Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
39,57 KB
Nội dung
LÝLUẬNCƠBẢNVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG I- Sự cần thiết phải tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. 1/ Các khái niệm . Bán hàng: Là việc thực hiện quan hệ trao đổi, trong đó doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ cho khách hàngvà nhận được quyền thu tiền hoặc thu được tiền từ khách hàng. Xét về mặt chu chuyển vốn thì bánhàng là quá trình chuyển từ vốn thành phẩm hàng hóa sang vốn bằng tiền. Như vậy, quá trình bánhàng là quá trình vận động ngược chiều của hàngvà tiền (H-T). Kết thúc quá trình này khách hàngcó được hàng để thoả mãn nhu cầu của mình còn doanh nghiệp thu được tiền để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, quá trình bánhàng là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất, nơi diễn ra quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của sản phẩm hàng hóa. Doanh thu bán hàng. Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa cung ứng lao vụ dịch vụ chưa có thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà doanh nghiệp được hưởng. Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa hoặc cung ứng lao vụ dịch vụ ( tổng giá thanh toán ) và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán mà doanh nghiệp được hưởng. Kếtquảbánhàng : Là chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ của số hàng đã bán sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu với chi phí bỏ ra (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) của số hàng đó, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Kếtquảbánhàng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kếtquả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Kếtquảbánhàng được tạo ra từ quá trình bán hàng. Giữa kếtquảbánhàngvàquá trình bánhàngcó mối quan hệ chặt chẽ. Tổ chức tốt quá trình bánhàng là cơ sở tạo ra kếtquảbánhàng cao và ngược lại. 2/ Ý nghĩa, vai trò của quá trình bánhàngvàkếtquảbán hàng. Bánhàng không phải chỉ mới xuất hiện khi có các nhà buôn mà mầm mống của nó có từ thời Công xã nguyên thuỷ khi xuất hiện sự trao đổi, dấu hiệu của nền sản xuất hàng hoá. Từ đó cho tớí nay, bánhàng tồn tại cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá như một cách thức để thoả mãn nhu cầu và duy trì sản xuất. Nói đúng hơn là thoả mãn nhu cầu để duy trì sản xuất và duy trì sản xuất để thoả mãn nhu cầu. Vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bánhàngcó ý nghĩa gì, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, những tế bào của nền kinh tế? Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiểu theo nghĩa chung nhất là tổ chức kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp. Để tạo ra lợi nhuận, doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở giải quyết tốt các vấn đề cơbản của sản xuất là : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Khác hẳn cơ chế sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước trong nền kinh tế kế hoạch hoá, nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải "bán thứ thị trường cần chứ không phải bán cái mình có". Điều đó cũng có nghĩa là đòi hỏi doanh nghiệp phải coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải xuất phát từ thị trường. Rõ ràng nhu cầu là mục tiêu của sản xuất và thỏa mãn nhu cầu, là yếu tố quyết định của quá trình kết thúc sản xuất. Nhận thức như vậy để thấy rằng bằng chứng duy nhất cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tốt trên thị trường và doanh nghiệp làm ăn có lãi. Thế nhưng, thị trường luôn là một thực thể phức tạp và biến động không ngừng. Trong khi đó, sản phẩm của doanh nghiệp chỉ có "chu kỳ sống" nhất định. Việc thị trường chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp cũng chỉ mang tính lịch sử. Thực tế này đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính tiện ích, đa dạng hóa chủng loại, cải tiến mẫu mã . cho phù hợp với nhu cầu thị trường để sản phẩm được tiêu thụ tốt và doanh nghiệp có lợi nhuận để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nói cách khác, việc có tiêu thụ được hàng hay không, có tạo được lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh hay không có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Điều đó xuất phát từ ý nghĩa ban đầu của bán hàng. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, bánhàngvàkếtquảbánhàng vẫn thể hiện những ý nghĩa cơbản đối với doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, đó là : - Thông quaquá trình bánhàng sẽ thu hồi được vốn để bù đắp cho những khoản chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất đã chi ra để tiến hàng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nói một cách khái quát, bánhàng sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội. - Kếtquảbánhàng được tạo ra từ quá trình bánhàng biểu hiện bằng số tiền lãi hoặc lỗ. Kếtquảbánhàng là nguồn để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, là nguồn để phân phối cho các chủ sở hữu, làm nghĩa vụ với Nhà nước, người cung cấp, cải thiện đời sống cho người lao động . Nói tóm lại, kếtquảbánhàng đảm bảo lợi ích của các bên liên quan. - Trên giác độ chu chuyển vốn, bánhàng là quá trình chuyển hóa hình thái biểu hiện của vốn doanh nghiệp từ hàng hóa sang tiền tệ, kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Vì vậy đẩy nhanh quá trình bánhàng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm vốn một cách tương đối do rút ngắn được chu kỳ thu hồi vốn, tăng vòng quay lưu thông, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Kếtquảbánhàng là một chỉ tiêu tài chính quan trọng vàcơ bản, phản ánh tổng quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự lành mạnh của tình hình tài chính, 2 điều kiện quyết định mở ra khả năng tham gia thị trường vốn của doanh nghiệp. Thông qua thị trường này, doanh nghiệp có thể huy động được một lượng lớn vốn từ xã hội dưới hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu . để đầu tư mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất . - Xét trên góc độ kinh tế vĩ mô, quá trình bánhàng ở mỗi doanh nghiệp nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần điều hòa sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo sự cân đối tiền vàhàng trong từng ngành cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Ngoài ra, trong điều kiện xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ và chủ trương một nền kinh tế mở cửa của nước ta thì việc tiêu thụ tốt sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp có thể làm nên uy tín và sức mạnh của đất nước trên trường quốc tế. 3/ Yêu cầu quản lýquá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. Việc bánhàng liên quan đến từng khách hàng, từng phương thức tiêu thụ, từng thể thức thanh toán, từng loại thành phẩm nhất định, do đó công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm cần bám sát các yêu cầu cơbản sau: - Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lượng vàkết cấu hàng hoá, thành phẩm tiêu thụ, giá thành và giá bán của từng loại thành phẩm tiêu thụ. - Quản lý chặt chẽ từng phương thức tiêu thụ, từng thể thức thanh toán, đồng thời phải theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời. - Theo dõi chặt chẽ các trường hợp làm giảm doanh thu tiêu thụ: Giảm giá hàng hoá vàhàngbán bị trả lại. - Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nước. 4/ Vai trò, nhiệm vụ của kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng Để kếtoán thực sự là công cụ sắc bén có hiệu lực, không ngừng khai thác mọi khả năng tiềm tàng nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp thì kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xácquá trình tiêu thụ, ghi chép đầy đủ các khoản chi phí tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ, xácđịnhkếtquả sản xuất kinh doanh một cách chính xác. - Lập và báo cáo kếtquả kinh doanh đúng chế độ kịp thời cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ vàxácđịnhkết quả. Thực hiện tốt nhiệm vụ trên sẽ quản lý tốt thành phẩm, hàng hoá và tiêu thụ thành phẩm. Tuy nhiên, những vai trò quan trọng trên chỉ phát huy tác dụng khi kếtoán nắm vững nội dung việc tổ chức kế toán. II- Nội dung kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. 1/ Kếtoánbán hàng. 1.1 Kếtoán giá vốn hàngbán : Để xácđịnh giá vốn hàng bán, kếtoán căn cứ vào từng phương thức bánhàngvà theo từng phương pháp kếtoánhàng tồn kho. Có 2 phương pháp kếtoánhàng tồn kho, đó là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kêđịnh kỳ. Có 2 phương thức bán hàng, đó là phương thức bánhàng trực tiếp và phương thức gửi hàng. - Phương thức bánhàng trực tiếp : Theo phương thức này khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao hàng tay ba. Người nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bánhàng của doanh nghiệp thì hàng được xácđịnh là bán. Để phản ánh tình hình bánhàng theo phương thức này kếtoán sử dụng chủ yếu tài khoản : TK 155 - Thành phẩm, TK 156 - hàng hoá, TK632- Giá vốn hàng bán, . - Theo phương thức gửi hàng : Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ sở của thoả thuận trong hợp đồng mua bánhàng giữa hai bên giao hàng tại địa điểm đã quy ước trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng. Trường hợp này, kếtoán sử dụng tài khoản 157 : hàng gửi đi bán để phản ánh quá trình gửi hàng, TK 632 - giá vốn hàng bán. a/ Theo phương pháp kê khai thường xuyên • Trình tự kế toán. - Quy trình kếtoán đối với phương thức bánhàng trực tiếp TK 152, 155, 156 TK 632 TK 154 TP ho n th nh xuà à ất bán luôn không qua kho Xuất kho th nh phà ẩm gửi đi bán Xuất kho th nh phà ẩm gửi đi bán - Quy trình kếtoán đối với phương thức gửi hàng : TK 154 TK 152, 155, 156 TK 157 TK 632 TK 155 th nh phà ẩm gửi đi bánKết chuyển trị giá vốn h ng à đã bán Xuất kho VT,h ng hoáà H ng gà ửi đi không được chấp nhận Th nh phà ẩ m sx g ử i đ i bán b/ Theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ. Đầu kỳ kết chuyển toàn bộ số dư của thành phẩm, hàng gửi bán vào TK giá vốn hàng bán. Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ vào TK giá vốn hàng bán. Sau đó căn cứ vào bản kiểm kê thành phảm, hàng hoá, hàng gửi bán tồn kho cuối kỳ để kết chuyển toàn bộ số dư vào các TK trên, trên cơ sở đó xácđịnh được giá vốn hàng xuất bán trong kỳ. Quy trình kếtoánxácđịnh giá vốn hàngbán trong kỳ như sau : Cuối kỳ kết chuyển trị giá TP v h ng gà à ửi bán tồn kho cuối kỳ TK 155, 157 TK 632 TK 631 Đầu kỳ kết chuyển trị giá th.phẩm, h ng gà ửi bán còn lại đầu kỳ trong kỳ Giá trị th nh phà ẩm ho n th nh nhà à ập kho * Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán : Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng, yêu cầu và trình độ quản lý khác nhau nên có thể lựa chọn một trong các phương pháp sau cho phù hợp với doanh nghiệp của mình. Có các phương pháp tính giá vốn như sau : - Phương pháp bình quân gia quyền : được tính lấy tổng trị giá của thành phẩm (hàng hoá) tồn kho đầu kỳ cộng với giá thực tế của thành phẩm (hàng hoá) nhập kho trong kỳ chia cho tổng số lượng thành phẩm hàng hoá tồn đầu kỳ cộng với số lượng thành phẩm (hàng hoá) nhập trong kỳ. Theo phương pháp này sẽ tính được giá vốn cho từng loại thành phẩm (hàng hoá). - Phương pháp nhập trước xuất sau : theo phương pháp này trị giá vốn xuất bán trong kỳ được xácđịnh : lấy số lượng thành phẩm (hàng hoá) nhập trong kỳ nhân với giá thực tế của kỳ này, nếu số lượng nhập trong kỳ nhỏ hơn số lượng xuất trong kỳ thì sẽ lấy tiếp số nhập của kỳ trước còn tồn lại đầu kỳ này, nhân với giá thực tế nhập kho của lô hàng đó. - Phương pháp nhập sau xuất trước : theo phương pháp này trị giá vốn xuất bán trong kỳ được xácđịnh : lấy số lượng thành phẩm (hàng hoá) nhập kỳ trước còn tồn lại đầu kỳ nhân với giá thực tế của kỳ trước, nếu số lượng xuất bán trong kỳ lớn hơn số lượng tồn đầu kỳ thì sẽ lấy tiếp số nhập trong kỳ nhân với giá thực tế nhập kho kỳ này của lô hàng đó. - Phương pháp hệ số giá : theo phương pháp này giá vốn xuất kho trong kỳ được xácđịnh dựa vào tổng thành tiền xuất kho trong kỳ tính theo giá hạch toán nhân với hệ số giá. Hệ số giá của thành phẩm (hàng hoá) được xácđịnh dựa vào đơn giá hạch toánvà số lượng tồn đầu kỳ, số lượng nhập trong kỳ, giá trị tồn kho thực tế đầu kỳ, giá thành nhập kho thực tế trong kỳ. Công thức tính hệ số giá (Hs) như sau : Trong đó : + TĐK thành phẩm (hàng hoá) theo giá TT và giá HT : lấy từ số dư trên bảng kê số 9 kỳ trước. + Nhập thành phẩm (hàng hoá) trong kỳ theo giá thực tế : lấy số liệu trên bảng tính giá thành kỳ này. + Nhập thành phẩm (hàng hoá) trong kỳ theo giá hạch toán : lấy số liệu trên bảng kê nhập xuất tồn kho (cột thành tiền) theo giá hạch toán. Sau khi có hệ số giá Hs, ta lấy thành tiền xuất kho tính theo giá hạch toán nhân với Hs ta sẽ tính được giá vốn thành phâmr (hàng hoá) xuất kho trong kỳ. 1.2/ Kếtoán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu. Nội dung doanh thu bánhàng đã được đề cập ở trên, sau đây chỉ nêu nội dung các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm. • Thời điểm ghi nhận doanh thu. Doanh thu tiêu thụ được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả năm điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. - Doanh thu được xácđịnh tương đối chắc chắn. Hs = HT gi¸ theo kútrong phÈm thµnh NhËpHT gi¸ theo phÈm thµnh KT§ TT gi¸ theo kútrong phÈm thµnh NhËpTT gi¸ theo phÈm thµnh KT§ + + [...]... nghiệp Kết chuyển CPQLDN 3/ Kế toán xácđịnhkếtquả bán hàngKếtquảbánhàng của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu thuần hàng hoá của hoạt động bánhàng với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ Tài khoản sử dụng chủ yếu là TK 911: Xácđịnhkếtquả kinh doanh Phương pháp kế toán: hoạt động tiêu thụ vào cuối kỳ K/c doanh thu thuần TK 641,642,1422 TK 421 ( 2) Kếtquả lỗ Kếtquả lãi... thanh toán cho khách hàngvàkết chuyển toàn bộ số chiết khấu sang TK 511 để xácđịnh doanh thu thuần cuối kỳ hạch toán - TK 531 – Hàngbán bị trả lại: Phản ánh giá trị hàngbán bị trả lại vàkết chuyển trị giá hàngbán bị trả lại sang TK 511, TK 512 để xácđịnh doanh thu thuần cuối kỳ hạch toán - TK 532 – Giảm giá hàng bán: Phản ánh số tiền giảm gía cho khách hàngvàkết chuyển sang TK511, TK 512 để xác. .. vốn hàng hoá, lao vụ sản xuất đã bán K/C CPBH, CPQLDN tính cho hàng đã bán vào cuối kỳ 4/ Sổ kếtoánvà báo cáo kếtoán * Sổ kếtoán Theo quy định hiện hành ở nước ta có thể lựa chọn một trong 4 hình thức kếtoán sau : Hình thức Nhật ký chung Hình thức Nhật ký chứng từ Hình thức Nhật ký sổ cái Hình thức Chứng từ ghi sổ Sau đây là hệ thống sổ và trình tự ghi sổ kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quả kinh... Chi phí quản lý doanh nghiệp: Để phản ánh tập hợp vàkết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp * Phương pháp kếtoán TK LQ ( 111,112,131,141,214,334 ) TK 641 Tập hợp chi phí bánhàng TK 911 Kết chuyển chi phí BH TK 142(2) CPBH chờ kết chuyển K/c chi phí bánhàng TK 642 CPQLDN chờ kết chuyển Tập hợp chi phí quản lý doanh... thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Chi phí bánhàng bao gồm các khoản như: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ, đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền cho khâu bánhàng Cuối kỳ hạch toán, chi phí bánhàng cần được phân bổ, kết chuyển để xác địnhkếtquả kinh doanh Việc tính toán phân bổ vàkết chuyển chi phí bánhàng được vận... trực tiếp : khi khách hàng chấp nhận thanh toán thì doanh thu ghi nhận bao gồm giá chưa thuế và thuế GTGT Cuối kỳ kếtoán tính toán, xácđịnh thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp đối với hoạt động SXKD, ghi : Nợ TK 511 Có TK 3331 Số thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT phải nộp 2/ Kếtoán chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1/ Kếtoán chi phí bánhàng Chi phí bánhàng là một bộ phận... cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra theo theo yêu cầu chỉ đạo, điều hành kinh doanh về hoạt động tiêu thụ của các nhà quản lý doanh nghiệp, kếtoán còn phải lập báo cáo kếtoán quản trị phản ánh chi tiết tình hình hàng tồn kho, tiêu thụ và xácđịnhkếtquả tiêu thụ của doanh nghiệp vào một thời điểm bất kỳ HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Chứng từ gốc Bảng... Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết các TK 155,157, 632, 512, 531, 532 641, 642, 911, 511,131 Nhật ký bánhàng Nhật ký chung Sổ cái các TK 155, 157,131, 511 512 ,531, 532, 632, 641, 642, 911 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Báo cáo kế toán: Theo quy định hiện hành số liệu của kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng được... người mua hàng đã mua hàng với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bánhàng * Chứng từ và tài khoản sử dụng Chứng từ kếtoán : Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, chứng từ tính thuế, chứng từ trả tiền, giấy báo có, giấy báo nợ, phiếu thu, phiếu chi, chứng từ bánhàng Tài khoản kếtoánKếtoán doanh... bánhàng theo phương thức đổi hàng : khi doanh nghiệp xuất hàng trao đổi với khách hàng, kếtoán phải ghi doanh thu bánhàngvà thuế GTGT đầu ra Khi nhận hàng của khách hàng, kếtoán ghi hàng nhập kho và tính thuế GTGT đầu vào + Khi xuất hàng trao đổi, ghi nhận doanh thu Nợ TK 131 - tổng giá thanh toánCó TK 511 - giá bán chưa thuế Có TK 333(1) - thuế GTGT đầu ra + Khi nhập hàng của khách Nợ TK 152, 156 . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG I- Sự cần thiết phải tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 1/. kế toán nắm vững nội dung việc tổ chức kế toán. II- Nội dung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 1/ Kế toán bán hàng. 1.1 Kế toán giá vốn hàng