Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội

5 1.3K 4
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Thanh Trì  thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Thanh Trì thành phố Nội 1. Phương hướng quản Nhà nước về đất nông nghiệp Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển ngày càng nhanh ngày càng mạnh, Đảng bộ UBND huyện Thanh Trì xác định đẩy mạnh công tác quản nhà nước về mọi mặt. Riêng với công tác quản Nhà nước về đất nông nghiệp nhiệm vụ của huyện đặt ra là hết sức nặng nề. Từ giờ cho đến năm 2020 phải hoàn thành các nội dung của công tác quản Nhà nước về đất nông nghiệp đã đặt ra. Cụ thể như sau: - Phải hoàn thành được hệ thống bản đồ, Mục tiêu hoàn thành vào năm 2010. Đây phải là một hệ thống bản đồ hoàn thiện, hiện đại, chính xác có tính ứng dụng cao cho công tác quản Nhà nước, Song song với việc hình thành, hoàn thiện hệ thống bản đồ số, UBND huyện xác định phải xây dựng được hệ thống bản đồ giấy cho toàn huyện, từ đó các xã xây dựng quy hoạch, bản đồ của xã mình, - Đối với khối lượng đơn thư tồn đọng, phải nhanh chóng giải quyết kịp thời, cụ thể thoả đáng cho người dân. Việc giải quyết đơn thư dựa trên tinh thần hoà giải, thyết phục. Trong trường hợp không hoà giải được thì giải quyết theo luật định. - Công tác quản phải bám sát thực tế, kịp thời nhanh chóng và nhạy bén. Cán bộ quản phải có tính thần trách nhiệm học hỏi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu những văn bản, thay đổi mới trong công tác quản để kịp thời báo cáo, cập nhập giúp cho công tác quản Nhà nước của huyện nhanh chóng, hiệu quả. Hàng năm huyện các cán bộ phải tham gia tập huấn các lớp nghiệp vụ, đồng thới lực lượng cán bộ này phải truyền thụ, về các xã để phổ biến kiến thức, những văn bản, những thay đổi mới của các văn bản có liên quan. - Về ban hành, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật, UBND huyện xác định đây là một công tác trọng tâm của huyện. Trong thời gian tới do có nhiều thay đối trong cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và của huyện nói riêng. Cùng với xu thế phát triển hoà nhập các văn bản quy phạm pháp cũng có sự thay đổi nhanh chóng. Việc ban hành văn bản của huyện phải kịp thời hơn, cụ thể, sâu sát hơn giúp cho các đối tượng tham gia dễ dàng hơn tiếp nhận hơn. Các cán bộ của phòng Tài nguyên và Môi trường phải luôn tiếp nhận truyền tải nội dung, hướng dẫn, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ địa chính xã… - Về quy hoạch, bố trí cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Huyện đã xây dựng quy hoạch chuyển dịch cơ cấu đất đai đến năm 2020, trong đó có cụ thể quy hoạch chuyển dịch từng loại đất trong quỹ đất nông nghiệp. Trên diện tích đất nông nghiệp của huyện phải có cơ chế, bố trí sao cho hiệu quả đơn vị sản xuất lớn hơn, đưa một bộ phận đất nông nghiệp vào quỹ đất khác phục vụ chuyển dịch cơ cấu của huyện. Tiến tới xây dựng một huyện Thanh Trì phát triển mạnh mẽ, chuyển dịch cơ cấu nhanh chóng, hiệu quả. Hàng năm phải phấn đầu hoàn thành công tác kế hoạch đã đặt ra đáp ứng kịp thời cho sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện. Từ đó hoàn thành công tác quy hoạch xác định đến năm 2020. - Về công tác thu tài chính đất nông nghiệp. Chủ yếu đất nông nghiệp của huyệnđất giao không thu tiền sử dụng đất. Hầu hết số giấy chứng nhận đất nông nghiệp đã cấp xong, Nên tiền thu sử dụng đất là không nhiều. Do vậy huyện xác đinh chủ trương cho công tác thu tài chính của huyện đối với đất nông nghiệp là phải tuân thủ các quy định của pháp luật, thu đúng, thu đủ bổ sung một phần cho ngân sách Nhà nước. Song song với nó Huyện phải làm tốt công tác kiểm tra, xử vi phạm sử dụng đất nông nghiệp, khai thác, sử dụng quá mức… 2. Giải pháp 2.1 Giải pháp chung - Hoàn thiện bộ máy quản Nhà nước về đất đai của huyện, từ số lượng các cán bộ, tổ chức cán bộ, phối hợp với các phòng, ban… - Bổ sung nguồn nhân lực cho công tác quản nhà nước của huyện Thanh Trì, vì lực lượng hiện có của phòng còn quá mỏng. - Tăng cường hiệu lực của các văn bản ban hành, văn bản ban ra phải kịp thời, đúng với pháp luật, quy định của cấp trên, có tính áp dụng cao. - Đổi mới quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoàn thiện công tác lập quy hoạch đề cao tính thực tế, bám sát định hướng của đảng và nhà nước cũng như của huyện ủy - Phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân dân, thông qua hệ thống truyền thông, các kênh vận động. - Đầu tư kinh phí cho công tác quản Nhà nước về đất nông nghiệp, Trong sử dụng kinh phí phải có sự tính toán, sử dụng tiết kiệm… 2.2 Giải pháp cụ thể - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoàn thiện chung cho toàn huyện, Có quy hoạch sử dụng đất chung thì các xã mới có thể xây dựng được quy hoạch sử dụng đất dựa trên quy hoạch chung đó. - Hoàn thành hồ sơ địa chính số và đưa vào sử dụng. Đây là mục tiêu hướng tới của công tác quản hiện đại, khoa học, nhanh chóng, hiệu quả, là điều kiện tiên quyết của công tác quản trong tương lai. Trước mắt huyện Thanh Trì cố gắng hoàn thành bản đồ số, từng bước đưa công nghệ vào quản hệ thống sổ sách, tài liệu… cho đến khi có được hệ thống hoàn chỉnh. - Trong quy hoạch phải xác định rõ cơ cấu các loại đất có kế hoạch rõ ràng, bố trí đất nông nghiệp phù hợp với cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp. - Công tác dồn điền đổi thửa cần làm tốt cho các hộ dân, hạn chế tình hình sử dụng đất nông nghiệp một cách manh mún, xé lẻ như hiện nay. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai của huyện. Tiếp tục giải quyết đơn thư khiếu kiện và nâng cao chất lượng giải quyết đơn thư. Đưa cán bộ có kinh nghiệm về các cơ sở để gặp mặt, tiếp xúc dân chúng thu nhận tin tức và tình hình khiếu kiện của địa phương đặc biệt là những nơi có tính chất “nóng bỏng” - Những công tác bị ứ đọng từ trước như: một số giấy chứng nhận còn chưa cấp, một số hộ chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nợ tài chính… phải được xử lý, thực hiện hoàn toàn. PHẦN III: KẾT LUẬN Qua một thời gian thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thanh Trì, em nhận thấy rất rõ tầm quan trọng của công tác quản nhà nước về đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng. Áp dụng luận, luật định của Nhà nước về công tác quản nhà nước vào công tác thực tế là vấn đề rất cần đựơc quan tâm, Trong thời gian tới huyện Thanh Trì cần chú tâm hơn nữa vào công tác quản Nhà nước về đất nông nghiệp, từ định hướng, phương hướng đến những biện pháp cụ thể. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công tác thanh tra, kiểm tra là trọng tâm của huyện trong thời gian tới của huyện.Đồng thời, hoànthành hệ thống hồ sơ địa chính cho công tác quản lý, đưa kỹ thuật tiên tiến vào công tác. Trong tương lai huyện cần có một kế hoạch chung cho toàn huyện, hệ thống quy hoạch, kế hoạch thống nhất, cụ thể mang tính thực tế cao là tiền đề cho công tác giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Với những nỗ lực học hỏi của cán bộ huyện, xã tham gia vào công tác quản nhà nước về đất nông nghiệp, mong rằng thời gian tới tình hình sủ dụng và quản đất nông nghiệp của huyện Thanh Trì sẽ thành công như định hướng nâng cao chất lượng của công tác sản xuất sử dụng đất nông nghiệp. Góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, thúc đẩy quá trình phát triển của huyện nói riêng và đất nước nói chung. . Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội 1. Phương hướng quản lý Nhà nước về đất nông. công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng. Áp dụng lý luận, luật định của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước vào công

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan