Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
44,57 KB
Nội dung
qi x pi M = lýluậncơbảnvềphântíchdoanhthubánhàngở các doanhnghiệptrongnềnkinhtế thị trờng 1.1. Khái quát vềdoanhthubán hàng của doanh nghiệp: 1.1.1. Khái niệm vềdoanhthu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu. *Khái niệm vềdoanh thu. Doanhthu là tổng số tiền mà doanhnghiệp đã thuvề hoặc có quyền đòi về do việc báncác sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đợc xác định là đã hoàn thành trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này bao gồm cácdoanhnghiệpkinhtế sau: -Giá trị sản phẩm, vật chất, dịch vụ hoàn thành và đã tiêu thụ ngay trong kỳ phân tích. -Giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ hoàn thành trongcác kỳ trớc nhng mới tiêu thụ đợc trong kỳ phân tích. -Giá trị sản phâm vật chất, doanhnghiệp hoàn thành và giao cho khách hàng trongcác kỳ trớc nhng nhận đợc thanh toán trong kỳ phân tích. -Các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định Nhà nớc để sử dụng cho doanhnghiệp đối với hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp tiêu thụtrong kỳ đợc Nhà nớc cho phép. -Giá trị các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp. Cácdoanhnghiệp phải căn cứ vào giá thị trờng ở thời điểm bán hàng, cung cấp dịch vụ để đánh giá tiêu thụ. Chỉ tiêu doanhthubán hàng của doanhnghiệp đợc xác định bằng công thức. = n i 1 Trong đó: M: là doanhthu tiêu thụ. qi: là khối lợng sản phẩm, hàng hoá i đã tiêu thụtrong kỳ pi: giá bán đơn vị sản phẩm, hàng hoá i i,n: số lợng mặt hàng sản phẩm hàng hoá mà doanhnghiệp đã tiêu thụtrong kỳ. Thời điểm xác định doanhthubán hàng là khi khách hàng chấp nhận thanh toán, bất kể doanhnghiệp đã nhận tiền hay cha. Cần phân biệt các thuật ngữ vềdoanhthu là doanhthu tổng thể, doanhthubán hàng và doanhthu thuần. 1.1.1.1. Doanhthu tổng thể: Hay còn gọi là tổng doanhthu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng. Hợp đồng bán hàng có thể là hàng tổng giá thanh toán (đối với cácdoanhnghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh các đối tợng chịu thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) hoặc giá không có thuế VAT (đối với cácdoanhnghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ). Doanhthu tổng thể bao gồm các khoản doanhthu bị giảm trừ nh chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại các khoản bồi thờng, chi phí sửa chữa hàng bị hỏng trong thời gian bảo hành và các loại thuế gián thu. Chỉ tiêu này phản ánh giá trị hàng hoá của doanhnghiệptrong kỳ báo cáo 1.1.1.2. Tổng doanhthu thuần: Các khoản giảm trừ bao gồm: -Hàng bán bị trả lại: Đây là giá trị số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy định. DoanhthuDoanhthuCác khoản bị Các khoản thuế = - - bán hàng thuần tổng thể giảm trừ giảm thu Tổng doanhthu Tổng doanhthuCác khoản = _ bán hàng thuần bán hàng giảm trừ -Giảm giá hàng bán: Đây là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách phẩm chất quy định trên hợp đồng kinh tế. -Các khoản thuế gián thu bao gồm: Thuế GTGT(theo phơng pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. +Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuất khẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giới Việt Nam. +Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá, dịch vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt). Thông thờng đây là những hàng hoá, dịch vụ cao cấp mà không phải bất cứ ai cũng có điều kiện sử dụng hay hởng thụ do khả năng tài chính có hạn hoặc có thể là những hàng hoá, dịch vụ khác có tác dụng không tốt đối với đời sống sức khoẻ con ngời, văn minh xã hội mà Chính phủ có chính sách hạn chế sản xuất, tiêu dùng. + Thuế GTGT( theo phng pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâu quá trình sản xuất kinhdoanh và tổng số thuế thu đợc ở mỗi khâu bằng chính số thuế tính trên giá bán của ngời tiêu dùng cuối cùng. Phơng pháp trực tiếp: Chỉ áp dụng đối với các đối tợng sau: -Cá nhân tổ chức kinhdoanh là ngời Việt Nam. -Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinhdoanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. -Các cơ sở kinhdoanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ Cách tính thuế, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ đợc tính theo công thức sau: Trong đó: (1) đợc tính theo giá bán thực tế bên mua phải thanh toán phụ thu, phụ thu thêm mà bên mua phải trả. (2) bao gồm: Giá mua của hàng hoá tiêu thụtrong kỳ, các chi phí về dịch vụ mua ngoài (bao gồm cả thuế GTGT) phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụtrong kỳ. *ý nghĩa của việc tăng doanh thu: Doanhthu tiêu thụ sản phẩm là một chỉ tiêu kinhtếcơbảnphản ánh mục đích kinhdoanh cũng nh kết quả về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm. Tăng doanhthu là một trong những mục tiêu nhằm thúc đẩy sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Đồng thời tăng doanhthucó nghĩa là tăng lợng tiền về cho doanhnghiệp và tăng lợng hàng hoá tung ra trên thị trờng. Vì vậy việc tăng doanhthu vừa có ý nghĩa với xã hội và có ý nghĩa với doanh nghiệp. -Đối với xã hội: Tăng doanhthubán hàng góp phần thoả mãn tốt hơn các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá cho xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu, ổn định giá cả thị trờng và mở rộng giao lu kinhtế giữa các vùng. Trongnềnkinhtế thị trờng để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với một doanhnghiệp không phải là điều dễ. Vì vậy doanhnghiệp phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ cấu cũng nhu ph ơng thức sản xuất nhằm đa doanhnghiệp mình ngày một phát triển. Doanhthu tăng có nghĩa là doanhnghiệp đáp ứng đợc các nhu cầu về vật chất cho xã hội, làm cho đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, nhờ đó mà đời sống tinh thần cũng đợc nâng lên. Đồng thời kho doanhthu của doanhnghiệp Số thuế Giá trị gia tăng của Thuế suất thuế GTGT GTGT = hàng hoá, dịch vụ x của hàng hoá phải nộp tiêu thụtrong kỳ dịch vụ đó Giá trị gia tăng của Doanhthu Giá vốn của hàng hoá hàng hoá, dịch vụ = tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ tiêu thụ tiêu thụtrong kỳ dịch vụ trong kỳ (1) trong kỳ (2) tăng cũng có nghĩa là doanhnghiệp đã có chỗ đứng vững trên thị trờng, đã chiếm đợc thị phầnthu lợi nhuận, tạo vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng. -Đối với doanh nghiệp: Tăng doanhthubán hàng là điều kiện để doanhnghiệp thực hiện tốt chức năng kinh doanh, thu hồi vốn nhanh, bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Cụ thể: +Doanh thu tăng giúp cho doanhnghiệpcó điều kiện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình và là điều kiện để đạt đợc mục đích kinhdoanh mà doanhnghiệp đề ra đồng thời nó là điều kiện cơbản để tăng thu nhập nhằm tái mở rộng và cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. + Doanhthubán hàng là nguồn tài chính quan trọng giúp doanhnghiệp trang trải các khoản chi phí trong quá trình sản xuất, kinhdoanh góp phần đảm bảo cho quá trình kinhdoanh của doanhnghiệp liên tục và tạo ra lợi nhuận. Do đó khi doanhthu tăng thì doanhnghiệpcó khả năng tự chủ về vốn, không phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và làm giảm chi phí về vốn. + Việc tăng doanhthu sẽ giúp cho doanhnghiệp giải quyết tốt những vấn đề tài chính nh chi phí sản xuất kinhdoanh đợc trang trải, vốn đợc thu hồi và góp phần tăng thu nhập cho các quỹ của doanhnghiệp từ đó mở rộng quy mô sản xuất. Đồng thời doanhthu tăng tạo điều kiện cho doanhnghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc. Ngoài ra khi doanhthu của một doanhnghiệp tăng sẽ chứng tỏ đợc vị thế và uy tín của mình trên thơng trờng củng cố vị trí vững chắc cho doanh nghiệp, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.1.2. Mục đích phântíchdoanhthubán hàng trongcácdoanh nghiệp. Doanhthubán hàng là một chỉ tiêu kinhtế quan trọngphản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp. Do vậy, phântích tình hình doanhthubán hàng là một nội dung quan trọngtrongphântích hoạt động kinhtếdoanh nghiệp. Phântích tình hình doanhthubán hàng nhằm mục đích nhận thức và đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện và khách quan tình hình bán hàng của doanhnghiệptrong kỳ về số lợng, kết cấu chủng loại và giá cả hàng bán . qua đó thấy đợc mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch doanhthubán hàng của doanh nghiệp. Đồng thời qua phântích cũng nhằm thấy đợc những mâu thuẫn tồn tại và những nguyên nhân ảnh hởng khách quan cũng nh chủ quan trong khâu bán hàng để từ đó tìm ra đợc những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu. Những số liệu, tài liệu phântíchdoanhthubán hàng là cơ sở, căn cứ để phântíchcác chỉ tiêu kinhtế khá nh: Phântích tình hình mua hàng, phântích tình hình chi phí hoặc lợi nhuận (kết quả) kinh doanh. Ngoài ra doanhnghiệp cũng sử dụng các số liệu phântíchdoanhthubán hàng để làm cơ sở, căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh cho kỳ sau. 1.1.3. Nguồn tài liệu để phântíchdoanhthubán hàng. *Tài liệu bên trong: Bao gồm. -Các chỉ tiêu kế hoạch doanhthubán hàng của doanhnghiệptrong kỳ. Các chỉ tiêu doanhthubán hàng của doanhnghiệp đợc xây dựng tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Doanhthubán hàng có thể đợc xây dựng theo cácnghiệp vụ kinhdoanh nh: Doanhthubán hàng hoá (kinh doanh th- ơng mại), doanhthubán hàng thành phẩm (hoạt động sản xuất), doanhthu dịch vụ . Ngoài ra doanhthubán hàng có thể đợc xây dựng kế hoạch theo ngành, nhóm hàng hoặc những mặt hàng chủ yếu theo các phơng thức bán (bán buôn, bán lẻ .) theo từng địa điểm kinhdoanh (theo cửa hàng, quầy bán). -Các số liệu kế toán doanhthubán hàng đợc sử dụng trongphântích hoạt động kinh tế, các hợp đồng bán hàng và các đơn vị đặt hàng, các chứng từ hoá đơn bán hàng. *Tài liệu bên ngoài: -Các số liệu thông tin kinhtế thị trờng, giá cả của những mặt hàng mà doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh bao gồm cả thông tin trong nớc và thông tin trên thị trờng Quốc tế và khu vực (đối với những doanhnghiệpkinhdoanh Quốc tế). -Các chế độ, chính sách về thơng mại, chính sách tài chính, tín dụng có liên quan đến hoạt động doanhnghiệp do Nhà nớc ban hành. 1.1.4. Trình tự phântíchdoanhthubán hàng: Thu thập tài liệu và xử lý số liệu. Đây là bớc quan trọng ảnh hởng đến chất lợng phân tích, tài liệu thu thập phải đầy đủ không mâu thuẫn giữa các số liệu thu thập. Tài liệu, số liệu phải đợc thu thập qua một số năm và số kế hoạch dự kiến để làm cơ sở cho việc so sánh đánh giá, phân tích. -Xây dựng các bảng biểu, các chỉ tiêu kinhtếphản ánh tình hình hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp trên cơ sở tài liệu thu thập xây dựng các bảng biểu, xác định các chỉ tiêu kinhtế để nêu thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. -Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến thực trạng doanhthu của doanhnghiệp nhằm phân tích, nghiên cứu nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh h- ởng tích cực và ảnh hởng tiêu cực đến kết quả và hiệu quả của doanhthu đến từng giai đoạn của quá trình kinh doanh. Đồng thời xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến doanh thu. -Tổng hợp kết quản phân tích, đa ra các kết luận đánh giá thực trạng kinhdoanh của doanh nghiệp. -Xây dựng định hớng và đa ra các giải pháp cụ thể, trên cơ sở đa ra những mặt mạnh, xây dựng định hớng phát triển trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả kinhtế của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những mặt yếu, những mặt còn hạn chế và đề ra các giải pháp nhằm khắc phục, phát huy các mặt mạnh. 1.2. Các phơng pháp phântíchdoanhthubán hàng trongcácdoanh nghiệp. Phântích hoạt động kinhtếdoanhnghiệp là môn khoa học xã hội nghiên cứu các hiện tợng và quá trình kinhtế phát sinh trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc phântích hoạt động kinhtế phải dựa vào những lýluậncơbản của các môn kinhtế chính trị học, kinhtế học và những môn kinhtế chuyên ngành có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phântích hoạt động kinhtếdoanhnghiệp còn căn cứ vào các đ- ờng lối, chủ trơng chính sách và pháp luật của Nhà nớc vềkinh tế. Đó là sự nhận thức và vận dụng cáclýluận khoa học, kinhtế của Nhà nớc trong những điều kiện phát triển lịch sử cụ thể của một đất nớc mà đòi hỏi tất cả cácdoanhnghiệp và các tổ chức kinhtế phải thực hiện nghiêm ngặt. Do vậy mà việc nghiên cứu nắm vững các chế độ, chính sách và pháp luật kinhtế của Nhà nớc là một trong những cơ sở để phântích hoạt động kinh tế. Để phântíchdoanhthubán hàng chúng ta sử dụng các phơng pháp sau: 1.2.1. Phơng pháp so sánh. So sánh là một phơng pháp nghiên cứu để nhận thức đợc các hiện tợng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tơng hỗ giữa sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác nhằm mục đích là thấyđợc sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tợng. So sánh là phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học trong đó cóphântích hoạt động kinhtế nội dung của phơng pháp so sánh bao gồm: -So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức để thấy đợc mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh lệch tăng giảm. -So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm tr- ớc hoặc các năm trớc để thấy đợc sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinhtế qua những thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tơng lai. -So sánh giữa số liệu thực hiện của một đơn vị này với một đơn vị khác để thấy đợc sự khác nhau và mức độ khả năng phấn đấu của đơn vị. -Ngoài ra cũng có thể so sánh gia doanhthu bộ phận với doanhthu tổng thể để thấy đợc vai trò vị trí của bộ phậntrong tổng thể đó. Để đáp ứng phơng pháp so sánh trongphântíchdoanhthubán hàng thì các chỉ tiêu đem so sánh phải đảm bảo tính đồng nhất, tức là phản ánh cùng một nội dung kinh tế, phản ánh cùng một thời điểm hoặc cùng một thời gian phát sinh và cùng một phơng pháp tính toán. a. So sánh tuyệt đối: Là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ. Số tuyệt đối có thể tính bằng giá trị, hiện vật, giờ công và làm cơ sở để tính trị số khác. b. So sánh tơng đối: Là kết quả so sánh giữa số kỳ phântích với số kỳ đã đ- ợcđiều chỉnh theo hệ số chỉ tiêu có liên quan theo quyết định quy mô của chi tiêu phân tích. -Số tơng đối hoàn thành kế hoạch: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa mức độ doanhthu đạt đợc trong kỳ phântích so với mức doanhthu cần đạt mà kế hoạch đặt ra. Số tơng đối hoàn Số liệu thực tế đạt đợc trong kỳ = x 100 thành kế hoạch Số liệu cần đạt đợc theo kế hoạch -Số tơng đối kết cấu (tỷ trọng): biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanhthu bộ phận với doanhthu tổng thể để thấy đợc vai trò của từng bộ phậntrong tổng thể. Số tơng đối Số liệu bộ phận = x 100 kết cấu Số liệu tổng thể -Số tơng đối đồng thái thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa doanhthu qua các kỳ. +So sánh định gốc: Tỷ lệ phát triển Số liệu kỳ phântích = x 100 định gốc Số liệu đợc chọn là kỳ gốc +So sánh liên hoàn: Tỷ lệ phát triển Doanhthu kỳ phântích = x 100 liên hoàn Doanhthu kỳ liền kề trớc đó +So sánh bình quân: Tỷ lệ phát triển bình quân=== .T1 x T2 x .x Tn Trong đó: T1, T2 .Tn là tỷ lệ phát triển liên hoàn qua các năm. 1.2.2. Phơng pháp thay thế liên hoàn. Phơng pháp thay thế liên hoàn đợc sử dụng trongtrờng hợp giữa đối tợng phântích với các nhân tố ảnh hởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ đợc thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số trong đó có sự thay đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích. Trình tự áp dụng phơng pháp liên hoàn: Bớc 1: Xác lập công thức tính doanhthu với các nhân tố ảnh hởng có thể tính đợc sự ảnh hởng tuỳ theo điều kiện cho phép Ví dụ : Khi phântíchdoanhthubán hàng ta thấy có hai nhân tố ảnh hởng cơbản là số lợng hàng bán và đơn giá bán.Hai nhân tố đó có sự liên hệ với doanhthu bằng côngthức: Doanhthubán hàng = Số lợng hàng bán x Đơn giá bán Hay: M = q x p Trong đó: M: Là doanhthubán hàng q:Số lợng hàng bán p : Đơn giá bán. Bớc 2: Xắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức n-1 [...]... ngời ta còn sử dụng các phơng pháp sau để phântíchdoanh thu: -Phơng pháp tính chỉ số, tỷ lệ, tỷ suất v.v -Phơng pháp dùng biểu đồ, sơ đồ phântích -Phơng pháp dùng toán kinhtế 1.3 Nội dung phântích tình hình doanhthubán hàng trongcác doanhnghiệp 1.3.1 Phântích sự thay đổi của doanhthubán hàng qua các năm Phântíchdoanhthubán hàng cần phải phântích tốc độ phát triển qua các năm, qua đó thấy... hoá các phơng thức bán hàng của doanhnghiệp qua đó tìm ra những phơng thức bán thích hợp cho doanhnghiệp để đẩy mạnh bán hàng tăng doanhthuPhântíchdoanhthubán hàng theo phơng thức bán những số liệu thực tế kỳ báo cáo và kỳ trớc để tính toán lập biểu so sánh 1.3.4 Phântích tình hình doanhthu theo các đơn vị trực thu c: Nhìn chung trong cácdoanhnghiệp thơng mại hiện nay, nhiều doanh nghiệp. .. nghiệpcó mô hình kinhdoanh tổng hợp theo quy mô lớn, có nhiều cửa hàng, quầy hàng trực thu c đóng trên những địa bàn khác nhau Về mô hình quản lý nhìn chung cácdoanhnghiệp giao quyền trị chủ trong kinhdoanh và tự chịu trách nhiệm hạch toán kinhtế trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu kinhtế chủ yếu doanhnghiệp Do vậy, phântíchdoanhthubán hàng theo các đơn vị trực thu c hạch toán kinhtế nội bộ, qua... tiêu doanh thu, từ đó có những chính sách biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh bán hàng tăng doanhthu Để phântíchcác nhân tố ảnh hởng có thể xem xét dới nhiều góc độ khác nhau Cụ thể nh ảnh hởng của các nhân tố định lợng và các nhân tố định tính 1.3.6 .Phân tíchcác nhân tố ảnh hởng tới doanhthubán hàng 1.3.6.1 Phântích sự ảnh hởng của lợng hàng hoá và đơn giá bán đến doanhthubán hàng Doanhthu bán. .. ty Bán lẻ thờng bán với số lợng ít, doanhthu tăng chậm nhng giá bán lẻ thờng cao hơn so với bán buôn, ít bị mất vốn hoặc đọng vốn -Bán đại lý, ký gửi: Là bán hàng thông qua một tổ chức hoặc cá nhân bán đại lý Phơng thức bán hàng đại lý góp phần tăng doanhthu nhng ngời giao bán đại lý phải chi một khoản hoa hồng đại lýtrong giá bán cho bên nhận đại lý -Bán hàng trả góp: Là phơng thức bán mà ngời bán. .. với doanhthu khi lợng hàng hoá bán ra tăng thi doanh số tăng và ngợc lại lợng hàng hoá bán ra thị trờng là do doanhnghiệp quyết định Doanhthucó thể kiểm soát đợc vì vậy khi đánh giá về chỉ tiêu doanhthunên chú trọng đến lợng hàng hoá bán ra thích hợp trong kỳ - ảnh hởng của đơn giá bán đến doanh thu: Đơn giá bán là nhân tố ảnh hởng không nhỏ tới doanhthu khi giá bán tăng dẫn đến doanhthu tăng... tranh trong sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinhtế cao Do vậy, phântíchdoanhthubán hàng trong doanhnghiệp cần phải phântích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng trong đó có những mặt hàng, nhóm hàng chủ yếu để qua đó thấy đợc sự biến đổi tăng giảm và xu hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. .. nghiệp Phân tíchdoanhthubán hàng theo nhóm, mặt hàng và những mặt hàng chủ yếu căn cứ vào những số liệu kế hoạch và hạch toán chi tiết doanhthubán hàng để so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch và số thực hiện kỳ trớc 1.3.3 Phântích tình hình doanhthu theo phơng thức bán hàng Việc bán hàng trongdoanhnghiệp thơng mại, dịch vụ đợc thực hiện bằng những phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán. .. của từng đơn vị trực thu c với kế hoạch chung của công ty để thấy đợc mức độ tác động đến tỷ lệ tăng giảm chung của toàn doanhnghiệp 1.3.5 Phântích tình hình doanhthu theo từng tháng, quý Phântíchdoanhthubán hàng theo tháng, quý nhằm mục đích thấy đợc mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng Đồng thời qua phântích cũng thấy đợc sự biến động của doanhthubán hàng qua các thời điểm khác... pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinhdoanhPhântíchdoanhthubán hàng theo tháng, quý có ý nghĩa đặc biệt đối với những doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh những mặt hàng mang tính thời vụ trong sản xuất hoặc tiêu dùng Phơng pháp phântích chủ yếu là sổ sách giữa số thực tế với số kế hoạch hoặc số cùng kỳ năm trớc để thấy đợc mức độ hoàn thành tăng giảm Đồng thời so sánh doanhthu thực tế từng tháng, . pi M = lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàngở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1. Khái quát về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp: . phục, phát huy các mặt mạnh. 1.2. Các phơng pháp phân tích doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là môn khoa