Trăm người bán vạn người mua, các doanh nghiệp không quan tâm đến ,mở rộng thị trường
lời mở đầu Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có sự thay đổi căn bản. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở nên vô cùng quan trọng. Nó đóng vai trò quyết định trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Có bán đợc hàng, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng quy mô tái sản xuất kinh doanh. Chính vì điều này mà C.Mac gọi:" Bán hàng là bớc nhảy nguy hiểm". Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu định sẵn của Nhà nớc, nền kinh tế kém phát triển, hàng hoá lu thông trên thị trờng nghèo nàn với khối lợng nhỏ bé, cung không đủ cầu, do vậy các doanh nghiệp không quan tâm nhiều đến hoạt động tiêu thụ, bán hàng. Trong trạng thái: "Trăm ngời bán, vạn ngời mua", các doanh nghiệp không quan tâm đến việc mở rộng thị trờng. Chuyển sang cơ chế thị trờng, khối lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng tăng mạnh, cơ cấu hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh trên thị trờng gia tăng mạnh mẽ làm cho tính cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trở nên ngày càng khó khăn. Trong điều kiện này họ phải tìm ra cho doanh nghiệp mình một lợi thế cạnh tranh nào đó. Chiến lợc cắt giảm giá không chỉ dễ dàng bị Copy bởi đối thủ cạnh tranh mà còn làm giảm sức lợi nhuận. Các chiến lợc xúc tiến, quảng cáo sáng tạo thờng chỉ có kết quả tức thời và bị mất tác dụng trong dài hạn. Thực tế các doanh nghiệp đã chỉ ra rằng để duy trì đợc doanh thu, doanh số bán lớn trong dài hạn, tạo lợi thế cạnh tranh, thì phải đẩy mạnh công tác thị trờng. Thị trờng là cơ sở của bất cứ một hoạt động kinh doanh nào và là đầu ra của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập tại công ty liên doanh Hải Hà - Kotobuki và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Ths. Nguyễn Văn Tuấn cùng những kiến thức học hỏi từ nhà trờng em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số phơng hớng và biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotubuki". Mục đích của luận văn là nghiên cứu về lý thuyết thị trờng và vận dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 1 Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng: Ch ơng I : Lý luận cơ bản về thị trờng và mở rộng thị trờng. Ch ơngII : Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trờng của công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki Ch ơngIII : Một số phơng hớng và biện pháp nhằm mở rộng thị trờng ở công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đối với sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các anh, chị phòng kinh doanh Công ty Hải Hà - Kotubuki đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Ths. Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Trớc một đề tài lớn và sâu rộng, đòi hỏi kiến thức tổng hợp, mà bản thân còn có nhiều mặt hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy hớng dẫn, các thầy cô trong khoa Thơng mại - trờng ĐHKTQD cũng nh các anh chị ở Công ty Hải hà - Kotobuki để em đợc học hỏi và nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2002. Sinh viên:Trần Văn Vinh 2 ch ơngI lý luận cơ bản về thị trờng và hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki I. Thị trờng và vai trò của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm về thị trờng của doanh nghiệp Thị trờng là một phạm trù kinh tế đợc nghiên cứu trong các học thuyết kinh tế: Theo nghĩa cổ điển : Thị trờng là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá. theo nghĩa này, thị trờng đợc thu hẹp lại ở cái chợ vì thế ta có thể biết đợc thị trờng về không gian, thời gian và dung lợng. Sự phát triển của sản phẩm làm cho quá trình lu thông trở nên phức tạp. Các quan hệ mua bán không đơn giản Tiền trao, cháo múc mà đa dạng, phong phú nhiều kiểu khác nhau. Khái niệm thị trờng theo nghĩa cổ điển không bao quát hết đợc. Nội dung mới đợc đa vào phạm trù thị trờng. Theo nghĩa hiện đại: Thị trờng là quá trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định lên giá cả và lợng hàng hoá mua bán. Nh vậy, thị trờng là tổng thể các quan hệ về lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán hàng hoá và các dịch vụ. Theo quan điểm này thị trờng đợc nhận biết qua quan hệ mua bán và trao đổi nói chung, chứ không phải nhận thức bằng trực quan. Thị trờng nh vậy đã đợc mở rộng về không gian, thời gian và dung lợng. Thị trờng không chỉ bao gồm các mối quan hệ mua bán mà còn bao gồm các mối quan hệ tiền tệ cho các mối quan hệ đó và hành vi mua bán. Tuy nhiên, những khái niệm này đợc dùng để miêu tả cho thị trờng chung, thị trờng đợc xem xét dới góc độ của các nhà kinh tế. Dới góc độ của các nhà kinh doanh, để không bỏ lỡ mất các cơ hội hấp dẫn xuất hiện trên thị trờng, thị trờng doanh nghiệp không thể dừng ở mức độ miêu tả khái quát nh trên. Thị tr- ờng doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm thị trờng đầu vào và thị tr- ờng đầu ra. Thị trờng đầu vào liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Khi mô tả thị trờng 3 đầu vào của doanh nghiệp, thờng sử dụng ba tiêu thức cơ bản: Sản phẩm, địa lý và ngời cung cấp. Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chính là thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp. Để mô tả thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp, có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp ba tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lý và khách hàng với nhu cầu của họ. Theo MC Carthy: Thị trờng có thể đợc hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với nhu cầu tơng tự (giống nhau)và những ngời bán đa ra các sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Tóm lạị, dù đợc xét dới góc độ của các nhà quản lý kinh tế hay của các nhà quản lý doanh nghiệp, thị trờng luôn phải có đợc các yếu tố sau: +Phải có khách hàng (không nhất thiết phải gắn với địa điểm cụ thể). +Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn. +Khách hàng phải có khả năng thanh toán cho việc mua hàng. 2. Các tiêu thức xác định thị trờng của doanh nghiệp 2.1 Thị trờng theo tiêu thức địa lý. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xác định theo phạm vi khu vực địa lý mà họ có thể vơn tới để kinh doanh. Tuỳ theo mức độ rộng hẹp có tính toàn cầu, khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trờng của doanh nghiệp: +Thị trờng ngoài nớc: -Thị trờng quốc tế. -Thị trờng châu lục: Thị trờng châu Âu; châu Mỹ; châu úc; thị trờng châu á . -Thị trờng khu vực: Các nớc ASEAN, thị trờng EU . +Thị trờng trong nớc: -Thị trờng miền Bắc: Thị trờng Hà Nội, thị trờng Hải Phòng . -Thị trờng miền Trung: Thanh Hoá, Đà Nẵng, Nghệ An . -Thị trờng miền Nam: Thị trờng TPHCM, thị trờng Cần Thơ, Đồng Tháp. . . -Thị trờng khu vực: Thị trờng khu vực đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, thị truờng Đông Bắc, Tây Bắc . 4 2. 2 Thị truờng theo tiêu thức sản phẩm. Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thờng xuyên xác định thị trờng theo ngành hàng (dòng sản phẩm ) hay nhóm hàng mà họ sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng. +Thị trờng t liệu sản xuất (thị trờng hàng công nghiệp ) -Thị trờng kim khí. -Thị trờng hoá chất. -Thị trờng phân bón. +Thị trờng t liệu tiêu dùng (thị trờng hàng tiêu dùng ) -Thị trờng lơng thực: Thị trờng Gạo, Ngô, Lạc . -Thị trờng Thực phẩm: Thị trờng hàng tơi sống, thị trờng hàng chế biến sẵn . -Thị trờng hàng may mặc: Thị trờng quần áo mùa đông, mùa hè, thị trờng theo lứa tuổi . -Thị trờng hàng gia dụng: Thị trờng sản phẩm bằng gỗ, thị trờng hàng điện tử . -Thị trờng phơng tiện vận chuyển: Thị trờng Ôtô, Xe máy, Xe Đạp . Việc xác định thị trờng của doanh nghiệp theo hai tiêu thức địa lý và sản phẩm cha hay không chỉ chỉ rõ đợc đối tợng mua hàng và đặc điểm mua sắm của họ, nên không đa ra đợc những chỉ dẫn cần thiết cho việc sử dụng các công cụ Marketing để chinh phục khách hàng. Cũng nh bỏ lỡ cơ hội kinh doanh do các thông tin về thị trờng bị sai lệch và và kém chính xác. 2.3 Thị trờng theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ Doanh nghiệp mô tả thị trờng của mình theo nhóm khách hàng mà họ h- ớng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. Về lý thuyết, tất cả những ngời mua trên thị trờng đều có trở thành khách hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp. Nhng trong thực tế thì không phải nh vậy: Nhu cầu của khách hàng rất phong phú và đa dạng. Họ cần đến những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi đó doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn và đáp ứng tốt một hoặc một số yêu cầu về cách thức mua sắm, sử dụng nào đó của khách hàng. Điều đó dẫn đến thực tế là hình thành nên thị trờng những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể chinh phục. Xác thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp theo tiêu thức này cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tợng cần tác động (là nhóm khách hàng 5 nào ) và tiếp cận tốt hơn, hiểu biết đầy đủ hơn nhu cầu thực của thị trờng. Đồng thời, doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định về sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối đúng hơn, phù hợp hơn nhu cầu và đặc biệt là những nhu cầu mang tính cá biệt của đối tợng tác động. 2. 4. Thị trờng trọng điểm. Thị trờng trọng điểm đợc hiêủ là nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp muốn chinh phục. Cách thức tốt nhất thờng đợc sử dụng để xác định thị trờng trọng điểm của doanh nghiệp là kết hợp đồng bộ ba tiêu thức: Sản phẩm, địa lý và khách hàng với nhu cầu của họ. Trong đó: +Trong đó tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo. +Tiêu thức đợc chỉ rõ sản phẩm cụ thể, cách thức cụ thể có khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng đồng thời cũng là sản phẩm và cách thức doanh nghiệp đa ra để chinh phục khách hàng. + Tiêu thức địa lý đợc sử dụng để giới hạn phạm vi không gian (giới hạn địa lý) liên quan đến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. 3.Vai trò thị trờng đối với hoạt kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp, thị trờng luôn luôn ở một vị trí trung tâm. Thị trờng có sức ảnh hởng mạnh mẽ đến từng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thị trờng là mục tiêu và là môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. 3.1. Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của nhà sản xuất hàng hoá là sản xuất sản phẩm để bán, để thoả mãn nhu cầu ngời khác. Vì thế các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn với thị trờng. Qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra không ngừng theo chu kì: Mua nguyên nhiên liệu, vật t, thiết bị trên thị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm, sau đó bán chúng trên thị trờng đầu ra. Mối liên hệ giữa thị trờng và doanh nghiệp là mối liên hệ mật thiết, trong đó doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trờng. Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng và phát triển thì lợng sản phẩm đợc tiêu thụ càng nhiều và khả năng phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng cao và ngợc lại. Bởi thế còn thị trờng thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị trờng thì sản xuất kinh doanh bị đình chệ và 6 các doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, có thể khẳng định rằng thị trờng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 3.2. Thị trờng điều tiết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thị trờng đóng vai trò hớng dẫn sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Các nhà sản xuất kinh doanh nghiệp căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trờng để quyết định sản xuất kinh doanh cái gì? nh thế nào? và cho ai? Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng và tìm mọi cách để thỏa mãn nhu cầu đó chứ không xuất phát từ ý kiến chủ quan của mình. Khi doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm trên thị trờng, tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã đợc thị trờng chấp nhận, sản phẩm đó có uy tín trên thị tr- ờng. Nh vậy doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo: Sản phẩm nào nên tăng khối lợng sản xuất, giảm khối lợng sản xuất và sản phẩm nào nên loại bỏ. Tóm lại, doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trờng kết hợp với khả năng của mình để đề ra chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu thi trờng và xã hội. 3.3. Thị trờng là nơi đánh giá, kiếm tra các chơng trình, kế hoạch, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khi lập các chiến lợc, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đều dựa trên nhng thông tin về thị trờng. Thị trờng phản ánh tình hình biến động của nhu cầu cũng nh giá cả và giúp doanh nghiệp có phản ánh đúng đắn. Nh vậy thông qua thị trờng, các kế hoạch chiến lợc, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp mới thể hiện u điểm và nhợc điểm của chúng. II. Mở rộng thị trờng và vai trò của hoạt động mở rộng thị trờng đối với họat động phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Khái niệm mở rộng thị trờng. Trong kinh doanh tất cả chỉ có ý nghĩa khi tiêu thụ đợc sản phẩm. Thực tế là những sản phẩm và dịch vụ đã đạt đợc những thành công và hiệu quả trên thị trờng, thì giờ đây không có gì đảm bảo rằng chúng sẽ đạt đợc những thành côngvà hiêu quả nữa. Bởi lẽ không có một hệ thống thị trơng nào tồn tại một 7 cách vĩnh viễn và do đó việc tiến hành xem lại những chính sách, sản phẩm, hoạt động quảng cáo khuyếch trơnglà cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng trong hoạt động mở rộng thị trờng. Thị trờng thay đổi, nhu cầu khách hàng biến động và những hoạt động cạnh tranh sẽ đem lại trở ngại lớn đối với những tiến bộ mà doanh nghiệp đạt đợc. Sự phát triển không tự dng mà có, nó bắt nguồn từ việc tăng chất lợng sản phẩm và áp dụng nhng chiến lợc bán hàng một cách có hiệu quả trong cạnh tranh. Mở rộng thị trờng là hoạt động phát triển đến nhu cầu tối thiểu bằng cách tấn công vào khách hàng không đầy đủ, tức là những ngời không mua tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh của ngời canh tranh. Biết đợc những biến động của thị trờng và chu kỳ sống có hạn của hầu hết các sản phẩm là điều cốt tử đảm bảo cho sự phát triển trớc mắt cũng nh triển vọng lâu dài. Kế hoạch mở rộng thị trờng phải đợc vạch ra một cách thận trọng để tránh đầu t quá mức vào thiết bị và nhân lực, những yếu tố này sẽ đè nặng nên công ty khi thị trờng suy thoái. Và hoạt động mở rộng thị trờng của doanh nghiệp là điều cần thiết và thích hợp. 2. Vai trò của hoạt động mở rộng thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động mở rộng thị trờng giữ vai trò rất quan trọng trong việc thiết lập và mở rộng hệ thống sản xuất và tiêu thụ các chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp với mục tiêu là lợi nhuận và duy trì u thế canh tranh. 2.1 Góp phần khai thác nội lực cho doanh nghiệp. Trong phạm vi kinh doanh của một doanh nghiệp, nội lực bao gồm: - Các yếu tố thuộc về qua trình sản xuất: Nh đối tợng lao động, tự liệu lao động, sức lao động. - Các yếu tố thuộc về yếu tố tổ chức quản lý: Nh tổ chức quản lý xã hội. tổ chức quản lý kinh tế. Quá trình khai thác và phát huy nội lực là quá trình chuyển hoá các yếu tố sức lao động, t liêu lao động thành sản phẩm hàng hoá, thành thu nhập của doanh nghiệp. Phát triển thị trờng vừa là cầu nối, vừa là động lực để khai thác, phát huy nội lực tạo thực lực kinh doanh cho doanh nghiệp. thị tròng tác động theo hớng tích cực sẽ làm cho nội lực tăng trởng một cách mạnh mẽ, trái lại cũng làm hạn chế vai trò của nó. 8 Lực lợng lao động mà đặc biệt của đội ngũ nhân viên bán hàng, các nhân viên tiếp thị đợc coi nh là một đội ngũ thống nhất, năng động tháo vát. 2.2 Đảm bảo sự thành công cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Sự tồn tại của một thị trơng đứng vững đợc. - Quy mô các thời cơ trên thị trờng có thể đạt đợc một cách thực sự. 3. Những yêu cầu của hoạt động mở rộng thị trờng. Để đạt đợc những thành công trong hoạt động mở rộng thị trờng thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các yêu cầu sau. Việc mở rộng thị trờng phải phù hợp với mục tiêu đề ra và tiềm năng của doanh nghiệp cụ thể. Cơ hội và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm năng của một doanh nghiệp cụ thể. Một cơ hội có thể trở thành hấp dẫn với doanh nghiệp này, nhng có thể là hiểm hoạ đối với doanh nghiệp khác, vì mỗi yếu tố thuộc bên trong tiên lực mỗi doanh nghiệp. Phát hiện khả năng là một chuyện, còn xác định xem khả năng nào phù hợp với doanh nghiệp là một chuyện hoàn khác. khả năng Marketing của doanh nghiệp là phơng hớng hấp dẫn của những nỗ lực Marketing mà từ đó công ty có thể dành u thế cạnh tranh. Đánh giá khả năng của thị trờng theo quan điểm mục tiêu và tiềm năng của công ty thể hiện qua hình 1. Hình 1-Đánh giá khả năng của thị trờng theo quan điểm mục tiêu và tiềm năng của công ty. 9 10 Khả năng của thị trờng có phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp Không Không có Không Không có có có có có có có có Mục tiêu tăng khối lượng hàng bán được có có Mục tiêu đạt được mức tiêu thụ nào đó Khả năng của thị trường có phù hợp với mục tiêu của công ty Mục tiêu thu lợi nhuân Mục tiêu giành đư ợc cảm tình của khách hàng? Công ty có know-how về sản xuất hay marketing? Có thể nhận đư ợc know- how với chi phí vừa phải ? Công ty có đủ nguồn vốn không Có thể nhận được vốn với chi phí vừa phải không? Hãy chuyển sang giai đoạn tiếp theo theo Có thể nhận đư ợc chúng với chi phí vừa phải không? Công ty có những khả năng cần thiết để phân phối lưu thông ? Hãy loại bỏ khả năng này Không Không Không [...]... mà doanh nghiệp chiếm lĩnh trong tổng thị trờng cung ứng sản phẩm đó Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất tình hình duy trì và mở rộng thị thị trờng của doanh nghiệp Để tính toán chỉ tiêu này doanh nghiệp cần tính toán chính xác doanh thu qua công tác tiêu thụ Thị phần đợc phản ánh qua hai chỉ tiêu nhỏ sau: -Tỷ trọng doanh thu của sản phẩm thị trờng trên doanh thu toàn ngành: Phần doanh thu(%) = Doanh. .. đổi là thị trờng đợc duy trì mà đây là chỉ tiêu tơng đối thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp cha thể đánh gía đợc hoạt động mở rộng thị trờng kinh doanh của doanh nghiệp mà phải so sánh doanh thu của doanh nghiệp với các đối thủ canh tranh và với chính doanh nghiệp trong kỳ trớc Nói cách khác doanh thu chỉ biểu hiện của mở rộng thị trờng +Chỉ tiêu thị phần: Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần thị trờng... hoá Khi doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thì doanh thu sẽ bằng tổng doanh thu của từng sản phẩm Ta có công thức: n DT = PixQi i =1 Trong đó: + DT Doanh thu + Qi khốilợngsản phẩm i đợc tiêuthụ 20 + Pi Giá bán sẩn phẩm i Chỉ tiêu này chịu ảnh hởng của hai nhân giá cả số lợng Khi doanh thu tăng lên có thể do một trong hai nhân tố tác động nhng không phải doanh thu tăng là thị trờng đợc mở rộng hay doanh. .. -Tìm giá trị sử dụng sản phẩm mới của sản phẩm: Nhiều sản phẩm có nhiều công dụng mà doanh nghiệp có thể khai thác Mỗi công dụng mới của sản phẩm có thể tạo ra thị trờng hoàn toàn mới Lúc này, chiến lợc phát triển thị trờng đã tạo ra chu kỳ sống mới cho sản phẩm và nó thờng đợc phối hợp với chiến lợc phát triển sản phẩm * Chiến lợc phát triển sản phẩm: Phát triển nhng sản phẩm mới nà thị trờng hiện tại... hóa ngang: Tìm cách tăng trởng bằng cách hớng tới các thị trờng đang tiêu thụ với các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất -Đa dạng hóa tổng hợp: Đây là việc tìm cách hớng tới các thị trờng mới khác với loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh 3 Tổ chức thực hiện chiến lợc, kế hoạch mở rộng thị trờng Trên thực tế, ở nhiều doanh nghiệp ngời ta chỉ chú... bán hàng của doanh nghiệp x100 Doanh thu bán hàng của toàn ngành -Tỷ trọng sản lợng: Phần sản lợng(%) = Sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp Sản lợng tiêu thụ của toàn ngành x100 Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển thị thị trờng của doanh nghiệp trên thị trờng tiềm năng Tức là thể hiện khả năng thu hút khách hàng hay mở rộng về hai phía của doanh nghiệp trên thị trờng Bên cạnh đó, các chỉ tiêu có tính... những sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc thâm nhập sâu rộng hơn thị trờng kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy, hoạt động này rất cần thiết đối với hoạt động mở rộng thị trờng của doanh nghiệp 2 Nhóm các yếu tố khách quan 2 1 Môi trờng văn hoá xã hội yếu tố văn hóa xã hội luông bao quanh doanh nghiệp và có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó hoạt động mởt rộng. .. đợc tiêu thụ trong thời kì thực hiện chiến lợc +Chỉ tiêu khối luợng hàng hóa tiêu thụ (Q): Đây là chỉ tiêu số lợng phân ánh khối lợng hàng hoá tiêu thụ đợc trong thời kì thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng Chỉ tiêu này đơn giản dễ tính, nhng nó cha thực sự phản ánh đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp +Doanh thu: Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu đợc do việc tiêu thụ. .. định thị trờng trọng điểm qua sơ đồ sau: Nghiên cứu thị trư ờng rộng Nghiên cứu nhu cầu thị trường xác định giới hạn địa lý, loại nhu cầu và loại sản phẩm có thể thoả mãn Bớc 1 Bớc 2 Phân tích thị trường sản phẩm chung Xác định dòng sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu cụ thể Bớc 3 Phân tích thị trường sản phẩm Xác định sản phẩm có bán có thể thoả mãn nhu cầu chị tiết Phân đoạn thị trư ơng xác định thị. .. Kotobuki I- khái quát về công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki 1.Sự hình thành và phát triển của công ty 1 1 Lịch sử ra đời: Công ty liên doanh Hải Hà -kotobuki có trụ sở chính đóng tại 25-Trơng Định-Hà Nôi, là một dự án liên doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà (thuộc bộ công nghiệp nhẹ, nay là bộ công nghiệp )và tập đoàn Kotobuki(Nhật Bản) tiền thân của công ty Hải Hà là nhà máy miến Hoàng Mai đợc . cơ bản về thị trờng và hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki I. Thị trờng và vai trò của thị trờng. chọn đề tài: "Một số phơng hớng và biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotubuki". Mục đích của