu qui định thuế phủ tác động đến giá lượng sản xuất xe ô tô thị trường Mối quan hệ kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô Ranh giới kinh tế vi mô kinh tế vĩ mơ khơng thực rõ nét để hiểu rõ hoạt động kinh tế phạm vi tổng thể cần phải nắm vững thái độ doanh nghiệp, người tiêu dùng, l, nhà đầu tư, Điều cho thấy kết hoạt động kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô hoạt động doanh nghiệp, người tiêu dùng, Ngược lại, hành vi doanh nghiệp, người tiêu dùng, bị chi phối sách kinh tế vĩ mô Do vậy, cần nắm vững hai ngành mối liên hệ tương tác với để nghiên cứu cách thấu đáo tượng kinh tế 2.3 Phân tích thực chứng phân tích chuẩn tắc kinh tế học Kinh tế học thực chứng Kinh tế thực chứng mô tả phân tích kiện, mối quan hệ kinh tế – gì, nào, cho – hành vi ứng xử chúng Nói cách khác, giải thích hoạt động kinh tế cách khách quan khoa học Kinh tế học thực chứng cố gắng đưa phát biểu có tính khoa học hành vi kinh tế Các phát biểu thực chứng nhằm mô tả kinh tế vận hành nào, tránh đánh giá Ví dụ, phát biểu thực chứng là: “Thất nghiệp 7% lực lượng lao động” Con số 7% dựa liệu thống kê kiểm chứng Vì vậy, khơng có phải tranh cãi với phát biểu thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học chuẩn tắc đưa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá, nhận định chủ quan kinh tế phải nào, hay sách kinh tế phải hành động dựa mối quan hệ kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến “nên làm gì? ” Có nhiều vấn đề đặt mà câu trả lời tùy thuộc vào quan điểm cá nhân có nhiều phương pháp giải khác tượng kinh tế tùy theo cách đánh giá người Ví dụ, “Có nên dùng thuế để lấy bớt thu nhập người giàu bù cho người nghèo” Cho đến nay, chưa có câu trả lời hay sai cấu hỏi lẽ đưa giá trị đạo đức vào kiện kinh tế, khơng giải khoa học phân tích kinh tế Sự phân biệt kinh tế học thực chứng chuẩn tắc giúp hiểu có bất đồng nhà kinh tế quan điểm giá trị khác họ nhìn nhận vấn đề Nghiên cứu kinh tế thường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề thực chứng lẫn chuẩn tắc Vấn đề thực chứng đòi hỏi giải thích dự đốn, vấn đề chuẩn tắc đòi hỏi đưa lời khuyên dẫn LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU 3.1 Bản chất lựa chọn kinh tế tối ưu Bản chất lựa chọn kinh tế vào nhu cầu vô hạn người, xã hội, thị trường để định tối ưu sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có Để sản xuất cần phải có yếu tố sản xuất Nhưng giới hạn việc lựa chọn sản xuất khan nguồn tài nguyên Chúng ta sản xuất thứ theo khối lượng mong muốn Điều làm cho lựa chọn khó khăn, số các nguồn lực có hạn, đòi hỏi phải lựa chọn để sản xuất hàng hố hội để sản xuất hàng hoá khác Do phải lựa chọn cho đạt tới tối ưu giới hạn nguồn lực cho phép Sự lựa chọn tối ưu cần trước hết ưu tiên mặt kinh tế, đồng thời phải ý thoả đáng vấn đề xã hội doanh nghiệp Chính lựa chọn đắn cho phép thu nhiều lợi ích từ nguồn lực mà có Lợi ích phải xét đến mặt kinh tế, mặt xã hội, an toàn an ninh quốc gia, Nhưng kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế cao doanh nghiệp, tiêu chuẩn lựa chọn Có thể nói, việc lựa chọn sản xuất - kết hợp đầu cho phù hợp với đầu vào có hạn định kinh tế quan trọng kinh tế, doanh nghiệp cá nhân 3.2 Chi phí hội Sự khan nguồn lực đòi hỏi xã hội, cá nhân phải đưa lựa chọn Quyết định lựa chọn phải cân nhắc sở xét chi phí hội Bởi lẽ cá nhân xã hội sở hữu nguồn lực định (để sản xuất hay tiêu dùng số hàng hóa định) cho dù cá nhân có nguồn lực dồi giới hạn thời gian nhân lực cho phép họ sản xuất tiêu dùng số hàng hóa định Chi phí hội khái niệm hữu ích sử dụng lý thuyết lựa chọn Đây ý tưởng đơn giản sử dụng rộng rãi sống Nếu hiểu rõ khái niệm này, trở thành cơng cụ hữu ích giúp đưa định lựa chọn có hiệu đứng trước hàng loạt tình khác xảy hoạt động kinh tế Chi phí hội giá trị lớn giá trị hội bị bỏ qua đưa định lựa chọn để nhận giá trị từ định Ví dụ: sinh viên trình học học tập chuyên cần, chăm chỉ, có phương pháp học tập tốt thể khả tự nghiên cứu trình độ qua kết cao học tập Sau tốt nghiệp có nhiều doanh nghiệp mời làm việc Có doanh nghiệp đến chào mời với mức lương đề xuất sau: doanh nghiệp A: triệu, B: 4,8 triệu, C: triệu, D: triệu (các điều kiện khác để làm việc doanh nghiệp nhau) Như vậy, có hội để lựa chọn tất nhiên chọn doanh nghiệp D Vậy chi phí hội định bao nhiêu? Quyết định hay sai? Chi phí hội định triệu Đây định với định này, nhận giá trị (7 triệu) lớn chi phí hội Vì vậy, người ta lý giải hành vi kinh tế cách luận chứng rằng, tác nhân kinh tế lựa chọn cách hành động cách cân nhắc, so sánh lợi ích lựa chọn đem lại chi phí tính theo hội bị bỏ qua Chẳng hạn, định sử dụng thời gian ngày hơm nay, sinh viên chọn việc nghe chuyên gia giảng chun đề, lợi ích đạt lớn chi phí hội trường hợp sử dụng thời gian có để đọc sách 3.3 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) Ví dụ: Giả sử kinh tế có bốn (4) đơn vị lao động tham gia vào sản xuất thực phẩm vải Số liệu khả sản xuất kinh tế trình bày bảng: Phương án Thực phẩm Vải Số đơn vị lao động Sản lượng Số đơn vị lao động Sản lượng sản xuất A 25 0 B 22 C 17 17 D 10 24 E 0 30 Dựa vào số liệu trên, vẽ nên đường cong gọi đường giới hạn khả sản xuất đây: Thực phẩm (số lượng) 25 A 22 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) B H C 17 G 10 D E 24 17 30 Vải (số lượng) Sự khan tài nguyên làm cho việc sản xuất bị hạn chế mặt sản lượng Đường giới hạn khả sản xuất cho biết sản lượng tối đa hai (hay nhiều) loại hàng hóa sản xuất từ số lượng định nguồn tài nguyên (khan hiếm) Đường giới hạn khả sản xuất minh họa cho khan nguồn tài nguyên Trong ví dụ này, ngầm giả định kinh tế đường giới hạn khả sản xuất (sử dụng hết tài nguyên) nói kinh tế hoạt động có hiệu Như vậy, kinh tế có hiệu khơng thể tăng sản lượng loại hàng hố mà khơng cắt giảm lượng hàng hoá khác Những điểm nằm phía đường giới hạn khả sản xuất (G) điểm thể kinh tế chưa đạt hiệu sử dụng không hết tài nguyên yếu tố cơng nghệ, trị độc quyền,… khiến cho kết hợp cách có hiệu yếu tố đầu vào sản xuất Những điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất (H) điểm đạt kinh tế Đường giới hạn khả sản xuất cho thấy ba vấn đề lớn sau: - Sự khan hiếm: biểu thị tồn kết hợp đạt - Sự lựa chọn: biểu thị cần thiết phải lựa chọn kết hợp đạt (nằm đường giới hạn khả sản xuất) - Chi phí hội: biểu thị qua dạng nghịch biến đường giới hạn khả sản xuất Nó cho thấy để có thêm sản phẩm phải từ bỏ hay nhiều sản phẩm khác Nếu di chuyển dọc theo đường giới hạn khả sản xuất, chẳng hạn từ điểm A đến điểm B đường giới hạn khả sản xuất trên, thấy việc sản xuất thêm vải làm cho số lương thực giảm Từ nhận xét này, nhà kinh tế giới thiệu khái niệm chi phí hội việc sản xuất thêm loại hàng hóa Chi phí hội để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X số đơn vị sản phẩm Y phải sản xuất bớt Như vậy, nghịch dấu với độ dốc đường giới hạn khả sản xuất điểm chi phí hội điểm Do đó, sơ đồ thấy chi phí hội khác hai điểm A B đường giới hạn khả sản xuất Cơng thức tính chi phí hội sau: Chi phí hội = - dY = - Độ dốc đường giới hạn khả sản xuất dX Sự lựa chọn kinh tế tối ưu trước hết phải nằm đường giới hạn khả sản xuất có, đường khả cho phép đó, chọn điểm tối ưu cho mong muốn Điểm có hiệu trước hết điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất điểm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội người mong muốn Xét thời điểm (hay khoảng thời gian định, chẳng hạn năm) kinh tế có đường giới hạn khả sản xuất tiềm tàng Theo thời gian, số lượng yếu tố sản xuất cơng nghệ thay đổi nên thân đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển ngồi vào 3.4 Các quy luật yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tối ưu 3.4.1 Ảnh hưởng quy luật khan Quy luật khan tài nguyên so với nhu cầu người ảnh hưởng gây gắt đến lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô Một đặc điểm đặc trưng nguồn tài nguyên tính khan so với nhu cầu người Sự khan nguồn tài nguyên hiểu nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên vượt số lượng tài ngun có - Một mặt, q trình sản xuất sản phẩm làm cạn dần nguồn tài ngun có số lượng có hạn Do số lượng hàng hóa mang tính khan - Mặt khác, nhu cầu người vơ hạn, vượt q khả cung cấp nguồn tài nguyên có Sự khan nguồn tài ngun tự thân khơng phải vấn đề nghiêm trọng Vấn đề trở nên nghiêm trọng đặt mối quan hệ với nhu cầu vô giới hạn người, nhu cầu đó, thực tế, không thỏa mãn nguồn tài nguyên có hạn Sự khan nguồn tài nguyên nguồn gốc vấn đề kinh tế, vấn đề xã hội loài người Nếu khan khơng tồn khơng có môn khoa học kinh tế Nội dung kinh tế học lựa chọn cách thức sử dụng nguồn tài nguyên cho có hiệu để thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội Do vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày phải đặt cách nghiêm túc, gay gắt thực khó khăn Đó đòi hỏi tất yếu nhu cầu ngày tăng tài nguyên ngày khan Nền kinh tế phải lựa chọn vấn đề kinh tế giới hạn cho phép khả sản xuất có Nhưng có dựa tiêu thức nữa, lựa chọn vấn đề khan đặt mang lại số vấn đề bất lợi cho người, có số hàng hóa mà người cần không sản xuất 3.4.2 Ảnh hưởng quy luật lợi suất giảm dần (quy luật kết biên giảm dần) Quy luật lợi suất giảm dần nói lên mối quan hệ đầu vào trình sản xuất đầu mà góp phần sản xuất Quay lại ví dụ đường giới hạn khả sản xuất xem xét việc sản xuất vải Lao động tạo đơn vị vải Khi tăng thêm lao động, lao động thứ hai làm tăng thêm đơn vị vải Tiếp tục tăng lao động, lao động thứ ba, thứ tư làm tăng thêm đơn vị vải Chúng ta thấy, lao động thứ hai tăng thêm làm tăng thêm sản lượng vải, tăng thêm sản lượng vải lao động thứ Nếu tăng thêm lao động thứ ba, thứ tư sản lượng vải tăng thêm Như vậy, số lao động (đầu vào) tham gia nhiều tạo nhiều vải (đầu ra), khối lượng vải tăng thêm lao động sau giảm Quy luật lợi suất giảm dần đề cập khối lượng đầu có thêm ngày giảm liên tiếp bỏ thêm đơn vị đầu vào biến đổi với số lượng cố định đầu vào khác Quy luật kết biên giảm dần cho biết trở nên khó thực hoạt động mức độ cao Ví dụ, lái xe thật chậm, dễ dàng tăng tốc độ lên, chẳng hạn, 10 km/giờ, lái xe thật nhanh việc tăng tốc độ lên thêm 10km/giờ khó đạt Quy luật quan sát thấy nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, cụ thể hóa sau: việc mở rộng sản xuất hàng hóa lúc khó phải sử dụng nguồn tài nguyên lúc nhiều để tạo thêm sản phẩm Việc tăng mức độ thỏa mãn loại hàng hóa lúc khó khăn chúng tiêu dùng nhiều Quy luật lợi suất giảm dần đòi hỏi lựa chọn tối ưu doanh nghiệp phải phối hợp đầu vào sản xuất với tỷ lệ tối ưu 3.4.3 Ảnh hưởng quy luật chi phí hội tăng dần Một lần quay lại ví dụ đường giới hạn khả sản xuất Khi xuất phát từ phương án E chuyển sang phương án D, thấy, để sản xuất thêm đơn vị thực phẩm phải hi sinh 6/10 (0,6) đơn vị vải Chuyển sang phương án C, B, A, thấy, để sản xuất thêm đơn vị thực phẩm, phải hi sinh 7/7 (1); 8/5 (1,4); 9/3 (3) đơn vị vải Tức là, muốn có thêm đơn vị gạo, phải hi sinh tương ứng ngày nhiều đơn vị vải Đây nội dung quy luật chi phí hội tăng dần Quy luật chi phí hội tăng dần nói rằng: Để có thêm số lượng mặt hàng, xã hội phải hi sinh ngày nhiều số lượng mặt hàng khác Đây lý giải thích đường giới hạn khả sản xuất lại đường cong lồi Quy luật đòi hỏi phải tính tốn sử dụng tài nguyên vào sản xuất mặt hàng khác với số lượng cho hiệu 3.4.4 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế mối quan tâm kinh tế học nói chung, kinh tế vi mơ nói riêng Hiệu quả, nói khái qt nghĩa khơng lãng phí, quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng lực sản xuất có Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu khơng thể sản xuất mặt hàng với số lượng nhiều hơn, mà không sản xuất mặt hàng khác với số lượng hơn, nằm đường giới hạn khả sản xuất Mức sản xuất có hiệu nằm đường khả sản xuất, điểm có hiệu điểm cho phép vừa sản xuất tối đa loại hàng hóa theo nhu cầu thị trường sử dụng đầy đủ lực sản xuất Dưới đường khả sản xuất khơng có hiệu sử dụng khơng đầy đủ khả sản xuất Ngồi đường khả sản xuất không khả thi Như vậy, nhấn mạnh vấn đề hiệu kinh tế theo quan điểm kinh tế vi mô: - Tất định sản xuất đường giới hạn khả sản xuất có hiệu tận dụng hết nguồn lực - Số lượng hàng hóa đạt đường giới hạn khả sản xuất lớn có hiệu cao - Kết đơn vị chi phí lớn chi phí đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao - Sự thỏa mãn tối đa mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hóa theo nhu cầu thị trường giới hạn đường khả sản xuất cho đạt hiệu kinh tế cao Sự đạt hiệu kinh tế cao khoảng thời gian ngắn cho khả tăng trưởng kinh tế nhanh tích lũy lớn Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường 3.4.5 Ảnh hưởng mơ hình kinh tế Mơ hình kinh tế kế hoạch (chỉ huy) Doanh nghiệp hoạt động theo kế hoạch kinh tế phủ, dựa quan hệ cấp phát, giao nộp sản phẩm Hầu doanh nghiệp khơng có hội lựa chọn, vấn đề kinh tế giải từ kế hoạch hóa tập trung phủ Doanh nghiệp người thực hiện, lựa chọn phương hướng, giải pháp để thực tốt kế hoạch phủ sở quy định phủ 10 d Giữ nguyên giá sản lượng 19 So với giá sản lượng cạnh tranh, doanh nghiệp độc quyền sẽ: a Định mức giá cao bán số lượng nhỏ b Định mức giá thấp bán số lượng lớn c Định mức giá thấp bán số lượng nhỏ d Định mức giá cao bán số lượng lớn 20 Câu sau không với doanh nghiệp độc quyền: a Tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, giá chi phí biên b Đường cầu doanh nghiệp đường cầu thị trường c Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa có chi phí biên doanh thu biên d Khơng có đường cung 21 Giả sử doanh nghiệp độc quyền sản xuất mức sản lượng có doanh thu biên lớn chi phí biên có lợi nhuận Vậy: a Mức sản lượng lớn mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận b Mức sản lượng mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận c Mức sản lượng nhỏ mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận d Cần phải có thêm thơng tin xác định BÀI TẬP Câu Một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hồn hảo có hàm chi phí sản xuất: TC = q2 + 100 Xác định hàm cung doanh nghiệp Nếu giá sản phẩm thị trường 60 đồng/sản phẩm tìm mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Tính tổng lợi nhuận đạt Nếu thị trường có 100 doanh nghiệp nhau, thiết lập hàm cung thị trường Câu Chi phí biến đổi doanh nghiệp TC = 2q2 + q + 50 (nghìn đồng) Đường cung doanh nghiệp gì? Ở mức giá P = 30 nghìn đồng, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng thu lợi nhuận bao nhiêu? Tìm mức giá đóng cửa sản xuất cho doanh nghiệp Câu Giả sử thị trường cạnh tranh hồn hảo có 80 người mua 60 người bán, người mua người bán có hàm cầu hàm tổng chi phí loại hàng hóa đồng sau: P = - 20q + 164 TC = 3q2 + 24q Thiết lập hàm cung hàm cầu thị trường hàng hóa 76 Mức giá sản lượng cân thị trường bao nhiêu? Lợi nhuận thu người bán bao nhiêu? Câu Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu thị trường: P = - 1/5 Q + 800 hàm số tổng chi phí sản xuất: TC = 1/5 Q2 + 200Q + 200.000 Viết hàm doanh thu biên chi phí biên Xác định mức sản lượng giá bán để tối đa hóa lợi nhuận Xác định sản lượng giá bán để tối đa hóa doanh thu Câu Một doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khơng có sản phẩm thay thị trường Hàm cầu thị trường sản phẩm: P = - Q/4 + 500 Hàm tổng chi phí biến đổi: VC = Q2/2 + 200Q Hàm tổng chi phí cố định: FC = 20.000 Nếu doanh nghiệp bán 300 sản phẩm, giá bán bao nhiêu, có phải tình trạng tối đa hóa lợi nhuận hay khơng? Xác định mức sản lượng giá bán tối đa hóa lợi nhuận Tính tổng lợi nhuận Xác định phần khơng xã hội trường hợp Câu Một doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khơng có sản phẩm thay thị trường Doanh nghiệp có chi phí sau: FC = 2400; VC = Q2/10 + 10Q Hàm cầu sản phẩm: P = - Q + 186 Doanh nghiệp ấn định giá bán sản lượng bán bao nhiêu? Thu lợi nhuận? Nếu doanh nghiệp phải trả khoản tiền thuế khoán 1000, số thuế ảnh hưởng đến sản lượng, giá bán lợi nhuận doanh nghiệp? Nếu doanh nghiệp chịu khoản thuế 30% tính doanh số, doanh nghiệp định sản lượng giá bán nào? Nếu doanh nghiệp chịu mức thuế 50% tính lợi nhuận, doanh nghiệp định sản lượng giá bán nào? 77 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích đặc điểm thị trường yếu tố sản xuất - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua, người bán thị trường yếu tố sản xuất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất Giá yếu tố sản xuất hình thành thị trường yếu tố Lượng cầu yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất Quy luật cầu áp dụng yếu tố sản xuất giống hàng hóa khác Lượng cung yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất Khi giá yếu tố sản xuất tăng lên lượng cung yếu tố sản xuất tăng lên Giá cân yếu tố xác định giao điểm đường cung cầu P P* (S) E (D) Q* Q Thu nhập yếu tố sản xuất giá yếu tố sản xuất nhân với lượng trao đổi yếu tố 1.2 Cầu yếu tố sản xuất - Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát - Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp so sánh chi phí cận biên yếu tố với doanh thu cận biên mà yếu tố tạo - Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn lượng yếu tố sản xuất cho, doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với chi phí cận biên yếu tố sản xuất Điều xác định doanh thu cận biên chi phí cận biên yếu tố sản xuất? Quy luật sản lượng cận biên giảm dần tính chất thị trường yếu tố sản xuất giúp trả lời câu hỏi Quy luật sản lượng cận biên giảm dần cho thấy rằng, sử dụng thêm nhiều yếu tố sản xuất (giữ nguyên yếu tố sản xuất khác) đóng góp yếu tố bổ sung vào tổng sản phẩm có xu hướng giảm xuống Trong điều kiện thị trường hàng hóa mang tính chất cạnh tranh, giá coi khơng đổi Do đó, doanh thu cận biên yếu tố sản xuất có xu hướng giảm xuống 78 Còn thị trường yếu tố sản xuất sao? Để đơn giản hóa, giả định thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp mua khối lượng yếu tố sản xuất với mức giá hành Do vậy, chi phí cận biên để mua thêm yếu tố sản xuất giá yếu tố sản xuất Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn yếu tố đầu vào cho doanh thu cận biên yếu tố chi phí cận biên chúng Trong điều kiện thị trường hàng hóa thị trường yếu tố sản xuất mang tính cạnh tranh, điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là: Doanh thu cận biên yếu tố sản xuất với giá yếu tố sản xuất THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền lương khác khoảng thời gian định Điều quy định mức tiền lương doanh nghiệp muốn trả cho lao động? Bao nhiêu lao động thuê mức tiền lương? Cầu lao động có hai đặc điểm: - Cầu lao động cầu thứ phát, phụ thuộc vào cầu hàng hóa thị trường hàng hóa - Cầu lao động phụ thuộc vào giá lao động W WA A Điều xác định thể số lượng lao Bđộng thuê hình dạng cụ thể đường cầu Wcụ B lao động? Cầu lao động Ví dụ: Một doanh nghiệp thuê lao động hái nho Diện tích vườn cố định (K cố định), LA LBlao động (L) Lượng L có yếu tố biến đổi nho hái với lượng lao động khác đây: Số lao động (người/giờ) Tổng sản lượng (giỏ/giờ) 10 14 17 19 20 20 18 15 Để đưa định thuê người lao động, doanh nghiệp phải xem xét xem người lao động mang lại chi phí bỏ để thuê họ Phần đóng góp lao động bổ sung gọi sản lượng cận biên lao động Sản lượng cận biên lao động = Thay đổi tổng sản phẩm Thay đổi tổng lao động 79 Sản lượng cận biên có tác dụng việc trả tiền lương cho lao động Đối với người lao động thứ nhất, lao động tạo giỏ nho Như vậy, doanh nghiệp trả tiền lương cho lao động cao giỏ nho Do đó, sản lượng cận biên lao động giới hạn cho mức tiền lương mà người chủ có khả sẵn sàng trả Tuy nhiên người lao động không nhận tiền lương lao động sản phẩm mà họ muốn nhận tiền Vậy họ trả bao nhiêu? Trước hết cần xác định xem họ tạo cho doanh nghiệp mặt giá trị Phần đóng góp lao động tính tiền phần sản phẩm lao động tạo đem bán thị trường Phần đóng góp tính tiền lao động vào giá trị sản lượng gọi doanh thu cận biên lao động Doanh thu cận biên lao động xác định theo công thức sau: MRL = MPL x P Trong đó: MRPL : Doanh thu cận biên lao động MPPL : Sản lượng cận biên lao động P : Giá bán sản phẩm Áp dụng cơng thức vào ví dụ trên, có bảng số liệu sau: Số lao động (L) Sản lượng (Q) Giá nho (P) Sản phẩm cận biên Doanh thu cận biên (người/giờ) (giỏ/giờ) (1.000 đ/giỏ) (MP=dQ/dL) (MR = MP x P) 0 0 5 10 10 10 14 17 19 2 20 2 20 -2 18 -2 -4 15 -3 -6 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp trả cho lao động nhiều 10.000 đ/giờ Doanh thu cận biên lao động giới hạn tiền lương.Vậy giới hạn tiền lương bao nhiêu? Theo nguyên tắc, doanh nghiệp mong muốn thuê lao động có doanh thu cận biên vượt mức tiền lương họ Sự tiếp tục thuê lao động doanh thu cận biên người lao động tăng thêm giảm xuống tới mức tiền lương thị trường 80 Qua ví dụ trên, để xác định số lượng lao động cần thuê lập bảng sau: Số lao động Số lượng nho Giá nho Giá trị tổng sản lượng Doanh thu biên (người/giờ) (giỏ/giờ) (1.000 đ/giỏ) (1 giờ) 0 0 10 10 10 20 10 14 28 17 34 19 38 20 40 20 40 18 36 -4 15 30 -6 Qua bảng thấy, người lao động thứ không tiếp nhận doanh thu biên thấp 2.000đ Doanh nghiệp thay đổi lượng lao động thuê có thay đổi mức lương, sản lượng Nếu mức lương giảm xuống nhiều lao động thuê Khi sản lượng tăng lên, doanh thu cận biên tăng lên, doanh nghiệp vui lòng thuê thêm số lao động lớn với mức lương tương xứng Qua phân tích trên, thấy lựa chọn thuê thêm lao động doanh nghiệp phụ thuộc vào giá trị sản lượng cận biên lao động cầu lao động doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện: Tiền lương = Giá trị sản lượng cận biên lao động Dù doanh nghiệp cạnh tranh hay độc quyền phải tối đa hóa lợi nhuận doanh thu cận biên nhận thuê thêm lao động chi phí cận biên Do vậy, nguyên tắc cần tôn trọng doanh nghiệp phải lựa chọn mức thuê thêm lao động cho chi phí cận biên đơn vị lao động cuối phải doanh thu cận biên kiếm từ đơn vị lao động cuối theo cơng thức: Chi phí cận biên lao động = Doanh thu cận biên lao động Đường cầu lao động ngành tổng hợp sở đường cầu lao động doanh nghiệp Nhưng so với đường cầu doanh nghiệp, đường cầu lao động ngành dốc (kém co giãn hơn) 2.2 Cung lao động Cung lao động lượng lao động sẵn sàng có khả cung ứng mức tiền lương khác khoảng thời gian định Đường cung lao động phản ảnh mối quan hệ tiền lương thực tế lượng lao động cung ứng: Khi tiền lương thực tế tăng lên, lượng lao động cung cấp tăng lên ngược lại 81 Mức lương (đồng/giờ) SL W1 W2 Q1 Q2 Lượng lao động (giờ tuần) Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động - Sự thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người - Các áp lực tâm lý xã hội - Các áp lực kinh tế - Phạm vi thời gian Trong thực tế việc định cung ứng lao động phụ thuộc lớn vào mức tiền lương Mức tiền lương thực tế định cung ứng sức lao động Mức tiền lương giá trị thu nhập trả cho lao động, giá lao động 2.3 Cân thị trường lao động W SL W0 DL L0 L Hình cho thấy cân thị trường lao động ngành định Tại điểm cắt đường cầu lao động đường cung lao động, có điểm cân thị trường lao động Tại đây, lượng nhân công thuê L mức tiền lương W0 Giả sử có suy thối ngành làm dịch chuyển đường cầu sang bên trái Ở điểm cân mới, thị trường lao động tiền lương số lượng lao động thuê bị giảm xuống ngành Giả sử có cố gắng đầu tư máy móc ngành khác lao động trở nên sản lượng Trong ngành này, trả mức tiền lương cao thu hút nhân cơng từ ngành bị suy thối sang ngành Điều làm dịch chuyển đường cung sức lao động ngành bị suy thoái sang bên trái Với mức tiền lương thu hút nhân cơng Việc th nhân cơng thu hẹp lại Vì nhân cơng lại có thêm vốn để làm việc nên họ có sản lượng cận biên cao Đồng thời việc thu hẹp sản lượng ngành với lượng lao động tương ứng làm dịch chuyển đường cung sản phẩm sang bên trái 82 đẩy giá sản phẩm lên Những tác động lại đưa ngành trở lại đường cầu cũ cho phép trả tiền lương cao cho người lao động lại, với số lượng người lao động L2, mức tiền lương W2 Việc tăng tiền lương ngành lan ngành khác Đó lao động bị lôi kéo việc tăng tiền lương nơi khác Làm cho đường cung lao động ngành dịch chuyển sang trái tiền lương tăng ngành khác Quá trình dịch chuyển đường cung, đường cầu lao động tạo điểm cân Đó điều chỉnh thị trường lao động Tiền lương tối thiểu quy định tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu tiền trả tối thiểu để lôi yếu tố làm cơng việc Mức tiền lương tối thiểu cao thấp mức tiền lương cân gây thiếu hụt dư thừa lao động cuối tạo thất nghiệp Hiệu kinh tế doanh nghiệp toàn xã hội để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả, tạo cơng ăn việc làm tăng trưởng kinh tế Muốn nâng cao lợi nhuận, doanh nghiệp phải sử dụng hiệu vốn vật đất đai THỊ TRƯỜNG VỐN 3.1 Tiền thuê, lãi suất giá tài sản Một yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vật Vốn vật hàng hóa sản xuất sử dụng để sản xuất hàng hóa khác Vốn vật bao gồm: cơng trình, nhà xưởng, máy móc thiết bị, ngun vật liệu Có thể chia tồn vốn vật doanh nghiệp thành hai loại: tài sản cố định tài sản dự trữ Tài sản kết hợp với lao động tạo sản phẩm doanh nghiệp Kinh tế phát triển tạo nhiều tài sản số vốn mà lao động sử dụng nhiều Tỷ lệ vốn lao động phản ánh trình độ tiến kỹ thuật trình sản xuất theo thời gian Khi doanh nghiệp mua lần vĩnh viễn tài sản giá tài sản giá mua vào, doanh nghiệp th tài sản chi phí sử dụng tài sản tiền thuê vốn tài sản Tài sản tính tiền vốn tài sản người chủ mua sắm tài sản Trong trình sử dụng tài sản dù tài sản mua đứt lần hay thuê phải tính giá th Nếu th ngồi tiền th tính vào sản phẩm nhiêu, tự mua người chủ thu hồi dần số tiền bỏ mua sắm thơng qua tiền thuê tương lai dịch vụ mà tài sản cung cấp Giá hành tài sản tiền thu dịch vụ tài sản gắn với tiền trả lãi suất thời gian Giả sử mua tài sản cố định với giá K đồng, lãi suất hàng năm i, sau năm thứ vốn K(1+i) sau n năm K(1+i)n Vì số vốn K(1+i)n làm sở tính tiền thuê sử dụng tài sản cố định Như thế, bỏ K đồng để mua tài sản cố định số vốn phải đưa vào tính tốn X = K (1+i) n Từ đó, có K = X/(1+i) n , cơng thức tính giá trị khoản tiền thu năm đó, hệ số 1/(1+i) n gọi hệ số chiết khấu 83 Trong thực tế, tiền thuê vốn vật tương lai phức tạp so với việc cho ngân hàng vay với lãi suất cố định Việc định giá tài sản vốn cần xem xét đến lãi suất thực tế kinh tế thường dùng hệ số chiết khấu dựa sở lãi suất thực tế 3.2 Cầu vốn Cầu vốn doanh nghiệp dựa sở cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp ln phải tính xem, sử dụng thêm dịch vụ vốn mang lại thêm giá trị sản lượng Vì đại lượng giá trị sản phẩm cận biên vốn sử dụng để nghiên cứu cầu vốn doanh nghiệp Giá trị sản phẩm cận biên vốn (MVP K) cho biết sử dụng thêm đơn vị dịch vụ vốn làm tăng giá trị sản lượng doanh nghiệp lên Cần ý tồn quy luật sản phẩm giá trị cận biên vốn (MVP K) giảm dần lượng vốn tính đầu lao động tăng lên (các nhân tố khác giữ nguyên) nên có đường cầu vốn dốc xuống phía phải Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu vốn doanh nghiệp lên phía sản phẩm bán tăng giá, tăng mức độ sử dụng yếu tố kết hợp với vốn tiến kỹ thuật Dựa vào đường cầu dịch vụ vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp tính tốn cầu dịch vụ vốn mức tiền thuê cho tối đa hóa lợi nhuận Tiền thuê đơn vị giá trị sản phẩm cận biên vốn P0 3.3 Cung vốn MVPK K0 Số thuê dịch vụ vốn Trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, cung vốn không thay đổi khơng tạo tài sản cố định được, nên đường cung thẳng đứng Tuy nhiên, phải trừ ngoại lệ mà tài sản sử dụng nhiều ngành giá thuê cao hẳn Trong dài hạn Trong dài hạn, lượng cung vốn phụ thuộc vào mức giá cho thuê tài sản cố định tương lai mà chủ sở hữu sẵn sàng trả Khi giá thuê cao lượng cung dịch vụ tư liệu dự trữ vốn thường xuyên nhiều Đường cung dịch vụ vốn dài hạn kinh tế ngành dốc lên Giá tài sản cao ngành sản xuất hàng tư liệu cung ứng khối lượng lớn (ở mức lãi suất định) Khi lãi suất thực tế tăng lên, giá cho thuê tài sản tăng lên làm dịch chuyển đường cung dài hạn dịch vụ vốn 84 Tiền thuê đơn vị SL1 SS SL0 Lượng dịch vụ vốn 3.4 Cân thị trường vốn Đường cung dịch vụ vốn dốc lên, ngành trả giá thuê hành nhân số vốn theo ý muốn, muốn cung nhiều phải trả giá thuê cao Để đơn giản, phân tích trường hợp ngành nhỏ có đường cung dịch vụ vốn dài hạn nằm giá thuê hành đơn vị vốn Dưới đồ thị cân thị trường dịch vụ vốn ngành mà đường cung nằm ngang (S) cắt đường cầu (D) suy từ đường giá trị sản phẩm biên vốn (MVP K) tổng hợp từ doanh nghiệp Tiền thuê đơn vị E S R0 D K0 Lượng dịch vụ vốn Trên đồ thị, mức cân đường cung dài hạn (S) đường cầu ngành theo giá trị thuê hành cho dịch vụ vốn (D) xuất điểm E tương ứng với lượng dịch vụ vốn K0 giá thuê đơn vị vốn R0 Trong trình hoạt động, doanh nghiệp ngành dài hạn ngắn hạn, phải điều chỉnh lượng cầu dịch vụ vốn Xét dài hạn, toàn yếu tố sản xuất thay đổi, tùy theo giá yếu tố sản xuất khả kỹ thuật mà thay vốn lao động diễn tạo cân Khi mức tiền lương cho yếu tố lao động cao, doanh nghiệp giảm lượng cầu lao động mà chuyển sang kỹ thuật sử dụng nhiều vốn mà lao động để tiết kiệm lao động Điều làm tăng lượng cầu dịch vụ vốn giá thuê Cả dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp ngành điều chỉnh vốn theo tăng tiền lương Đồ thị mơ tả q trình Giá th S (cung cố định ngắn hạn) E R0 S’ (cung cố định dài hạn) E’ R1 D’ K1 K0 D Lượng dịch vụ vốn 85 Với tác động tăng tiền lương, ngắn hạn, D dịch chuyển xuống D’, doanh nghiệp kịp thời cắt giảm đầu vào dịch vụ vốn, cung ngắn hạn giữ nguyên, mức cân ngắn hạn xuất E’ giá thuê vốn giảm từ R đến R1 Ở đây, giá thuê R không đảm bảo tỷ suất lợi tức cần có nên chủ tài sản khơng mua thêm hàng tư liệu mới, mà dùng tài sản sẵn có Việc cung cấp vốn tài sản giảm xuống K để đảm bảo mức thuê hành R nhằm trì cung ứng dài hạn ngành theo đường cung cố định dài hạn S’ Cùng với thời gian chuyển dịch mức cân dài hạn vốn E’ Tại điểm E’, người sử dụng vốn sẵn sàng trả mức thuê cần thiết dịch vụ vốn tài sản R0 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 5.1 Cung cầu đất đai Đặc điểm quan trọng quốc gia hay vùng, tổng mức cung ứng đất đai cố định nên đường tổng cung đất đai thẳng đứng song song với trục tung biểu thị giá thuê đất Còn cầu đất đai doanh nghiệp ngành lại tuân theo luật cầu nên đường cầu đất đai dốc xuống Giao điểm đường cung cầu xác định khối lượng cân giá cân S R E R0 Tô kinh tế D Q0 Q Khác với tài sản khác đất đai thiên nhiên ban cho, nên giá thuê ln thặng dư chủ đất Vì người chủ sẵn sàng cung ứng số lượng đất kể với giá thấp Các nhà kinh tế học gọi thặng dư tơ kinh tế Tô kinh tế khái niệm tương tự thu nhập túy: thặng dư yếu tố sản xuất đem lại gọi tơ kinh tế, thặng dư hoạt động doanh nghiệp đem lại gọi thu nhập túy 5.2 Tiền thuê đất Vì đất đai sử dụng vào nhiều mục đích khác nên cho th nhằm mục đích sử dụng khác Giá cho thuê đất đai phụ thuộc vào giá trị sản phẩm tạo Cung cho thuê cố định song cầu đất đai lại tuân theo luật cầu ngành: cầu ngành thay đổi theo mức giá thuê Theo mục đích sử dụng, ngắn hạn, chủ đất nhận giá th cao bình thường Nhưng dài hạn, giá thuê ngành 86 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích trục trặc kinh tế thị trường - Phân tích vai trò phủ kinh tế thị trường phương pháp tác động phủ đến kinh tế thị trường NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các nguồn phát sinh dẫn tới trục trặc vốn có kinh tế thị trường cần hạn chế, bao gồm: Không đạt cấu sản lượng tối ưu (Hiệu Pareto) thông tin thị trường không đầy đủ không cân xứng Nếu người tiêu dùng thơng tin xác đáng giá chất lượng sản phẩm hệ thống thị trường vận hành cách hiệu Tình trạng thiếu thơng tin khích lệ người sản xuất cung cấp nhiều sản phẩm sản phẩm khác gây tình trạng dư thừa thiếu hụt hàng hóa làm cho giá thay đổi Tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng cân xứng dẫn đến định sai lầm người sản xuất người tiêu dùng, ngăn chặn số thị trường tiếp tục phát triển, dẫn tới vơ hiệu hóa thị trường có sức cạnh tranh Thế lực thị trường (sức mạnh thị trường) Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, định sản xuất hãng hướng theo tiêu chuẩn chi phí cận biên giá lợi ích biên người tiêu dùng Doanh nghiệp độc quyền lựa chọn đầu mà MR = MC bán số đầu để có giá cao so với thị trường có sức cạnh tranh, gây khoản không P MC PA A PB B D C MR QA QB Q Trong khoảng QA đến QB lợi ích biên xã hội lớn chi phí biên xã hội, xã hội có lợi ích tăng sản lượng đến QB Diện tích hình ABC cho biết mức lợi mà xã hội nhận tăng sản lượng đến QB 87 Ảnh hưởng ngoại ứng Một ngoại ứng xuất định sản xuất tiêu dùng cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất tiêu dùng người khác mà không thông qua giá thị trường Các ngoại ứng dẫn đến chênh lệch chi phí lợi ích cá nhân xã hội Những ngoại ứng tiêu cực tích cực Những ngoại ứng tiêu cực thường dẫn đến vô hiệu sản xuất kinh doanh Việc cung cấp sản phẩm công cộng Sản phẩm công cộng loại hàng hóa mà người dùng, người khác dùng Nói cách khác, với sản phẩm công cộng, người tự hưởng thụ lợi ích sản phẩm mang lại hưởng thụ người này, không làm giảm thiểu khả hưởng thụ người khác Sản phẩm cơng cộng trường hợp mà có tác động ngoại ứng mạnh hồn tồn lợi ích Nếu để cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp sản phẩm công cộng xảy tình trạng cung ứng với số lượng không đầy đủ không cung ứng Ở xuất kẻ ăn không, người tiêu dùng hàng hóa mà khơng phải tốn Việc bảo đảm công xã hội Công gắn liền với phân phối thu nhập, với mục tiêu nhằm làm cho thành viên xã hội có mức thỏa dụng hợp lý Thị trường tự cạnh tranh tất yếu dẫn tới phân hóa theo khu vực, theo thu nhập, theo giới tính, chủng tộc người hoạt động kinh tế giống nhau, gây nên bất bình đẳng Để khắc phục, phải tiến hành phân phối lại thu nhập cải thông qua thuế trợ cấp thừa kế phúc lợi khác Nhưng hành động lại gây méo mó Hệ thống giá cả, hoạt động thơng qua thị trường cạnh tranh tự làm cho lợi ích biên hàng hóa bị đánh thuế với chi phí biên khơng cân Điểm cân khơng có hiệu phân bố Xã hội lãng phí nguồn lực sản xuất hàng hóa khác với mức sản lượng khơng hợp lý VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ Để khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, Chính phủ thực chức kinh tế chủ yếu sau: Xây dựng pháp luật, quy định quy chế điều tiết Nhà nước đề hệ thống luật pháp, sở đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường Chính phủ quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết nhằm tạo nên môi trường thuận lợi hành lang an tồn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế Ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Chính phủ thơng qua sách kinh tế vĩ mơ như: kiểm sốt thuế khóa, kiểm sốt số lượng tiền kinh tế, mà cố gắng làm dịu dao động lên xuống chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ trì trệ 88 Tác động việc phân bổ nguồn lực Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất “cái gì”, qua lựa chọn Chính phủ, qua hệ thống pháp luật, tác động đến khâu phân phối “cho ai” qua thuế khoản chuyển nhượng Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lượng sản xuất Quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước Tầm quan trọng, quy mơ đòi hỏi Chính phủ phải người đứng chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức phối hợp đầu tư xây dựng quản lý sử dụng Xây dựng sách, chương trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Thơng thường, chương trình kinh tế - xã hội, sách thuế, trợ cấp, đầu tư cho cơng trình phúc lợi 2.2 Phương pháp khắc phục Chính phủ 2.2.1 Sử dụng cơng cụ để tiết chế khắc phục thất bại - Hệ thống pháp luật - Cơng cụ tài chính: thuế, trợ giá, bảo hiểm, đầu tư, - Công cụ tín dụng: bảo đảm lưu thơng tiền tệ lành mạnh, xác định lãi suất tiền gửi tiền vay ngân hàng hợp lý, - Tổ chức, sử dụng đổi hệ thống kinh tế nhà nước để thực công cụ đắc lực định hướng phát triển kinh tế, khắc phục khuyết tật trục trặc kinh tế thị trường 2.2.2 Điều tiết độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên doanh nghiệp cung ứng tồn hàng hóa thị trường, có sức mạnh thị trường Độc quyền tự nhiên hình thành ba nguyên nhân: Phát minh sáng chế, kiểm sốt đầu vào, qui định Chính phủ có đặc điểm chủ yếu đường AC không uốn cong thành hình chữ U mà dốc thoải xuống trục hồnh tiệm cận với trục hồnh, đường MC ln nằm đường AC không bao gờ cắt đường AC điểm cực tiểu Nếu không điều tiết độc quyền tự nhiên độc quyền tự nhiên lũng đoạn toàn ngành gây trục trặc định tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng xã hội Có phương pháp điều tiết: - Điều tiết qua giá: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức giá tối đa (giá trần) - Điều tiết qua sản lượng: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức sản lượng tối thiểu Phương pháp điều tiết qua sản lượng dễ chấp nhận nhất, phương pháp thỏa thuận thương lượng Các loại chi phí cho điều tiết thường gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí bắt buộc khác Cần so sánh hiệu quả, mục tiêu điều tiết với chi phí 89 P D PM MR PC M C B PB PA AC MC A QM QC QB QA Q Chính phủ khơng điều tiết QA PA (vì thua lỗ) QB PB (vì độc quyền tự nhiên có lợi nhuận) Q C PC mức sản lượng tối thiểu mức giá tối đa (giá trần) mà Chính phủ quy định cho độc quyền tự nhiên 90 ... mức độ phân tích khác nhau: kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô 2.2 Kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triển... nhân doanh nghiệp tương tác định thị trường Kinh tế vi mô giải đơn vị kinh tế cụ thể kinh tế xem xét cách chi tiết cách thức vận hành đơn vị kinh tế hay phân đoạn kinh tế Mục tiêu kinh tế vi mô nhằm... trưởng kinh tế nhanh tích lũy lớn Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường 3.4.5 Ảnh hưởng mơ hình kinh tế Mơ hình kinh tế kế hoạch (chỉ huy) Doanh nghiệp