Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
83,89 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNVÀĐỔIMỚI QUẢN LÝ QUỸ BHXH VIỆT NAM. I. ĐÀNH GIÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI. 1. Khó khăn: Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VII, đi đôi với cải cách chế độ tiền lương Nh nà ước cũng đồng thời thực hiện cải cách một bước chế độ, chính sách BHXH. Nghị định 43/CP ng y 22/6/1993 cà ủa Chính phủ quy định tạm thời chế độ BHXH, đã xác định quỹ BHXH được hình th nh tà ừ ba nguồn đóng góp. Bộ Luật lao động được Quốc Hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 5, có hiệu lực thi h nh tà ừ ng y 1/1/1995 à đã chính thức ghi nhận sự đóng góp của ba bên v oà quỹ BHXH. Để cụ thể hoá quy định của Bộ Luật lao động, Chính phủ đã có các Nghị Định số 12/CP ng y 26/1/1995 v sà à ố 45/CP ng y 15/7/1995 ban h nhà à Điều lệ BHXH áp dụng đối với công chức, công nhân viên chức Nh nà ước vàmọi người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc v à Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. Để triển khai thực hiện chế độ, chính sách BHXH trong thời kỳ đổimới ng y 16/2/1995 Chính phà ủ ban h nh Nghà ị định số 19/CP về việc th nh là ập tổ chức BHXH Việt nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương v à địa phương thuốc hệ thống của hai cơ quan quản lý trước đây với chức năng v nhià ệm vụ chính đó l : Tà ổ chức thu BHXH, giải quyết các chế độ, chính sách BHXH; chi trả cho đối tượng hưởng BHXH; đầu tư, bảo to n và à tăng trưởng quỹ BHXH. Nhưng trên thực tế do phải tiếp nhận b n giao tà ổ chức v nhân sà ự từ hai ng nh trong phà ạm vi to n quà ốc, BHXH Việt nam chính thức đi v o hoà ạt động từ ng y 1/10/1995.Trong nhà ững năm qua hoạt động của BHXH Việt nam cũng đã đạt được nhiều th nh công. Trên con à đường hoạt động của mình BHXH Việt nam đã gặp không ít các khó khăn: a) Khó kh ă n chung. + Bước sang thời kỳ đổi mới, khó khăn lớn nhất trong những năm đầu l sà ự chuyển biến về nhận thức của người lao động, chủ sử dụng lao động về ý nghĩa v tà ầm quan trọng của việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH theo cơ chế thị trường, cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH mới được quyền hưởng BHXH. Vì vậy triển khai các mặt công tác của cơ quan BHXH gặp rất nhiều khó khăn, nhất l trong công tác thu BHXH, xét duyà ệt v chi trà ả ốm đau, thai sản. Nguyên nhân chính của tình hình n y l suà à ốt một thời gian d i, các chà ế độ BHXH ở nước ta được thực hiện trong cơ chế bao cấp, người lao động chỉ cần trong biên chế Nh nà ước l mà ặc nhiên được hưởng các quyền lợi BHXH m không phà ải đóng BHXH nếu có cũng chỉ đóng với một tỷ lệ rất thấp so với mức được hưởng. + Số lượng, trình độ chuyên môn của phần đa các cán bộ, nhân viên trong ng nh chà ưa đáp ứng được cho hoạt động BHXH trong thời kỳ mới. Với một số lượng lớn công việc trong việc triển khai thu BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động theo quy định của Luật, đảm bảo chi trả kịp thời, an to n và à đầy đủ cho gần hai triệu đối tượng đang hưởng BHXH, giải quyết kịp thời các chế độ chính sách BHXH . nhưng trong to n ng nh, thà à ời gian đầu chỉ có 3000 người. Về chất lượng: Phần lớn công chức, viên chức v o thà ời điểm n y chà ưa được đ o tà ạo cơ bản về công tác t i chính, lao à động, tiền lương và nhất l và ề lĩnh vực BHXH, do vậy không tránh khỏi những khó khăn nhất định khi triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao. + Trang thiết bị, trụ sở, phương tiện phục vụ cho hoạt động BHXH thời kỳ đầu rất khó khăn. Hầu hết các trụ sở l m vià ệc của BHXH cấp tỉnh, th nhà phố, quận huyện đều phải đi thuê mượn hoặc nếu có cũng đã xuống cấp. Trang thiết bị như b n ghà ế, máy tính . mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ so với yêu cầu công việc. + Tình hình kinh tế của đất nước trong thời gian qua đã có những chuyển biến nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn. Cuộc khủng hoảng kinh tế - t i chính nà ăm 1998 của các nước trong khu vực đã ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình sản xuất v tiêu thà ụ sản phẩm của nhiều doanh nghiệp lớn trong nước, nhất l các doanh nghià ệp có vốn đầu tư nước ngo i. Ngo i ra dià à ễn biến thời tiết trong những năm qua có nhiều phức tạp, hạn hán, lũ lụt . đã gây thiệt hại nặng nề về người v và ật chất, l à đình trệ sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không có khả năng đóng BHXH cho người lao động. Tình hình n y gây khó khà ăn cho việc thu nộp BHXH cho người lao động. + Công việc của ng nh thà ường xuyên có sự điều chỉnh, bổ sung do Chính phủ, các Bộ chức năng đã ban h nh mà ột số chế độ, chính sách có liên quan trực tiếp đến quyền lợi về BHXH của người lao động như quyết định số 812/QĐ- TTg ng y 12/12/1995 cà ủa Thủ tướng Chính phủ về bổ sung đối tượng hưởng trợ cấp mất sức d i hà ạn, trợ cấp thêm đối với hưu trí, người cô đơn không nơi nương tựa v công nhân viên chà ức l công nhân chuyà ển ng nh và ề hưu; Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ng y 23/01/1998 cà ủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung chế độ sinh hoạt phí đối với các cán bộ xã, phường, thị trấn; Nghị định số 93/1998/ NĐ - CP ng y 12/11/1998 cà ủa Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều lệ BHXH . Việc ban h nh các và ăn bản trên đã l m phát sinh 2 và ấn đề: Một l l m tà à ăng thêm một cách đáng kể khối lượng công việc m cà ơ quan BHXH phải đảm nhận ngo i các nhià ệm vụ thường xuyên, hai l : Vià ệc hướng dẫn của các cơ quan chức năng còn chậm, chưa đồng bộ, việc ban h nh quá nhià ều văn bản đã gây ra sự chồng chéo ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện của cơ quan BHXH. b) Khó kh ă n trong qu ả n lý v sà ử d ụ ng qu ỹ BHXH. Theo quy định của Điều lệ BHXH, quỹ BHXH được hình th nh v hà à ạch toán độc lập với ngân sách Nh nà ước, điều đó cũng có nghĩa l quà ỹ BHXH phải tự cân đối thu - chi. Nhưng trên thực tế khả năng n y là ại chưa thực hiện được vì lý do sau: + Để đảm bảo cho quỹ BHXH tự cân đối thu- chi, bắt buộc mức hưởng chế độ BHXH phải được định ra trên cơ sở mức đóng BHXH, hay nói cách khác mức đóng v mà ức hưởng có mối quan hệ hết sức chặt chẽ v nhà ất thiết phải đảm bảo nguyên tắc mức hưởng phải thấp hơn mức hưởng khi đang l m vià ệc, mức hưởng phải thấp hơn mức đóng, còn thấp hơn đến mức n oà còn tuỳ thuộc v o à điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Thực tế ở nước ta thời kỳ trước năm 1994, người lao động hầu như không phải đóng BHXH nhưng vẫn được hưởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, ngay cả khi Điều lệ BHXH mới có hiệu lực thì khoảng cách giữa mức hưởng và mức đóng vẫn có sự chênh lệch đáng kể (đóng 20%, hưởng tối đa 75%). Với tỷ lệ chênh lệch n y, quà ỹ BHXH khó có thể tự cân đối thu- chi nếu không có sự đóng góp v hà ỗ trợ thêm của Nh nà ước. + Với nguyên tắc hoạt động tự cân đối thu- chi, quỹ BHXH phải thường xuyên được bổ sung nguồn t i chính tà ừ các hoạt động đầu tư t i chính cà ủa mình. Hiện nay, quỹ BHXH thực hiện nhiệm vụ bảo to n v tà à ăng trưởng bằng cách cho vay các nguồn vốn tạm thời, nh n rà ỗi theo sự chỉ đạo của Chính phủ với mức lãi suất cho vay thấp nên khó bảo to n. Cho vay và ới mức lãi suất bình quân chỉ từ 6- 7%/ năm nhưng tỷ lệ lạm phát trong các năm qua vẫn còn ở mức trung bình 9%/năm. Như vậy, quỹ bảo hiểm xã hội không có khả năng bảo to n nên chà ưa thể nói đến khả năng tăng trưởng được. + Ngo i ra, và ới chủ trương chung l ng y c ng già à à ảm bớt sự phụ thuộc v o ngân sách Nh nà à ước của quỹ bảo hiểm xã hội. Vì vậy nguồn thu từ người lao động v ngà ười sử dụng lao động sẽ l nguà ồn thu chủ yếu. Tuy vậy, trên thực tế nhận thức của người lao động về BHXH v ý thà ức chấp h nhà đóng BHXH của người sử dụng lao động đều không cao, đặc biệt l à ở các doanh nghiệp thuộc các th nh phà ần kinh tế ngo i quà ốc doanh. Đây có lẽ l tà ồn tích từ thời bao cấp, khi m ngà ười lao động trong biên chế ng nh nà ước được hưởng mọi chế độ, chính sách. Rất nhiều người lao động đến nay vẫn còn chưa hiểu rĩ về công tác BHXH cả về tên gọi hệ thống, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của ng nh. Vì thà ế không hiểu, không biết mình có trách nhiệm, quyền lợi gì khi tham gia BHXH. Lợi dụng sự yếu kém về nhận thức của người lao động v kà ẻ hở pháp luật về BHXH, nhiều chủ sử dụng lao động đã trốn tránh nhiệm vụ đóng BHXH bằng nhiều cách như chỉ ký hợp đồng lao động theo mùa vụ, dưới 3 tháng, khai giảm số lao động, khai giảm mức lương . + Việc đầu tư nhằm bảo to n v tà à ăng trưởng quỹ BHXH phải theo quy định của Chính phủ do đó rất khó khăn để có thể tìm ra biện pháp, lĩnh vực đầu tư có hiệu quả hơn. + Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH còn chưa chặt chẽ nên chưa kịp thời phát hiện v xà ử lý các vi phạm trong việc thực hiện chính sách BHXH để đảm bảo thực hiện tốt hơn các chế độ chính sách BHXH. Để khắc phục v già ải quyết tốt những khó khăn trên cần có các biện pháp hợp lý v kà ịp thời. 2. Thuận lợi: Trong quá trình hoạt động BHXH đã có những thuận lợi để thực hiện tốt công tác của mình: + Với cơ chế mới, Nh nà ước ta đã tạo mọi điều kiện cho các th nhà phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, số lượng lao động tham gia sản xuất trong các th nh phà ần kinh tế cũng tăng lên, đây l à điều kiện thuận lợi để BHXH Việt Nam mở rộng đối tượng v tà ăng thu BHXH. + BHXH Việt Nam được tiếp nhận v kà ế thừa những kinh nghiệm công tác BHXH của đội ngũ công chức, viên chức từ hai ng nh Lao à độngTBXH và Tổng liên đo n lao à động chuyển sang. Vì vậy, ngay từ những n y à đầu th nhà lập BHXH Việt Nam đã có những kế hoạch thực hiện kịp thời nhiệm vụ của mình m không bà ị ách tắc hoặc gây ra những xáo trộn n o trong thà ời gian chuyển giao nhiệm vụ v nhân sà ự. + Ngay từ những ng y à đầu th nh là ập v trong quá trình hoà ạt động BHXH Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ trung ương đến địa phương, đặc biệt l chà ỉ thị số 15/CP/TW ng y 26 /5 /1997 cà ủa Bộ chính trị về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH. Sau khi có chỉ thị, ở tất cả các địa phương, tỉnh uỷ, th nh uà ỷ, UBND tỉnh, th nh phà ố đã kịp thời triển khai thực hiện. Vì vậy đã thúc đẩy sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng v chính quyà ền địa phương, của các bộ, ng nh v các tà à ổ chức đo n thà ể đối với công tác BHXH nói chung v à đối với hoạt động của cơ quan BHXH nói riêng. + Chính phủ đã có các buổi l m vià ệc v ra các và ăn bản cụ thể để chỉ đạo đối với hạot đông của BHXH Việt Nam đặc biệ l quyà ết định số 20/1998/QĐ - TTg ng y 26/ 1/ 1998 cà ủa Thủ tướng Chính phủ ban h nh quyà chế quản lý t i chính à đối với BHXH Việt Nam. Quyết định trên đã quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý Nh nà ước về mặt t i chính cóà liên quan đến quỹ BHXH. Ngo i ra à đã tạo điều kiện cho BHXH Việt Nam tập trung vốn đầu tư xây dựng các trụ sở l m vià ệc trên to n quà ốc. + BHXH Việt Nam thường xuyên nhận được sự phối hợp v tà ạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động của Bộ LĐTBXH, Tổng Liên đo n lao à động Việt Nam, Bộ T i chính, Ban Tà ổ chức Chính phủ, Thanh tra Nh nà ước, Viện kiểm sát nhân dân, các tổ chức đo n thà ể v các cà ơ quan thông tin đại chúng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao. + BHXH Việt Nam đã có quan hệ với nhiều tổ chức BHXH của các nước, các tổ chức quốc tế trên thế giới. Đây l à điều kiện thuận lợi để BHXH Việt nam học hỏi các kinh nghiệm trong lĩnh vực BHXH để ho n thià ện hơn nữa hoạt động BHXH ở Việt nam. II. DỰ BÀO VỀ NHU CẦU BHXH Ở VIỆT NAM. 1. Dự báo về nhu cầu tham gia BHXH Để duy trì sự tồn tại v phát trià ển, con người phát sinh nhiều loại nhu cầu khác nhau. Khi thu nhập thấp, mức sống chưa cao thì thì nhu cầu cấp thiết l thoà ả mãn điều kiện ăn, ở, mặc. Tất nhiên người ta cũng không thể không d nh dà ụm một phần thu nhập để đảm bảo cuộc sống khi ốm đau v tuà ổi gi .à Khi sản xuất h ng hoá phát trià ển, thu nhập được nâng lên, mức sống được nâng lên, lúc đó con người phát sinh nhiều nhu cầu mới, đa dạng v phong phúà hơn. Mức độ d nh dà ụm đảm bảo cuộc sống khi ốm đau, tai nạn v và ề già cũng tăng c ng nhià ều hơn, thường xuyên hơn. Đó l nhu cà ầu về BHXH. Như vậy, nhu cầu về BHXH của người lao động luôn luôn phát sinh gắn liền với quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Kinh tế, xã hội c ng phát trià ển thì nhu cầu về BHXH cũng ng y c ng à à đa dạng v phong phú hà ơn. Do đặc điểm nhu cầu BHXH rất phong phú, đa dạng v à đan xen lẫn nhau nên việc dự báo nhu cầu BHXH rất khó khăn phức tạp. Theo kinh nghiệm để dự báo được nhu cầu BHXH cần phải dựa trên các cơ sở sau đây: Căn cứ v o khà ả năng đáp ứng nhu câu của bản thân người lao động và gia đình. Nếu người lao động không đủ thu nhập để nuôi sống bản thân v giaà đình họ thì không thể nói đến nhu cầu BHXH. Vì vậy các chỉ tiêu để tính toán nhu cầu BHXH bao gồm: + Thu nhập bình quân của người lao động hoặc của một hộ gia đình. + Cơ cấu thu nhập theo ng nh nghà ề, khu vực v tính à ổn định của nó. + Chỉ tiêu bình quân của một người hoặc của một hộ gia đình. + Cơ cấu chi tiêu của từng ng nh , khu và ực v tính à ổn định của nó. + Mức độ tích luỹ. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên l cà ăn cứ để dự báo nhu cầu BHXH. Nếu thu nhập của một hộ gia đình bằng hoặc thấp hơn chi tiêu thì đương nhiên chưa có nhu cầu về BHXH vì chưa có điều kiện tiết kiệm để tham gia BHXH. Đây l mà ột vấn đề vừa mạng tính lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn đối với khu vực nông nghiệp nước ta khi m mà ức sống của người dân ở khu vực n y còn thà ấp. Đây l cà ăn cứ có ý nghĩa quyết định để dự báo nhu cầu BHXH, l m cà ơ sở để mở rộng đối tượng tham gia BHXH trong các th nhà phần kinh tế. Căn cứ v o khà ả năng đáp ứng nhu cầu BHXH của xã hội, bao gồm: + Thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm trong nước (GDP) hoặc các chỉ tiêu mạng tính bình quân đầu người. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế h ng nà ăm. + Thu nhập ròng của các cơ sở kinh tế hằng năm. + Các chỉ tiêu liên quan khác. Các chỉ tiêu n y nhà ằm xác định mức độ tích lũy hằng năm của nền kinh tế quốc dân v các cà ơ sở kinh tế. Nếu có tích lũy thì Nh nà ước v các cà ơ sở kinh tế (Chủ sử dụng lao động) mới có điều kiện đóng v trà ợ giúp cho quỹ BHXH. Từ đó mới thực hiện mối quan hệ 3 bên: Nh nà ước, Chủ sử dụng lao động v ngà ười lao động tham gia BHXH, nhằm bảo đảm tính an to n, à ổn định của quỹ BHXH. Dự báo số người tham gia BHXH: Đây l yà ếu tố quan trọng bậc nhất trong việc bảo đảm an to n xã hà ội v tà ăng nguồn đóng góp v o quà ỹ BHXH. Hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến các giải pháp để tăng số lượng người đóng BHXH. Ở Mã lai có 8,8 triệu lao động thì có 8 triệu người tham gia đóng bảo hiểm xã hội, chiếm 90%; Mỹ có 95% số lao động tham gia đóng BHXH . Đối với nước ta, một nước có tốc độ phát triển dân số khá nhanh, mặc dù Nh nà ước đã có những chính sách, biện pháp hạn chế nhưng vẫn ở mức cao (năm 2000 l 2,1%). Theo tính toán cà ủa các nh nhân khà ẩu học, để tăng dân số từ 17 triệu người lên 34 triệu người phải mất 34 năm nhưng để tăng dân số từ 30 triệu lên 60 triệu người thì thời gian rút ngắn còn 25 năm . Đây vừa l hà ậu quả nặng nề đối với việc phát triển kinh tế xã hội, nhưng lại l à điều kiện tiềm năng rất lớn về nhu cầu BHXH. Hiện nay, ở nước ta có khoảng hơn 45 triệu người lao động nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau m không phà ải tất cả những người l m vià ệc trong nền kinh tế quốc dân đều tham gia BHXH. Ngo i sà ố người l à đối tượng tham gia BHXH bắt buộc với mục tiêu hỗ trợ cho to n dân trà ước những rủi ro, đảm bảo cuộc sống bình thường cho mọi người dân v thà ực hiện công bằng xã hội cần phải tạo điều kiện thuận lợi v thu hút ng y c ng nhià à à ều người lao động tham gia BHXH. Trước mắt, do tính chất của việc l m, thu nhà ập v khà ả năng nắm bắt được thông tin về những người l m vià ệc trong các cơ sở kinh tế xã hội nên chỉ có thể thu hút họ v o hình thà ức BHXH tự nguyện. Bên cạnh đó do tầm quan trọng v ý nghà ĩa xã hội, BHXH sẽ phải cân nhắc khả năng v cà ần phải thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện ở mức cao nhất có thể đạt được. Trên quan điểm đó, dự báo số người có thể tham gia BHXH trong giai đoạn đến năm 2010 như sau: B ả ng 17: Dự báo số người tham gia BHXH (2001 - 2010) (Đơn vị tính: 1000 người) Năm Chỉ tiêu 2001 2005 2010 1. Dân số 82000 87000 2. Số người trong độ tuổi lao động 50650 55575 3. Số người tham gia BHXH bắt buộc 6500 9000 4. Số người tham gia BHXH tự nguyện 4400 8000 (Nguồn: Vụ BHXH) Ở nước ta, lực lượng lao động rất đông năm 2000 khoảng 45 triệu người nhưng số người tham gia BHXH đến hết năm 2000 mới có 3558 nghìn người tham gia BHXH, chủ yếu l khu và ực Nh nà ước, số lao động ngo i quà ốc doanh mới chỉ có 513 nghìn người. Như vậy số người chưa tham gia BHXH ở nước ta còn rất lớn khoảng hơn 40 triệu người. Vì vậy, đối tượng tham gia BHXH cần phải được mở rộng thì phần đóng góp của người lao động sẽ gồm: + Sự đóng góp của công chức Nh nà ước. + Sự đóng góp của lực lượng vũ trang. + Sự đóng góp của người lao động trong các doanh nghiệp. + Sự đóng góp của nông dân v lao à động nông thôn. + Sự đóng góp của lao động nước ngo i tà ại Việt Nam (nếu có). Để dự báo được số lượng người tham gia BHXH trong một thời kỳ n oà đó, theo kinh nghiệm thường căn cứ v o các yà ếu tố chủ yếu sau: + Tốc độ phát triển dân số h ng nà ăm, tỷ lệ chết h ng nà ăm. + Tổng số lao động trong độ tuổi lao động, trong đó phân loại theo giới tính, theo độ tuổi. + Tổng số lao động theo ng nh, theo khu và ực, theo th nh phà ần kinh tế . + Tuổi thọ bình quân. + Thu nhập bình quân đầu người theo từng khu vực, ng nh.à + Tỷ lệ thất nghiệp h ng nà ăm. . Trên cơ sở dự báo được số người tham gia BHXH mới dự báo được nguồn thu của quỹ BHXH, từ đó mới cân đối được thu chi quỹ BHXH. 2. Dự báo quỹ BHXH giai đoạn 2001 - 2010. Trong giai đoạn n y quà ỹ được sử dụng v o các mà ục đích sau đây: * Chi cho các chế độ BHXH. * Chi cho quản lý. * Chi cho đầu tư. * Chi khác. Trong phần chi cho các chế độ BHXH, dự kiến mở rộng thêm chế độ thất nghiệp. Dự báo đến 2010 BHXH Việt Nam dự kiến mức thu phí v chà ế độ hưởng như sau: Người lao động đóng 6% (hiện h nh 5%, thêm 1% cho chà ế độ thất nghiệp v chi quà ản lý), chế độ hưởng l 70% mà ức lương đóng BHXH thất nghiệp trong thời gian tối đa l 6 tháng.à 2.1. Dự báo thu BHXH - Căn cứ dự báo: + Số người dự báo tham gia BHXH giai đoạn 2001 đến 2010. + Mức lương l m cà ăn cứ đóng BHXH bình quân 1 người của năm 1998, từ năm 2000 trở đi tính bù giá vo là ương (tính bình quân tỷ lệ trượt giá 5%/năm). + Tỷ lệ đóng BHXH: Chủ sử dụng lao động đóng 20%, người lao động đóng 6%. B ả ng 18: Dự báo thu BHXH (2001 - 2010) (Đơn vị: triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2001 2005 2010 Thu BHXH bắt buộc 6.657.95 4 11.939.7 39 21.099.42 0 Thu BHXH tự nguyện (Cả đối tượng phường, xã) 857.396 1.528.34 8 3.502.220 Tổng cộng 7.515.35 0 13.468.0 87 24.601.64 0 (Nguồn: Vụ BHXH ) 2.2. Dự báo chi quỹ BHXH. - Căn cứ dự báo: + Tổng số người dự kiến nghỉ hưu giai đoạn 2000-2010 do quỹ BHXH đảm bảo. + Dự kiến mỗi năm số người về hưu khoảng 9 vạn người. + Lương hưu bình quân 1 người có cộng thêm tỷ lệ trượt giá (bình quân 5%/ năm). + Tỷ lệ chết bình quân/năm l 0,0032.à + Chi cho ốm đau, thai sản l 4% tên tà ổng số lương l m cà ăn cứ đóng BHXH. + Bảo hiểm y tế của số người nghỉ hưu tính 3% lương hưu có tính thêm trượt giá. + Tiền mai táng phí, tuất 1 lần, tuất định suất tính thêm tỷ lệ trượt giá. [...]... sửa đổi , bổ sung và hoànthiện Ví dụ sửa đổi điều 17 Quyết định 20/1998/QĐ - TTg ngày 21/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ, sửa đổivà bổ sung một số điều không còn phù hợp trong Nghị định19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH và Quyết định số 606/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/09/1995 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt nam - Ban hành các văn bản pháp quy mới. .. quan trọng góp phần hơn nữa vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội bên cạnh những đổimới chung về chính sách BHXH thì quỹ BHXH cũng phải không ngừng được nghiên cứu để tiếp tục hoànthiện hơn nữa Đề tài “Hoạt động quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam” đưa ra một số kiến nghị nhằm hoànthiệnđổimới hơn nữa cơ chế quản lý quỹ BHXH Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài Hoàn thành được đề tài này ngoài... chở người lao động khỏi ảnh hưởng trực tiếp của những hạn chế trong cơ chế kinh tế mớivà là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng kinh tế và ổn định chính trị xã hội Cùng với việc đổimới chính sách chế độ BHXH, cơ chế quản lý quỹ BHXH cũng được đổimới căn bản Nội dung quan trọng nhất của việc đổi mới cơ chế quản lý quỹ BHXH là việc hình thành quỹ BHXH tập trung thống nhất, độc... toàn và phát triển quỹ BHXH: Nhằm từng bước giảm dần sự bao cấp của Nhà nước trong hoạt động BHXH Quỹ BHXH cần phải được bảo toàn giá trị và phải được đầu tư để tăng trưởng quỹ Các lĩnh vực đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc an toàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội *) Hệ thống BHXH của Việt nam là hệ thống chuyển đổi chứ không phải xây dựng mớihoàn toàn: Hoàn thiện. .. sở dự báo trên giúp BHXH Việt nam phối hợp cùng với các cơ quan chức năng nghiên cứu hoànthiện các chính sách BHXH, làm cho ngành BHXH Việt nam ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và là nhu cầu của mọi người lao động Việt nam, từ đó đạt kết quả cao hơn trong tương lai III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆNVÀĐỔIMỚI QUẢN LÝ QUỸ BHXH VIỆT NAM 1 Một số quan điểm về cơ chế quản lý quỹ BHXH *) Trên giác... quốc tế Trên đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnvà đổi mới hoạt động quản lý quỹ BHXH ở Việt nam Các giải pháp đưa ra yêu cầu phải có sự phối hợp đồng bộ thì mới đạt được hiệu quả hơn Kết luận Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội của một nước Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay BHXH đang trở thành nhu cầu cấp bách vàđòi hỏi khách quan của người lao động... quốc vào nội dung nhất + Thêm đoạn cuối: Được Thủ tướng Chính phủ cho phép và bảo trợ ở nội dung thứ 2 + Phải nói rõ các dự án và doanh nghiệp lớn được phép đầu tư ở nội dung thứ 3 Có như vậy mới làm rõ được trách nhiệm, quyền hạn của BHXH Việt nam đến đâu, còn lại phải có sự chỉ định của Chính phủ Nhưng nói chung, dù có phân cấp quyền hạn và trách nhiệm trong việc đầu tư quỹ BHXH thì BHXH Việt nam và. .. động thu, chi và quản lý quỹ BHXH Nội dung chính sách BHXH phải phù hợp với cơ chế đổimới của Đảng và Nhà nước, phải thực sự tạo mọi điều kiện cho mọi người lao động ở các thành phần kinh tế đều có quyền tham gia, Luật BHXH phải xác định rõ hệ thống tổ chức hoạt động BHXH, phải có cơ chế kiểm tra, kiển sát và có chế định đủ mạnh để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Hiện nay, Quốc hội và Chính phủ... BHXH để trình Quốc hội xem xét và phê chuẩn vào cuối năm 2001 Nhưng công việc này còn tiến hành còn chậm - Kiện toàn các chính sách, pháp Luật khác có liên quan đến công tác quản lý thu, chi và đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH 2.3 Cũng cố hoànthiện về mặt tổ chức của BHXH Việt nam Hiện tại theo Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH Việt nam và Quyết định số 606/TTg của Thủ... theo Luật định Chủ sử dụng lao động và người lao động phải tham gia đóng BHXH thì người lao động mới được hưởng, đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít, không đóng không hưởng Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi được đầu tư tăng trưởng Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nội dung đổimới về cơ chế quản lý quỹ BHXH cũng đã bộc lộ ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Để BHXH thực sự trở thành một . HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ QUỸ BHXH VIỆT NAM. I. ĐÀNH GIÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI. 1. Khó khăn: Từ sau Đại. đó đạt kết quả cao hơn trong tương lai. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ QUỸ BHXH VIỆT NAM. 1. Một số quan điểm về cơ chế quản lý