1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đòi hỏi đối với nhà quản lý doanh nghiệp và phương sách thoả mãn những đòi hỏi ấy trong điều kiện của nước ta.DOC

12 605 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Những đòi hỏi đối với nhà quản lý doanh nghiệp và phương sách thoả mãn những đòi hỏi ấy trong điều kiện của nước ta

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự hưng vongcủa đất nước Kinh tế của mỗi nước giao lưu và hoà nhập này đang phát triểntheo xu thế toàn cầu Chắc ai trong chúng ta ai cũng đã rõ song song với việcphát triển “ xa lộ tin học” đã làm cho thế giới ngày nay dường như nhỏ bé lại,thậm chí trở thành như một “ ngôi nhà thế giới” do dó, thị trường từng quốcgia trở thành thị trường nằm trong thị trường thế giưoí thống nhất Sức cạnhtranh của các nước trở thành cạnh tranh toàn diện.Nếu trước đây mặt chủ yếutrong kinh tế là kĩ thuật - kinh tế thì ngày nay là kinh tế - xã hội đòi hỏi nângcao mặt xã hội trong kinh doanh đang được thể chế hoá ở nhiều nước Ta biết,xu hướng thống nhất lợi ích công ty với lợi ích quốc gia, liên quốc gia đã trởthành một trong những tiêu chuẩn quan trọng để thẩm định dự án đầu tư.Hiện nay trong lĩnh vực quản trị kinh doanh đang có sự thay đổi sâu sắc vềhai mặt: một là, quản lý dựa trên kinh nghiệm được thay thế bằng quản lý dựatrên khoa học; hai là,đang diễn ra cuộc cách mạng trong các cơ quan quản lý (cách mạng văn phòng ): về mặt thay đổi cơ sở vật chất kỹ thuật của quản lývà tiêu chuẩn mới về nhân sự quản lý Bởi vậy có thể nói thế kỷ XXI là thế kỷcủa con người, của nhân tài chiếm ưu thế sẽ thay thế cho kinh tế phát triển Vìrằng trong những thế kỷ tới, vấn đề nắm vững kỹ thuật và vấn đề nhân tài lànhững nhân tố thực sự chiếm ưu thế Ba yếu tố kỹ thuật, tri thức và trí tuệ sẽlàm cho nhà quản lý giỏi, nhà quản lý tài ba trở thành nhân tố quan trọngnhất, then chốt nhất của sự phát triển kinh tế của thế kỷ XXI

Trong thực tế, các nhà quản lý kinh doanh của chúng ta chưa được chuẩn bịđầy đủ cả về mặt chi thức, kĩ năng, cả về mặt tâm lý để bước vào cơ chế thịtrường Hầu như các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,chưa có được một chiến lược kinh doanh dài hạn hướng vào những thị trườngmục tiêu đã được nghiên cứu kỹ với những nét độc đáo về công nghệ, sảnphẩm về phong cách quản lý cũng như kinh doanh.

Chính vì lý do thiết thực đó, nên em chọn đề tài : “ Những đòi hỏi đốivới nhà quản lý doanh nghiệp và phương sách thoả mãn những đòi hỏi ấytrong điều kiện của nước ta ” Để có thể giúp được một phần nhỏ bé của

mình vào việc quản lý doanh nghiệp đó Ở đề tài này ngoài phần mở đầu vàkết luận với phần nội dung gồm:

I Các khái niệm.

II Những đòi hỏi đối với những nhà quản lý doanh nghiệpIII Các phương pháp đào tạo các nhà quản lý

Trang 2

I CÁC KHÁI NIỆM:1 Quản lý:

Khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu màhọ không thể đạt được vơí tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì quản lý xuấthiện như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tớinhững mục tiêu chung.

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý:

- Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấyđược rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.

- Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những conngười kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mụctiêu chung.

- Quản lý là quá trình cùng làm việc và thông qua các cá nhân, các nhóm cũngnhư các nguồn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một nhómngười, một tổ chức.

- Quản lý là một nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điềukhiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của người khác

Tổng quát, quản lý là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung củamột nhóm người, một tổ chức, một cơ quan, hay nói rộng hơn là một nhànước

hoặc, quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lýđến khchs thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung Quá trình tác động nàycó thể được thể hiện qua sơ đồ đơn giản sau:

MÔ HÌNH VỀ QUẢN LÝ

Như vậy, hiệu quả quản lý phụ thuộc vào các yếu tố: chủ thể, khách thể, mục

tiêu, phương pháp và công cụ quản lý Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân,một nhóm hay một tổ chức Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủthể quản lý tới khách thể Công cụ quản lý có thể là mệnh lệnh (ngôn ngữ hayphi ngôn ngữ), quyết định (thông qua văn bản hoặc bằng văn bản), các văn

Công cụ

Chủ thể quản lý

Khách thểQuản

Phương pháp

Mục tiêu

Trang 3

Như vậy, hiệu quả quản lý phụ thuộc vào các yếu tố: chủ thể, khách thể, mụctiêu, phương pháp và công cụ quản lý Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân,một nhóm hay một tổ chức Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủthể quản lý tới khách thể Công cụ quản lý có thể là mệnh lệnh (ngôn ngữ hayphi ngôn ngữ), quyết định (thông qua văn bản hoặc bằng văn bản), các vănbản luật, chính sách chương trình, mục tiêu phương pháp có thể hiểu là cáchthức tác động của chủ thể đến khách thể Trong quản lý hiện đại,phương phápquản lý được đúc kết từ nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học xã hội vàkhoa học hành vi.

Mặt khác, quản lý được quan niệm theo hai góc độ:

- Theo góc độ chính trị - xã hội rộng lớn, quản lý được hiểu là sự kết hợp giữatri thức với lao động Vận hành sự kết hợp này cần có một cơ chế quản lý phùhợp Cơ chế đúng, hợp lý thì xã hội phát triển, ngược lại xã hội phát triểnchậm hoặc rối ren.

- Theo góc độ hành động, quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành.Theo C.Mác, quản lý (quản lý xã hội) là chức năng đặc biệt được sản sinh ratừ tính chất xã hội hoá lao động Nó có tầm quan trọng đặc biệt, vì mọi sựphát triển của xã hội đều thông qua hoạt động của con người và thông quaquản lý con người điều khiển con người Người viết: “ bất kỳ một lao động xãhội hay một cộng đồng nào được tiến hành trên qui mô tương đối lớn cũngđều có sự quản lý ”

Từ cơ sở lý luận trên, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động của con ngườiđể hướng đến mục đích, đúng ý chí và phù hợp với quy luật khách quan.Quản lý được dùng rộng rãi cho cả quản lý hành chính nhà nước, quản lý kinhtế - kỹ thuật, quản lý sản xuất và kinh doanh, văn hoá xã hội an ninh, quốcphòng, nội vụ, ngoại giao Quản lý là một yếu tố hết sức quan trọng, khôngthể thiếu được trong đời sống xã hội Xã hội phát triển càng cao, vai trò củaquản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp.

2 Nhà quản lý:

a Nhà quản lý là ai ?

Có một nhà khoa học nói rằng: “Nhà máy, thiết bị, vật tư và con người khônggiúp được gì cho công việc kinh doanh cũng như máy bay, xe tăng, tàu chiếnvà binh lính không tạo ra được một lực lượng quân sự hùng hậu, nếu khôngcó một yếu tố quan trọng không thể thiếu được: Dó là những nhà quản lý cóhiệu quả” Thực tế hoạt động của các tổ chức đã cho thấy người quản lý làmột trong những yếu tố quan trọng bậc nhất quyết định sự thắng bại của mộttổ chức.

Người quản lý là người có trách nhiệm đối việc đạt được mục tiêu của tổ chứcthông qua việc sử dungj một cách có hiệu lực và hiệu quả các nguồn lực của

Trang 4

tổ chức Các nguồn lực của tổ chức gồm: nguồn nhân lực, tài chính, vật chấtvà thông tin

b Nhà quản lý và nhà lãnh đạo không phải lúc nào cũng là một:

Nhiều người cho rằng quản lý và lãnh đạo là những khái niệm đồng nghĩa.Trong khi đó cũng có rất nhiều tranh luận về sự khác nhau căn bản giữa haikhái niệm này.

- Các nhà quản lý thường có xu hướng xem công việc là một quá trình tạo khảnăng lôi cuốn sự kết hợp của con người và ý tưởng để thiết lập ra các chiếnlược và ra các quyết định Các nhà quản lý quan hệ với mọi người dựa trênvai trò mà họ đóng góp trong một chuỗi các sự kiện hoặc trong tiến trình raquyết định.

- Các nhà lãnh đạo thường làm việc ở những vị trí có sự mạo hiểm cao hơn,họ có xu hướng khám phá mạo hiểm, nhất là khi xuất hiện cơ hội Các nhàlãnh đạo quan tâm đến ý tưởng và họ quan hệ với mọi người theo trực giác vàsự đồng cảm.

Như vậy, không phải là một nhà lãnh đạo nào cũng là nhà quản lý và ngượclại, không phải nhà quản lý nào cũng có vai trò lãnh đạo Trong tổ chức nàocũng có thể có sự tồn tại vai trò lãnh đạo chính thức của các nhà quản lý hoặckhông chính thức (của các cá nhân không phải là những nhà quản lý như cácthủ lĩnh nhóm, những người có uy tín về phẩm chất và năng lực chuyênmôn ), trong khi không thể có sự quản lý không chính thức, vì tất cả các nhàquản lý đều được trao quyền lực (quyền lực địa vị) để thi hành chức năngquản lý, bất kể họ có thể hiện được vai trò lãnh đạo của mình không ở nướcta, trong một thời gian dài trước đây, có nơi, có lúc trong các hoàn cảnh nhấtđịnh đã có sự nhầm lẫn chức năng và nhiệm vụ giữa quản lý và lanhx đạo, vaitrò lãnh đạo của cá nhân và của tổ chức cũng chưa được phân biệt rành mạch

3 Công việc của nhà quản lý:

Với tư cách là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong việc duy trì vàphát triển của một tổ chức, người quản lý phải thực hiện bốn nhóm chức năngsau:

- Lập kế hoạch: Là khởi điểm của một quá trình quản lý Để thành công các tổ

chức cần phải lập kế hoạch Các thành viên trong tổ chức cần có mục tiêu vàkế hoạch để đạt được mục tiêu đó Lập kế hoạch là quá trình vạch ra các mụctiêu và quyết định phương thức đạt được mục tiêu khả năng thực hiện chứcnăng lập kế hoạch dựa trên các kỹ năng nhận thức và ra quyết định củanguươì quản lý.

- Tổ chức: Một nhà quản lý cũng phải biết thiết kế và phát triển một hệ thống

tổ chức để thực hiện các kế hoạch Tổ chức là một quá trình phâncông và phốihợp các nhiệm vụ và nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã được vạch ra.

Trang 5

Nhà quản lý là người phân bổ và sắp xếp các nguồn lực Một phần quan trọngtrong việc phối hợp các nguồn nhân lực là phân công các công việc và nhiệmvụ khác nhau cho các thành viên trong tổ chức.

- Hướng dẫn, lãnh đạo: Người quản lý phải làm việc với các nhân viên, xem

họ thực hiện các nhiệm vụ của mình hàng ngày như thế nào Các nhà quản lýphải có khả năng truyền đạt và thuyết phục về các mục tiêu cho nhân viên vàthúc đaảy cho đạt được các mục tiêu bằng nhiều biện pháp khác nhau.

- Kiểm tra: Là một quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp để

đảm bảo đạt được các mục tiêu của tổ chức Một phần quan trọng của kiểmtra là đánh giá sự tiến bộ của tiến trình thực thi và điều chỉnh khi cần thiết.Khả năng kiểm tra của nhà quản lý dựa trên các kỹ năng nhận thức, ra quyếtđịnh, quan hệ con người và giao tiếp.

4 Nhà quản lý là một nghề:

Hiện nay trong các doanh nghiệp, số nhà quản lý có trình độ chuyên môn kỹthuật, hiểu biết về quản lý kinh tế chiếm tỷ lệ ngày càng tăng và họ đã pháthuy tác dụng trong thực tiẽen công tác.ở mức độ khác nhau, nhưng các nhà

quản lý thành đạt đề là những người nắm được nghề và biết cách hành nghề.Nhà quản lý đòi hỏi phải có đào tạo cơ bản Theo quan niệm này nhà quản lýlà người điều hành doanh nghiệp, và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả Vì nhàquản lý luôn luôn tác động vào tập thể người dưới quyền, do đó nhà quản lýphải có kiến thức vận dụng các môn khoa học, có phương pháp và nghệ thuậtquản lý, phải nắm bắt được thông tin và xử lý thông tin để đạt mục tiêu.

II Những đòi hỏi đối với nhà quản lý doanh nghiệp :

1 Nhà quản lý cần có những kỹ năng gì :

Để thực hiện các chức năng quản lý và các vai trò xã hội khác nhau trong tổchức, các nhóm kỹ năng chủ yếu cần thiết cho công việc của người quản lý là:

Trang 6

tố chính cũng như các mối quan hệ giữa chúng trong mỗi hoàn cảnh và lựachọn được những biện pháp thay thế để giải quyết các vấn đề.

Thông thường các nhà quản lý được phân thành các cấp khác nhau thích ứngvới vai trò và phạm vi tham gia vào các khâu của quá trình quản lý Đó là cácnhà quản lý cácp cao, các nhà quản lý cấp trung gian và các nhà quản lý cấptác nghiệp.

Các nhà quản lý cấp cao liên quan trực tiếp đến việc ban hành các quyết địnhlớn ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức và các nguồn lực của nó Trong khi đó cácnhà quản lý cấp trung gian triển khai các quyết định xuống cấp dưới Còn cấptác nghiệp trực tiếp điều hành đến việc ban hành việc thực thi của nhân viên.Vì vậy, yêu cầu về mức độ của ba nhóm kỹ năng trên đối với cấp quản lýcũng khác nhau Mô hình đơn giản sau sẽ mô tả được phần nào sự khác nhaunày:

SƠ ĐỒ VỀ NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾTĐỐI VỚI TỪNG CẤP QUẢN LÝ

a Ước muốn làm quản lý : Một người muốn làm một công việc gì đó thành

công thì trước hết phải có ước muốn mãnh liệt về công việc đó Người quảnlý muốn làm tốt công việc quản lý cũng phải ước muốn mãnh liệt được gâyảnh hưởng tích cực đến những người khác, muốn hướng những nỗ lực cá

Trang 7

nhân trong tổ chức đến những mục tiêu chung Bên cạnh việc được thúc đẩybởi mong muốn đáp ứng những nhu cầu cá nhân như lương bổng cao, đượctôn trọng, được thể hiện,người làm công tác quản lý còn phải có mong muốnđược cống hiến,chia sẻ bằng việc tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả nhữngthành viên khác trong tổ chức cùng có cơ hội thể hiện và phát triển, hợp tácvới nhau để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

b Khả năng quan hệ và sự cảm thông : Người quản lý trong hoạt động thực

hiện các chức năng của mình luôn luôn phải đặt mình trong một mạng lướicác mối quan hệ trên-dưới, ngang -dọc với cấp trên, cấp dưới, với đồngnghiệp ngang nhau và các cơ quan, tổ chức bên ngoài Vì vậy, khả năng hiểuvà đoán trước được suy nghĩ của người khác là một yếu tố vô cùng then chốtdẫn đến sự thành công của một nhà quản lý Trong các tổ chức, bên cạnhnhững mối quan hệ chính thức giữa các bộ phận chức năng, xu hướng hìnhthành tự nhiên các mối liên hệ không chính thức có ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc đạt được mục tiêu của tổ chức Vì thế người quản lý phải nhạy cảm, hiểuđược nguyên nhân hình thành các mối quan hệ không chính thức, phát huytính tích cực của chúng và hướng chúng vào những mục tiêu chung của tổchức.

c Chính trực và trung thực : Người quản lý cần phải có quyền uy Quyền lực

là công cụ của nhà quản lý, nó được tạo ra bởi vị trí công việc của người quảnlý, song cái uy của người quản lý lại được hình thành bởi những gì mà địa vịkhông mang lại, đó chính là năng lực, là phẩm chất đạo đức của bản thân nhàquản lý Một trong những phẩm chất cần thiết đócủa người làm công tác quảnlý là tính chính trực Tính chính trực của người quản lý bao gồm sự trung thựctrong các vấn đề có liên quan đến tiền bạc và vật chất, đến quan hệ với cấptrên, cấp dưới và đồng nghiệp Người quản lý chính trực là người luôn luôn:- Cố gắng cung cấp đầy đủ thông tin cho cấp trên và cấp dưới

- Trung thành với toàn bộ sự thật ở mọi nơi, mọi lúc- Mạnh mẽ và quyết đoán khi cần thiết

- Hành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức

d Kinh nghiệm thực tế: Là một trong những yếu tố quan trọng của người quản

lý, giúp người quản lý tự tin hơn trong công việc quản lý của mình

3 Trách nhiệm xã hội của nhà quản lý:

- Người quản lý có trách nhiệm xã hội đối với bản thân hành vi của mình vớitư cách là thành viên cuả một tổ chức

- Đối với các quyết định quản lý với tư cách là nhà quản lý

- Đối với công việc hướng dẫn, kiểm tra các hành vi của các thành viên trongtổ chức phù hợp với khả năng của họ và mục tiêu cuả tổ chức

- Đối với việc làm cho tổ chức do mình phụ trách thực hiện tốt bổn phận và sứmệnh mà xã hội giao cho.

4 Nhà quản lý tương lai :

- Nhà quản lý là người quản lý điều hành doanh nghiệp sẵn có và bảo đảmkinh doanh có hiệu quả Vì nhà quản lý luôn luôn tác động vào tập thể người

Trang 8

dưới quyền, do đó nhà quản lý phải có kiến thức vận dụng các môn khoa học,có phương pháp và nghệ thuật quản lý, phải nắm bắt được thông tin và xử lýthông tin để đạt mục tiêu.

- Nhà quản lý không chỉ là người lao động quản lý lao động sáng tạo, laođộng chất xám, mà nhà quản lý phải có kiến thức về công nghệ, khoa học, vềgiao tiếp xã hội, phải sử dụng ngoại ngữ, kiến thức tâm lý, kinh tế, kỹ thuật,tổng hợp những tri thức của cuộc sống Do đó nhà quản lý phải biết phânquyền, biết giao việc cho cấp dưới và tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiệmvụ để nhà quản lý tập trung vào giải quyết các công cụ chủ yếu.

- Nhà quản lý là nhà quản trị kinh doanh Sự biểu hiện trình độ quản lý củanhà quản lý là tài năng, kinh nghiệm và sự khéo léo vận dụng kiến thức vào tổchức thực hiện các công việc thực tiễn, vào khai thác khả năng của người laođộng Nhà quản lý phải biết sắp xếp công việc hợp lý, biết khên chê chínhxác, biết cất nhắc, đề bạt, khen thưởng và xa thải người dưới quyền, có khảnăng tổ chức và quản lý, biết thu hút và sử dụng nhân tài, biết tạo động lựcmạnh mẽ cho mọi người trong doanh nghiệp, suy nghĩ táo bạo, đổi mới, tínhquyết đoán, ứng phó nhanh nhạy với những thay đổi thường xuyên của thịtrường.

- Nhà quản lý là nhà sư phạm, biết viết và truyền đạt ý kiến chính xác, biếtthuyết phục, đồng thời cũng là nhà quản lý con người, bảo đảm thu nhập chongười lao động, phát triển nghề nghiệp và tạo điều kiện cho họ tiến bộ Nhàquản lý không chỉ biết khơi dậy khát vọng, ý chí và khả năng làm giàu chodoanh nghiệp, cho xã hội và cho cá nhân theo pháp luật mà còn phải biết kiênđịnh trong mọi tình huống, khắc phục khó khăn, thắng không kiêu, bại khôngnản, biết lường trước mọi hậu quả, gương mẫu, có đạo đức kinh doanh, giữchữ tín với khách hàng, tôn trọng cấp trên, nhiệt tình với bạn bè và đồngnghiệp, độ lượng bao dung với cấp dưới Nhà quản lý còn phải biết sống côngbằng, đãi ngộ đúng mức, biết lắng nghe, quyết đoán mà không độc đoán, sángtạo mà không tuỳ tiện, ngẫu hứng mà không tuỳ hứng Trong đời sống cánhân luôn luôn trong sáng và lành mạnh.

- Nhà quản lý còn là nhà hoạt động xã hội, biết tuân thủ, hiểu thấu đáo nhữngvấn đề luật pháp nhất là luật kinh tế, các chính sách, chế độ quy định của nhànước có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động sản xuất - kinh doanhcủa doanh nghiệp Biết tham gia vào công tác xã hội

III Các phương pháp đào tạo và phát triển nhà quản lý:1 Yêu cầu cấp thiết đào tạo nhà quản lý:

Qúa trình chuyển sng kinh tế thị trường và thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoá là bước chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá đặt ra nhiệm vụ to lớn với công tác cán bộ nói chung,

trong đó có công tác quy hoạch đào tạo cán bộ Thực tế khi nói tới vấn đề

cán bộ, người ta dễ dàng thống nhất với nhau rằng con người vừa là chủ thể

Trang 9

vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế, xã hội Chúng ta, có thểkhẳng định con người là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội Tuy nhiênnhiều năm trước đây, người ta vẫn đi tìm nguồn lực cho sự phát triển kinh tế -xã hội ở sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên hoặc ở những yếu tố côngnghệ thuần tuý Chính kinh nghiệm lịch sử cho thấy, những quốc gia pháttriển kinh tế nhanh nhất trong thời kỳ gần đây là những quốc gia nghèo về taìnguyên thiên nhiên như hàn quốc, nhật bản Những công trình nghiên cứumới nhất đã đi tới kết luận, con người là nguồn vốn lớn nhất, quý nhất của xãhội Một nhà kinh tế học phương tây đã nhận xét: Tài sản lớn nhất của cáccông ty hiện nay, không phải là các lâu đài, công xưởng mà nó nằm trong vỏnão của các nhân viên, của các nhà quản lý Như vậy nhân tố con người, đặcbiệt là tri thức của họ đã trở thành nguồn lực quan trọng nhất Trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trường, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá vàmở cửa nền kinh tế điều kiện tiên quyết là phải có đội ngũ những nhà quản lýcó trình độ cao, có bản lĩnh vững vàng trước những thời cơ, thách thức trongphát triển.

2 Các phương pháp đào tạo các nhà quản lý:

Dù cho chúng ta có lý luận đi chăng nữa, tương lai của công ty xí nghiệp chủyếu nằm trong tay các nhà quản lý Kinh nghiệm tại việy nam và trên thế giớiđều cho thấy rằng vai trò của cấp quản trị rất quan trọng, và là nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của công ty Chúng ta đã từng chứng kiến đã có nhiều côngty ở việt nam, cũng vẫn số công nhân đó, cũng vẫn cơ chế của nhà nước đó,nhưng một vị giám đốc mới đổi về có trình độ, có khả năng nhạy bén và năngđộng, đã làm cho công ty đó khởi sắc và phát triển nhanh Dĩ nhiên chúng takhông phủ nhận vi trò của công nhân, bởi vì không có họ, dù cho ban giámđốc có giỏi đến đâu, công ty cũng chẳng làm gì được Nhưng ngược lại dùcông nhân có giỏi tay nghề đến đâu, nếu không có ban lãnh đạo giỏi, công tychẳng chóng thì chày sẽ bị phá sản như vậy phát triển những nhà quản lý làmột nhu cầu thiết yếu của mọi công ty.

Sau đây là mộy số phương pháp đào tạo phát triển các nhà quản lý :

a Phương pháp dạy kèm:

đây là phương pháp đào tạo tại chỗ để phát triển cấp quản trị trên cơ sở mộtkèm một Một số công ty lập ra các chức vụ phụ tá hay trợ lý cũng nhằm mụcđích này Để đạt được kết quả, các cấp quản trị dạy kèm này phải có một kiếnthức toàn diện về công việc liên hệ tới các mục tiêu của cơ quan Họ phải lànhững người mong muốn chia xẻ thông tin với cấp dưới va sẵn lòng mất thờigian đáng kẻe để thực hiện công việc huấn luyện này Mối quan hệ này phảiđược dựa trên lòng tin tưởng lẫn nhau.

b Các trò chơi kinh doanh:

Các trò chơi kinh doanh hay còn được gọi là các trò chơi quản trị là sự môphỏng các tình huống kinh doanh hiện hành Các cuộc mô phỏng này cố gắnglập lại các yếu tố được lựa chọn theo một tình huống đặc biệt nào đó, và sauđó những người tham dự trò chơi đó.

Trang 10

c Điển quản trị:

Điển quản trị hay nghiên cứu các trường hợp điển hình hoặc điển quản trị haycòn được gọi là trường hợp điển hình là một phương pháp đào tạo sử dụngcác vấn đề kinh doanh nan giải đã được mô phỏng theo thực tée để cho cáchọc viên giải quyết.

d Phương pháp hội nghị:

Phương pháp hội nghị hay còn được gọi là phương pháp thảo luận là mộtphương pháp huấn luyện được sử dụng rộng rãi, trong đó các thành viên cóchung một mục đích thảo luận và cố gắng giải quyết vấn đề Thông thườngngười điều khiển là một cấp quản trị nào đó vị này có nhiệm vụ giữ cho cuộcthảo luận trôi chảy và tránh để cho một vài người nào đó ra ngoaì đề Khi thảoluận, vị này lắng nghe và cho phép các thành viên phát biểu giải quyết vấn đề.Khi họ không giải quyết được vấn đề, vị này sẽ đóng vai trò như một ngườiđiều khiển sinh hoạt học tập ưu điểm của phương pháp này là các thành viêntham gia không nhận thấy mình đang được huấn luyện Họ đang giải quyếtcác vấn đề khó khăn trong các hoạt động hàng ngày của họ.

e Phương pháp mô hình ứng xử:

Phương pháp mô hình ứng xử sử dụng các băng video được soạn thảo đặc biệtđể minh hoạ xem các nhà quản trị đã hành xử thế nào trong các tình huốngkhác nhau và phát triển các kỹ năng giao tiếp đặc tính quan trọng nhất cuăcác nhà quản trị đạt được thành tích cao là họ đặt các tiêu chuẩn cho chính họvà cho người khác đây là điểm mấu chốt của mô hình ứng xử.

f Kỹ thuật nghe nhìn:

Ngày nay nhiều công ty sử dụng các kỹ thuật nghe nhìn như phim ảnh, truyềnhình khép kín, băng nghe, băng nghe nhìn trong các chương trình đào tạohuấn luyện Phương pháp này tốn kém hơn các bài giảng chính qui, nhưng nócó nhiều ưu điểm hơn hẳn vì nó có hình ảnh minh hoạ, có thể đi chiếu lại, cóthể ngưng lại để giải thích thêm.

g Thực tập sinh:

Theo quan điểm nhà quản trị ( ban giám đốc ), chương trình thực tập sinh làmột phương tiện rất tốt để quan sát một nhân viên có tiềm năng trong lúc làmviệc

h Phương pháp đào tạo tại bàn giấy :

Hay đào tạo xử lý công văn giấy tờ cũng là một phương pháp mô phỏng trongđó thành viên được cấp trên giao cho một số hồ sơ giấy tờ kinh doanhnhư cácbản thông tư nội bộ hoặc các bản ghi nhớ, các bản tường trình báo cáo và cáctin tức do các cuộc đàm thoại gởi lại Các loại giấy tờ này là các loại hồ sơđiển hình đưa qua bàn giấy của một quản trị gia Các hồ sơ này không đượcsắp xếp theo một thứ bậc đặc biệt nào và cần phải sắp xếp phân loại cần xử lýkhẩn cấp tới loại cần xử lý bình thường Học viên được yêu cầu xem cácthông tin nêu trên và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên đây là một phương pháp hữuhiệu giúp cho nhà quản trị giải quyết vấn đề có tính cách thủ tục một cách

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w