Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
56,41 KB
Nội dung
LÝLUẬNCƠBẢNVỀTHỊTRƯỜNGVÀHOẠTĐỘNGMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMỞCÔNGTYLIÊNDOANHTNHHHẢI HÀ- KOTOBUKI I. THỊTRƯỜNGVÀ VAI TRÒ CỦA THỊTRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm vềthịtrường của doanh nghiệp Thịtrường là một phạm trù kinh tế được nghiên cứu trong các học thuyết kinh tế: Theo nghĩa cổ điển : Thịtrường là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá. theo nghĩa này, thịtrường được thu hẹp lại ở “cái chợ” vì thế ta có thể biết được thịtrườngvề không gian, thời gian và dung lượng. Sự phát triển của sảnphẩm làm cho quá trình lưu thông trở nên phức tạp. Các quan hệ mua bán không đơn giản “Tiền trao, cháo múc’’ mà đa dạng, phong phú nhiều kiểu khác nhau. Khái niệm thịtrường theo nghĩa cổ điển không bao quát hết được. Nội dung mới được đưa vào phạm trù thị trường. Theo nghĩa hiện đại: Thịtrường là quá trình mà người mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định lên giá cả và lượng hàng hoá mua bán. Như vậy, thịtrường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán hàng hoá và các dịch vụ. Theo quan điểm này thịtrường được nhận biết qua quan hệ mua bánvà trao đổi nói chung, chứ không phải nhận thức bằng trực quan. Thịtrường như vậy đã được mởrộngvề không gian, thời gian và dung lượng. Thịtrường không chỉ bao gồm các mối quan hệ mua bán mà còn bao gồm các mối quan hệ tiền tệ cho các mối quan hệ đó và hành vi mua bán. Tuy nhiên, những khái niệm này được dùng để miêu tả cho thịtrường chung, thịtrường được xem xét dưới góc độ của các nhà kinh tế. Dưới góc độ của các nhà kinh doanh, để không bỏ lỡ mất các cơ hội hấp dẫn xuất hiện trên thị trường, thịtrườngdoanh nghiệp không thể dừng ở mức độ miêu tả khái quát như trên. Thịtrườngdoanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm thịtrường đầu vào vàthịtrường đầu ra. Thịtrường đầu vào liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Khi mô tả thịtrường đầu vào của doanh nghiệp, thường sử dụng ba tiêu thức cơ bản: Sản phẩm, địa lývà người cung cấp. Thịtrường đầu ra của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chính là thịtrườngtiêuthụ của doanh nghiệp. Để mô tả thịtrườngtiêuthụ của doanh nghiệp, có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp ba tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lývà khách hàng với nhu cầu của họ. Theo MC Carthy: “Thị trườngcó thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với nhu cầu tương tự (giống nhau)và những người bán đưa ra các sảnphẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó”. Tóm lạị, dù được xét dưới góc độ của các nhà quản lý kinh tế hay của các nhà quản lýdoanh nghiệp, thịtrường luôn phải có được các yếu tố sau: +Phải có khách hàng (không nhất thiết phải gắn với địa điểm cụ thể). +Khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn. +Khách hàng phải có khả năng thanh toán cho việc mua hàng. 2. Các tiêu thức xác định thịtrường của doanh nghiệp 2.1 Thịtrường theo tiêu thức địa lý. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tuỳ theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thịtrường của doanh nghiệp: +Thị trường ngoài nước: -Thị trường quốc tế. -Thị trường châu lục: Thịtrường châu Âu; châu Mỹ; châu úc; thịtrường châu á . -Thị trường khu vực: Các nước ASEAN, thịtrường EU . +Thị trường trong nước: -Thị trường miền Bắc: ThịtrườngHà Nội, thịtrườngHải Phòng . -Thị trường miền Trung: Thanh Hoá, Đà Nẵng, Nghệ An . -Thị trường miền Nam: Thịtrường TPHCM, thịtrường Cần Thơ, Đồng Tháp. . . -Thị trường khu vực: Thịtrường khu vực đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, thịtruờngĐông Bắc, Tây Bắc . 2. 2 Thịtruờng theo tiêu thức sản phẩm. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xuyên xác định thịtrường theo ngành hàng (dòng sảnphẩm ) hay nhóm hàng mà họ sản xuất vàtiêuthụ trên thị trường. +Thị trường tư liệu sản xuất (thị trường hàng công nghiệp ) -Thị trường kim khí. -Thị trường hoá chất. -Thị trường phân bón. +Thị trường tư liệu tiêu dùng (thị trường hàng tiêu dùng ) -Thị trường lương thực: Thịtrường Gạo, Ngô, Lạc . -Thị trường Thực phẩm: Thịtrường hàng tươi sống, thịtrường hàng chế biến sẵn . -Thị trường hàng may mặc: Thịtrường quần áo mùa đông, mùa hè, thịtrường theo lứa tuổi . -Thị trường hàng gia dụng: Thịtrườngsảnphẩm bằng gỗ, thịtrường hàng điện tử . -Thị trường phương tiện vận chuyển: Thịtrường Ôtô, Xe máy, Xe Đạp . Việc xác định thịtrường của doanh nghiệp theo haitiêu thức địa lývàsảnphẩm chưa hay không chỉ chỉ rõ được đối tượng mua hàng và đặc điểm mua sắm của họ, nên không đưa ra được những chỉ dẫn cần thiết cho việc sử dụng các công cụ Marketing để chinh phục khách hàng. Cũng như bỏ lỡ cơ hội kinh doanh do các thông tin vềthịtrường bị sai lệch vàvà kém chính xác. 2.3 Thịtrường theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ Doanh nghiệp mô tả thịtrường của mình theo nhóm khách hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Vềlý thuyết, tất cả những người mua trên thịtrường đều có trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thịtrường mục tiêu của doanh nghiệp. Nhưng trong thực tế thì không phải như vậy: Nhu cầu của khách hàng rất phong phú và đa dạng. Họ cần đến những sảnphẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi đó doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn và đáp ứng tốt một hoặc một số yêu cầu về cách thức mua sắm, sử dụng nào đó của khách hàng. Điều đó dẫn đến thực tế là hình thành nên thịtrường những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể chinh phục. Xác thịtrườngtiêuthụ của doanh nghiệp theo tiêu thức này cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tượng cần tác động (là nhóm khách hàng nào ) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết đầy đủ hơn nhu cầu thực của thị trường. Đồng thời, doanh nghiệp đưa ra được những quyết định vềsản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối đúng hơn, phù hợp hơn nhu cầu và đặc biệt là những nhu cầu mang tính cá biệt của đối tượng tác động. 2. 4. Thịtrường trọng điểm. Thịtrường trọng điểm được hiêủ là nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp muốn chinh phục. Cách thức tốt nhất thường được sử dụng để xác định thịtrường trọng điểm của doanh nghiệp là kết hợp đồng bộ ba tiêu thức: Sản phẩm, địa lývà khách hàng với nhu cầu của họ. Trong đó: +Trong đó tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo. +Tiêu thức được chỉ rõ “sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể” có khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng đồng thời cũng là sảnphẩmvà cách thức doanh nghiệp đưa ra để chinh phục khách hàng. + Tiêu thức địa lý được sử dụng để giới hạn phạm vi không gian (giới hạn địa lý) liên quan đến nhóm khách hàng sử dụng sảnphẩm của doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. 3.Vai trò thịtrường đối với hoạt kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp, thịtrường luôn luôn ở một vị trí trung tâm. Thịtrườngcó sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thịtrường là mục tiêuvà là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. 3.1. Thịtrường là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của nhà sản xuất hàng hoá là sản xuất sảnphẩm để bán, để thoả mãn nhu cầu người khác. Vì thế các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạtđộngsản xuất kinh doanh đều phải gắn với thị trường. Qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng theo chu kì: Mua nguyên nhiên liệu, vật tư, thiết bị trên thịtrường đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bán chúng trên thịtrường đầu ra. Mối liên hệ giữa thịtrườngvàdoanh nghiệp là mối liên hệ mật thiết, trong đó doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trường. Thịtrườngtiêuthụ ngày càng mởrộngvà phát triển thì lượng sảnphẩm được tiêuthụ càng nhiều và khả năng phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng cao và ngược lại. Bởi thế còn thịtrườngthì còn sản xuất kinh doanh, mất thịtrườngthìsản xuất kinh doanh bị đình chệ và các doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản. Trong nền kinh tế thịtrường hiện đại, có thể khẳng định rằng thịtrườngcó vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 3.2. Thịtrường điều tiết sản xuất vàtiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Thịtrườngđóng vai trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Các nhà sản xuất kinh doanh nghiệp căn cứ vào cung cầu, giá cả thịtrường để quyết định sản xuất kinh doanh cái gì? như thế nào? và cho ai? Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng và tìm mọi cách để thỏa mãn nhu cầu đó chứ không xuất phát từ ý kiến chủ quan của mình. Khi doanh nghiệp tiêuthụ được sảnphẩm trên thị trường, tức là sảnphẩm của doanh nghiệp đã được thịtrường chấp nhận, sảnphẩm đó có uy tín trên thị trường. Như vậy doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo: Sảnphẩm nào nên tăng khối lượng sản xuất, giảm khối lượng sản xuất vàsảnphẩm nào nên loại bỏ. Tóm lại, doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thịtrường kết hợp với khả năng của mình để đề ra chiến lược, kế hoạch và phương án kinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu thitrườngvà xã hội. 3.3. Thịtrường là nơi đánh giá, kiếm tra các chương trình, kế hoạch, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khi lập các chiến lược, kế hoạch hoạtđộngsản xuất kinh doanh đều dựa trên nhưng thông tin vềthị trường. Thịtrường phản ánh tình hình biến động của nhu cầu cũng như giá cả và giúp doanh nghiệp có phản ánh đúng đắn. Như vậy thông qua thị trường, các kế hoạch chiến lược, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp mới thể hiện ưu điểm và nhược điểm của chúng. II. MỞRỘNGTHỊTRƯỜNGVÀ VAI TRÒ CỦA HOẠTĐỘNGMỞRỘNGTHỊTRƯỜNG ĐỐI VỚI HỌATĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm mởrộngthị trường. Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nghĩa khi tiêuthụ được sản phẩm. Thực tế là những sảnphẩmvà dịch vụ đã đạt được những thành côngvà hiệu quả trên thị trường, thì giờ đây không có gì đảm bảo rằng chúng sẽ đạt được những thành côngvà hiêu quả nữa. Bởi lẽ không có một hệ thống thịtrương nào tồn tại một cách vĩnh viễn và do đó việc tiến hành xem lại những chính sách, sản phẩm, hoạtđộng quảng cáo khuyếch trươnglà cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng trong hoạtđộngmởrộngthị trường. Thịtrường thay đổi, nhu cầu khách hàng biến độngvà những hoạtđộng cạnh tranh sẽ đem lại trở ngại lớn đối với những tiến bộ mà doanh nghiệp đạt được. Sự phát triển không tự dưng mà có, nó bắt nguồn từ việc tăng chất lượng sảnphẩmvà áp dụng nhưng chiến lược bán hàng một cách có hiệu quả trong cạnh tranh. Mởrộngthịtrường là hoạtđộng phát triển đến nhu cầu tối thiểu bằng cách tấn công vào khách hàng không đầy đủ, tức là những người không mua tất cả các sảnphẩm của doanh nghiệp cũng như của người canh tranh. Biết được những biến động của thịtrườngvà chu kỳ sống có hạn của hầu hết các sảnphẩm là điều cốt tử đảm bảo cho sự phát triển trước mắt cũng như triển vọng lâu dài. Kế hoạch mởrộngthịtrường phải được vạch ra một cách thận trọng để tránh đầu tư quá mức vào thiết bị và nhân lực, những yếu tố này sẽ đè nặng nên côngty khi thịtrường suy thoái. Vàhoạtđộngmởrộngthịtrường của doanh nghiệp là điều cần thiết và thích hợp. 2. Vai trò của hoạtđộngmởrộngthịtrường đối với hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạtđộngmởrộngthịtrường giữ vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập vàmởrộng hệ thống sản xuất vàtiêuthụ các chủng loại sảnphẩm của doanh nghiệp với mục tiêu là lợi nhuận và duy trì ưu thế canh tranh. 2.1 Góp phần khai thác nội lực cho doanh nghiệp. Trong phạm vi kinh doanh của một doanh nghiệp, nội lực bao gồm: - Các yếu tố thuộc về qua trình sản xuất: Như đối tượng lao động, tự liệu lao động, sức lao động. - Các yếu tố thuộc về yếu tố tổ chức quản lý: Như tổ chức quản lý xã hội. tổ chức quản lý kinh tế. Quá trình khai thác và phát huy nội lực là quá trình chuyển hoá các yếu tố sức lao động, tư liêu lao động thành sảnphẩm hàng hoá, thành thu nhập của doanh nghiệp. Phát triển thịtrường vừa là cầu nối, vừa là động lực để khai thác, phát huy nội lực tạo thực lực kinh doanh cho doanh nghiệp. thịtrưòng tác động theo hướng tích cực sẽ làm cho nội lực tăng trưởng một cách mạnh mẽ, trái lại cũng làm hạn chế vai trò của nó. Lực lượng lao động mà đặc biệt của đội ngũ nhân viên bán hàng, các nhân viên tiếp thị được coi như là một đội ngũ thống nhất, năng động tháo vát. 2.2 Đảm bảo sự thành công cho hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Sự tồn tại của một thịtrương đứng vững được. - Quy mô các thời cơ trên thịtrườngcó thể đạt được một cách thực sự. 3. Những yêu cầu của hoạtđộngmởrộngthị trường. Để đạt được những thành công trong hoạtđộngmởrộngthịtrườngthìdoanh nghiệp phải thực hiện tốt các yêu cầu sau. Việc mởrộngthịtrường phải phù hợp với mục tiêu đề ra và tiềm năng của doanh nghiệp cụ thể. Cơ hội và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm năng của một doanh nghiệp cụ thể. Một cơ hội có thể trở thành hấp dẫn với doanh nghiệp này, nhưng có thể là hiểm hoạ đối với doanh nghiệp khác, vì mỗi yếu tố thuộc bên trong tiên lực mỗi doanh nghiệp. Phát hiện khả năng là một chuyện, còn xác định xem khả năng nào phù hợp với doanh nghiệp là một chuyện hoàn khác. khả năng Marketing của doanh nghiệp là phương hướng hấp dẫn của những nỗ lực Marketing mà từ đó côngtycó thể dành ưu thế cạnh tranh. Đánh giá khả năng của thịtrường theo quan điểm mục tiêuvà tiềm năng của côngty thể hiện qua hình 1. Hình 1-Đánh giá khả năng của thịtrường theo quan điểm mục tiêuvà tiềm năng của công ty. có Không Không cócócócócócócócó Mục tiêu tăng khối lượng h ng bán à được cócó Mục tiêu đạt được mức tiêuthụ n o à đó Khả năng của thịtrườngcó phù hợp với mục tiêu của côngty Mục tiêuthu lợi nhuân Mục tiêu gi nh à được cảm tình của khách h ng?à Côngtycó “know-how” vềsản xuất hay marketing? Có thể nhận được “know- how” với chi phí vừa phải ? Côngtycó đủ nguồn vốn không Có thể nhận được vốn với chi phí vừa phải không? Hãy chuyển sang giai đoạn tiếp theo theo Có thể nhận được chúng với chi phí vừa phải không? Côngtycó những khả năng cần thiết để phân phối lưu thông ? Hãy loại bỏ khả năng n yà Không Không Không Không Không Phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường. Mục tiêu của công tác nghiên cứu và xác định thịtrườngdoanh nghiệp nên được xác định là tìm kiếm, lựa chọn thịtrường trọng điểm. Xác định thịtrường trọng điểm là quá trình phân tích thịtrường khái quát đến chi tiết nhằm xác định được các nhóm khách hàng với nhu cầu cụ thể vềsảnphẩmvà cách thức thoã mãn nhu cầu của họ. Về nguyên tắc, có thể hình dung các bước đi căn bản khi xác định thịtrường trọng điểm qua sơ đồ sau: Khả năng của thịtrườngcó phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp Nghiên cứu thịtrườngrộng Nghiên cứu nhu cầu thịtrường xác định giới hạn địa lý, loại nhu cầu v loà ại sảnphẩmcó thể thoả mãn. Phân tích thịtrườngsảnphẩm chung. Xác định dòngsảnphẩmcó thể thoả mãn nhu cầu cụ thể. Phân tích thịtrườngsản phẩm. Xác định sảnphẩmcóbáncó thể thoả mãn nhu cầu chị tiết. Phân đoạn thịtrương xác định thịtrường th nh phà ần Xác định nhóm khách h ng có nhu cà ầu khác biệt. Quyết định thịtrường trọng điểm v cách thà ức tiếp cận. Xác định sảnphẩm ho n thià ện v cách thà ức thoã mãn nhu cầu cá biệt. Bước 1 BƯỚC 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Hình2: các phương thức nghiên cứu thị trường. III. NỘI DUNG CỦA HOẠTĐỘNGMỞRỘNGTHỊ TRƯỜNG. 1.Nghiên cứu thịtrườngvà nhận biết cơ hội kinh doanh. 1.1. ý nghĩa công tác nghiên cứu thịtrường Nghiên cứu thịtrường là cơ sở tìm kiếm cơ hội phát triển cho doanh nghiệp và thiết lập các chính sách phát triển thị trường. Trong điệu kiện nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển và cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt như hiện nay và trong tương lai, cơ hội kinh doanh sẽ không tự đến với những ai ngồi không. Người ta chỉ có thể nhận biết và tận dụng được cơ hội khi họ tích cực tìm kiếm với những biện pháp hợp lý, khoa học. Việc phân tích thịtrường hiện tại và trong tương lai một cách thường xuyên, sẽ loại bỏ được tính bất ổn của thịtrườngvà tạo điệu kiên cho phép doanh nghiệp giảm tối đa những khó khăn tiềm tàng. Do có phản ứng nhanh và hiệu quả trước mỗi biến động của thị trường. 1.2. Nội dung của nghiên cứu thị trường. Thực chất của nghiên cứu thịtrường trong trường hợp này là quá trình thu thập và sử lý thông tin. * Mục tiêu của việc nghiên cứu thị trường. Khi ta tiến hành hoạtđộng nghiên cứu thị trường, trước tiên, doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu cho việc nghiên cứu vì có mục tiêu sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạtđộngcó chủ đích, có hệ thống, có phương pháp theo một kế hoạch cụ thể. Mục tiêu của công tác nghiên cứu thịtrường là đưa ra những thông tin vềthịtrường phục cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Trong chiến lược mởrộngthị trường, mục tiêu đặt ra cho công tác nghiên cứu thịtrường là tìm kiếm các thông tin từ khách hàng để đưa ra các quyết định tốt nhất, có khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng, đảm bảo bán được hàng, đồng thời giữ được khách hàng hiện tại và lôi kéo được khách hàng tiềm năng. * Thu thập thông tin: Sau khi xác định được chính xác vấn đề cần nghiên cứu, người ta cũng đồng thời xác định được nhu cầu thông tin. Lượng thông tin trên thịtrường là rất lớn nhưng không phải thông tin nào cũng có giá trị cho mục đích nghiên cứu. Do đó, các doanh nghiệp cần thu thập các thông tin cóliên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó lựa chọn, xắp xếp thông tin thích hợp thành hệ thống. Trong nghiên cứu thị trường, các thông tin thường được sử dụng là thông tin thứ cấp và sơ cấp. Thông tin thứ cấp là các thông tin đã được công bố trên phượng tiên thông tin đại chúng hoặc công bố công khai như các báo cáo tổng kết, các kết qủa điều tra, các công trình nghiên cứu . Thông tin sơ cấp [...]... lượng sản phẩmtiêuthụ tăng lên vàthị phần của doanh nghiệp sẽ được mởrộng 1.4 Các loại hoạtđộng xúc tiến Đây là những hoạtđộng tác động trực tiếp đến khách hàng nhằm giới thiệu và phổ biến những sảnphẩm của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc thâm nhập sâu rộng hơn thịtrường kinh doanh sảnphẩm của doanh nghiệp Do vậy, hoạtđộng này rất cần thiết đối với hoạtđộngmởrộngthịtrường của doanh. .. mà phải so sánh doanhthu của doanh nghiệp với các đối thủ canh tranh và với chính doanh nghiệp trong kỳ trước Nói cách khác doanhthu chỉ biểu hiện của mởrộngthịtrường +Chỉ tiêuthị phần: Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần thịtrường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh trong tổng thịtrường cung ứng sảnphẩm đó Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất tình hình duy trì vàmởrộngthịthịtrường của doanh. .. tiêuthụ + Pi Giá bánsẩnphẩm i Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của hai nhân giá cả số lượng Khi doanhthu tăng lên có thể do một trong hai nhân tố tác động nhưng không phải doanhthu tăng là thịtrường được mởrộng hay doanhthu không thay đổi là thịtrường được duy trì mà đây là chỉ tiêu tương đối thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp chưa thể đánh gía được hoạtđộngmởrộngthịtrường kinh doanh của doanh. .. ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠTĐỘNGMỞRỘNGTHỊTRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP Mỗi một doanh nghiệp khi tiến hành hoạtđộngsản xuất kinh kinh doanh ( hoạtđộngmởrộngthịtrường ) đều phải chịu tác động của rất nhiều yếu tố Các yếu tố này có thể được xắp xếp váo các nhóm theo các cách tiếp cận khác nhau Có thể tiếp cận các yếu tố ảnh hưởng theo góc độ là mô tả chúng qua hai nhóm yếu tố cơ bản: nhóm yếu tố chủ quan và. .. sảnphẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất, tìm kiếm những người tiêu dùng mới ở các thịtrường hiện chưa xâm nhập Có ba phương thức thực hiện phát triển thịtrường mới: -Tìm thịtrường trên các địa bàn mới ( phát triển theo tiêu thức địa lý) :Doanh nghiệp có thể mởrộngthịtrường sang các thành phố khác thầm chí sang cả thịtrường nước ngoài, tuỳ vào khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp -Tìm thị trường. .. lược mởrộngthịtrường Chỉ tiêu này đơn giản dễ tính, nhưng nó chưa thực sự phản ánh được tình hình hoạtđộngsản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp +Doanh thu: Doanhthu là số tiền mà doanh nghiệp thu được do việc tiêuthụ hàng hoá Khi doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thìdoanhthu sẽ bằng tổng doanhthu của từng sảnphẩm n DT = ∑ PixQi Ta cócông thức: i =1 Trong đó: + DT Doanhthu + Qi khốilượngsản phẩm. .. toán chỉ tiêu này doanh nghiệp cần tính toán chính xác doanhthu qua công tác tiêuthụThị phần được phản ánh qua hai chỉ tiêu nhỏ sau: -Tỷ trọng doanhthu của sảnphẩmthịtrường trên doanhthu toàn ngành: PhÇn doanh thu(%) = Doanhthu b¸n hµng cña doanh nghiÖp x100 Doanhthu b¸n hµng cña toµn ngµnh -Tỷ trọng sản lượng: Phần sản lượng(%) = Sản lượng tiêuthụ của doanh x100 nghiệp Sản lượng tiêuthụ của... đích đánh giá của doanh nghiệp Đối với chiến lược kinh doanh nhằm phát triển và mởrộngthịtrường thì chỉ tiêu quan trọng để đánh giá là: khối lượng hàng hoa tiêu thụ; doanh thu; thị phần doanh nghiệp, tỷ trong từng loại hàng hoá được tiêuthụ trong thời kì thực hiện chiến lược +Chỉ tiêu khối luợng hàng hóa tiêuthụ (Q): Đây là chỉ tiêu số lượng phân ánh khối lượng hàng hoá tiêuthụ được trong thời... Môi trường văn hoá xã hội yếu tố văn hóa xã hội luông bao quanh doanh nghiệp vàcó ảnh hưởng lớn đến hoạtđộngsản xuất kinh doanh, trong đó hoạtđộng mởt rộng thịtrườngtiêuthụ Các thông tin về môi trường này cho phép doang nghiệp có thể hiểu biết ở mức độ khác nhau từ khái quát đến cụ thể, về đối tượng phục vụ của mình Qua đó có thể đưa ra một cách chính xác sảnphẩmvà cách thức phục vụ khách hàng... tiêu mới: Cách này bao hàm việc tìm kiếm các nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu hoàn toàn mới trong cùng một địa bàn trong thịtrường -Tìm giá trị sử dụng sảnphẩm mới của sản phẩm: Nhiều sảnphẩmcó nhiều công dụng mà doanh nghiệp có thể khai thác Mỗi công dụng mới của sảnphẩmcó thể tạo ra thịtrường hoàn toàn mới Lúc này, chiến lược phát triển thịtrường đã tạo ra chu kỳ sống mới cho sảnphẩmvà . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH HẢI HÀ- KOTOBUKI I. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ. ty khi thị trường suy thoái. Và hoạt động mở rộng thị trường của doanh nghiệp là điều cần thiết và thích hợp. 2. Vai trò của hoạt động mở rộng thị trường