Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

86 671 2
Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam

MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, doanh nghiệp vừa nhỏ ( SME ) đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng GDP Việt Nam Trong xu tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực gới ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng sâu sắc, làm cho kinh tế giới ngày trở thành chỉnh thể thống nhất, quan hệ kinh tế phát triển đa phương, đa dạng hóa nhiều hình thức Trong bối cảnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tạo hội cho doanh nghiệp nói chung SME nói riêng mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp nhận vốn công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp, nhờ mà tạo công ăn việc làm đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập công nghệ quản lý mới, mặt khác lại đặt doanh nghiệp Việt Nam vào tình phải cạnh tranh khốc liệt Thêm vào đó, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam, đặc biệt SME quốc doanh gặp nhiều khó khăn sản xuất tiêu thụ thị trường quốc tế Việc khuyến khích, hỗ trợ SME nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hoạt động kinh doanh xuất SME nhà nghiên cứu phân tích đánh giá nhìn nhận nhiều góc độ khác Nổi bật dự án US/ VIE/95/004: Báo cáo nghiên cứu hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhóm tác giả Lê Đăng Doanh, J.Bentley, Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hịa, Trần Đình Thái, Lê Viết Thái, Hoàng Văn Thành, Phan Nguyên Toàn Đề án: đánh giá vai trị hình thức huy động vốn phi thức doanh nghiêp vừa nhỏ Việt Nam tác giả Trần Kim Hào Đề án nhằm chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Ngoài tác giả Nguyễn Cúc nghiên cứu chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thông qua sách: Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2005 Về khóa luận tốt nghiệp có đề tài: Chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động xuất sinh viên Tạ Thị Diệu Mỹ - Lớp A8K37EĐại học Ngoại Thương đề tài: Hỗ trợ xuất nhập cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Hiện trạng giải pháp sinh viên Nguyễn Thúy Hà - lớp A4CN8 - Đại học Ngoại Thương III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài: Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam với mục đích: Khái quát khái niệm SME vai trò SME kinh tế Đánh giá thực trạng xuất SME Đề xuất số biện pháp hỗ trợ SME nhằm đẩy mạnh xuất IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đẩy mạnh xuất Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp vừa nhỏ V NỘI DUNG Đề tài gồm chương: Chương I Khái quát khái niệm SME vai trò SME kinh tế Chương II Đánh giá thực trạng hoạt động SME Chương III Một số giải pháp hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong suốt trình thực hiện, đề tài chưa đầy đủ cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, góp ý thầy bạn sinh viên để đề tài thành công Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Bùi Xuân Lan tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em nghiên cứu khóa luận Nguyễn Thị Mai Lớp: A2-CN10 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHÁI NIỆM VỀ SME VÀ VAI TRÒ CỦA SME TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SME Hầu nghiên cứu tiêu thức phân loại SME Tuy nhiên, khơng có tiêu thức để phân loại SME cho tất nước số nước việc phân loại có khác tùy theo tưng thời kỳ, ngành nghề, địa bàn… Có nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại, là: tiêu chí định tính tiêu chí định lượng Tiêu thức định tính: Dựa đặc trưng SME khơng có vị độc quyền thị trường, chun mơn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít… tiêu thưc cố ưu phản ánh vấn đề thường khó xác định thực tế Do đó, làm sở để tham khảo mà sử dụng thưc tế để phân loại Tiêu thức định lượng: Thường sử dụng tiêu thức số lao động thường xuyên không thường xuyên doanh nghiệp, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó: - Số lao động số lao động trung bình danh sách, lao động thương xuyên, lao động thực tế… - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản ( hay vốn ), tài sản hay vốn cố định, giá trị tai sản lại… - Doanh thu tổng doanh thu năm, tổng giá trị gia tăng năm (hiện có xu hướng sử dụng tiêu này) 1.1.1 Tiêu thức xác định SME số nước giói Ở nước, tiêu chí định lượng để xác định quy mô doanh nghiêp đa dạng Dưới số tiêu chí phân loại SME qua điều tra 12 nước khu vực APEC Trong nước này, tiêu chí số lao động sư dụng phổ biến (12/12 nước sử dụng) Còn số tiêu khác tuỳ thuộc vào điều kiện tưng nước: vốn đầu tư (3/12), tổng giá trị tài sản (4/12), doanh thu (4/12) tỷ lệ góp vốn (1/12) Sối lượng tiêu chí có từ đến hai cao ba tiêu Điều thể cách cụ thể bảng sau: Bảng :Tiêu chí phân loại SME nước APEC Nước Australia Canada Hongkong Indonesia Japan Malaysia Mexico Philippin Singapore Taiwan Thailand US Tiêu chí phân loại Số lao động Số lao động: Doanh thu Số lao động Số lao động:Tổng giá trị tài sản:Doanh thu Số lao động:Vốn đầu tư Số lao đông:Tỷ lệ góp vốn Số lao động Số lao động:Tộng giá trị tài sản:Doanh thu Số lao động:Tộng giá trị tài sản Vốn đầu tư:Tổng giá trị tài sản:Doanh thu Số lao động:Vốn đầu tư Số lao động Ở Inđonesia: Tổng cục thống kê nước phân loại vào số lao động: Doanh nghiệp có 19 lao động coi nhỏ, doanh nghiệp có 20 lao động coi vừa lớn Bộ công nghiệp xác định SME dựa vốn đầu tư vào máy móc: 70 triệu rupi tính bình qn lao động có 625 nghìn rupi doanh nghiệp nhỏ Cịn ngân hàng Indonesia coi doanh nghiệp có tài sản 100 triêu rupi la SME Ở Hàn Quốc: tiêu thức phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa vào số lao động phân biệt theo hai lĩnh vực sản xuất dịch vụ: lĩnh vực sản xuất 1000 lao động lĩnh vực dịch vụ 20 lao động DNV&N.Ở Đài Loan doanh nghiệp có số lao động 300 người vốn đầu tư 1,5 triệu USD SME.Ở Malayxia: doanh nghiệp cố cổ đong 500 nghìn USD hay tài sản rịng 200 nghìn USD, số lao động 20 nghìn, doanh nghiệp có vốn cổ đơng hay tài sản rịng từ 0,5 -2,5 triệu USD, lao động 100 người SME.Ở Thái Lan: doanh nghiệp có số lao động tối đa 250 người vốn đầu tư không 99.500 USD SME Theo nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) trì SME cơng ty hạch tốn độ công ty của công ty lớn: tuyển dụng số lao động quy định Số lượng này khác hệ thống thống kê quốc hạn trần phổ biến 250 lao động nước thuộc liên minh Châu Âu (EU) Tuy nhiên, số nước đặt giới hạn mức 200 lao động Mỹ coi SME bao gồm cơng ty có 500 lao động Tài sản tính tiền cung đươc sử dụng để xác định SME Tại EU SME phải có doanh thu hàng năm 40 triệu EURO hoăc giá trị bảng cân đối tài sản không vượt 27 triệu EURO 1.1.2 Tiêu thức xác định SME Việt Nam a Định nghĩa SME Việt Nam Trong luật doanh nghiệp luật cơng ty có quy định rõ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, loại công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, hợp tác xã…nhưng lại chưa có định nghĩa xác hay hệ thống tiêu để phân loại SME SME tồn khu vưc kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế quốc doanh Trong khu vực kinh tế ngoai quốc doanh chiếm đa số Trong số nghiên cứu gần tổ chức kinh tế giới SME Việt Nam, người ta thuờng dựa phân tích phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam kế hoạch đầu tư tiến hành đưa sở định nghĩa SME sử dụng trước thơng qua định nghĩa thức Người ta sử dụng tiêu thức số lao động thường xuyên vốn sản xuất để phân loại doanh nghiệp Đây hai tiêu thức sử dụng rộng rãi xác định hai tiêu thức cấp Từ cách hiểu đưa định nghĩa SME sau: Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân với mục đích kiếm lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp ( tính theo tiêu thức khác ) giới hạn định thời kỳ cụ thể b.Tiêu thức xác định SME Việt Nam Để xác định tiêu chí SME Việt Nam cách phù hợp, cần vào điều kiện cụ thể Việt Nam (là nước có trình độ phát triển thấp, lực quản lý hạn chế, thị trường cịn thiếu, chưa có thước đo quy mơ doanh nghiệp cách đích thực) tính đến yếu tố tác động đến viêc phân loại nêu mục đích phân loại, tính chất ngành nghề, địa bàn Việc phân loại SME chủ yếu dựa vào hai tiêu thưc là: lao động thường xuyên vốn sản xuất, lý sau: tất doanh nghiệp có số liệu hai tiêu thức (tính phổ dụng) xác định tiêu thức cấp độ, tồn kinh tế, doanh nghiệp, (tính khả thi) Trong điều kiện Việt Nam tiêu thức xác định xác trị số chúng ( tính chuẩn xác) Tuy vậy, hai tiêu thức thể quy mô đầu vào mà chưa phản ánh kết tổng hợp thông qua kết kinh doanh Các tiêu thức khác doanh thu, vốn pháp định, vốn cố định, vốn lưu động, lợi nhuận…đều có hạn chế khó xác định khơng có nhiều ý nghĩa Tiêu thức doanh thu (hoăc giá trị gia tăng) có nhiều ý nghĩa phản ánh quy mơ doanh nghiệp qua kết hoạt động (gắn với hiệu quả) Tuy nhiên điều kiện Việt Nam, tiêu thức khó xác định khơng có số liệu xác (chẳng hạn việc dấu doanh thu để trốn thuế) Các tiêu thức khác vốn pháp định, vốn cố định hay số dư lưu động không phản ánh đầy đủ thực chất quy mô doanh nghiệp ngành khác Vốn pháp định thường khác xa vốn thực tế mang tính hình thức Vốn cố định có khác biệt lớn ngành sản xuất thương mại, vốn lưu động khác biệt lớn giũa lĩnh vực, ngành nghề Trên sở luận giải đó, đến ước lượng tiêu thức để phân loại SMR bảng đây: Bảng :Tiêu thức phân loại SME Viêt Nam Lĩnh vực Công nghiệp Tiêu thức SME Vốn sản xuất

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 :Tiêu chí phân loại SME ở các nước APEC. - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 1.

Tiêu chí phân loại SME ở các nước APEC Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2 :Tiêu thức phân loại SME ở Viêt Nam - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 2.

Tiêu thức phân loại SME ở Viêt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Phân bố SME theo vùng lãnh thổ - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 3.

Phân bố SME theo vùng lãnh thổ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh theo vùng lãnh thổ - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 4.

Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh theo vùng lãnh thổ Xem tại trang 20 của tài liệu.
mô lớn thì chắc chắn phải chuyển sang hình thức doanh nghiệp đăng ký chính thức, hoạt động theo nguyên tắc cơ chế thị trường. - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

m.

ô lớn thì chắc chắn phải chuyển sang hình thức doanh nghiệp đăng ký chính thức, hoạt động theo nguyên tắc cơ chế thị trường Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu không kể dầu thô giai đọan 1997 - 1999. - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 5.

Tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng xuất khẩu không kể dầu thô giai đọan 1997 - 1999 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của các SME - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 6.

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của các SME Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Thị trường xuất khẩu của các SME năm 2001-2005. - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 8.

Thị trường xuất khẩu của các SME năm 2001-2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ lệ xuất khẩu SME ở Việt Nam thời kỳ 1976- 1988 - Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.doc

Bảng 10.

Tỷ lệ xuất khẩu SME ở Việt Nam thời kỳ 1976- 1988 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan