Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
97 KB
Nội dung
CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( SGD- NHĐT&PTVN) 2.1 Tổng quan SGD-NHĐT&PTVN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Được thành lập ngày 28/3/1991 theo định số 76 QĐ/TCCB Tổng giám đốc NHĐT&PTVN Thực nghiệm thành công mô hình đơn vị trực tiếp kinh doanh Hội sở chính, thực thi có hiệu nhiệm vụ chiến lược BIDV SGD đơn vị chủ lực xây dựng phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng Tập đồn, Tổng cơng ty, thực đầu tư dự án lớn trọng điểm đất nước SGD đơn vị đầu triển khai thành công hệ thống công nghệ đại, dự án đại hóa Ngân hàng hệ thống tốn Triển khai mơ hình tổ chức theo hướng ngân hàng thương mại đại Thực xuất sắc kế hoạch kinh doanh hàng năm Là hạt nhân công tác phát triển mạng lưới địa bàn Hà Nội Mười năm liền kiểm toán PwC, Ernst and Young Bên cạnh SGD trọng xây dựng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu hệ thống, gắn bó tâm huyết với ngành Xây dựng Đảng vững mạnh, Cơng đồn sở xuất sắc, Chi đoàn niên tiên tiến Đến 31/12/2005, Tổng tài sản đạt 14.000 tỷ đồng, chiếm 10% Tổng tài sản hệ thống Là đơn vị thành viên lớn BIDV, đóng góp nhiều vào kêt hoạt động kinh doanh toàn ngành Từ ngày đầu thành lập, Sở giao dịch có phòng tổ nghiệp vụ, chủ yếu làm nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách đầu tư dự án Giai đoạn 1996-2000 với 167 cán nhân viên Sở giao dịch có 12 nghiệp vụ, chi nhánh khu vực, phòng giao dịch quỹ tiết kiệm Thực đầy đủ nghiệp vụ NHTM, phục vụ đông đảo khách hàng thuộc tầng lớp kinh tế dân cư Giai đoạn 2001-2005, Sở giao dịch thực tách nâng cấp mở chi nhánh cấp địa bàn Hà nội chi nhánh Bắc HN năm 2002, chi nhánh Hà thành năm 2003, chi nhánh Đông đô năm 2004 chi nhánh Quang Trung năm 2005 Cơ cấu lại SGD theo mơ hình phục vụ giao dịch cửa thuận lợi cho khách hàng quản lý thông tin, tốn trực tuyến Đến SGD có 15 phòng nghiệp vụ,15 điểm giao dịch với gần 300 cán nhân viên hệ thống, máy rút tiền tự động ATM hoạt động kết nối điểm giao dịch BIDV phạm vi toàn quốc hợp thành mạng lưới rộng khắp phục vụ khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Sau 16 năm hoạt động, Sở giao dịch đơn vị có quy mơ 20 phịng nghiệp vụ, 300 cán bộ, với mạng lưới 14 phòng giao dịch, điểm giao dịch quận Hồn Kiếm , Ba Đình, Hai Bà Trưng 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Sở giao dịch P tín dụng1 P tín dụng Khối tín dụng P tín dụng P thẩm định P quản lý tín dụng P toán quốc tế P DV KH DN Khối dịch vụ P DV KH DN P DV Kh cá nhân P Tiền tệ kho quỹ Ban giám đốc P.Kế hoạch nguồn vốn P Tài kế toán Khối QL nội P Tổ chức cán P hành quản trị P Điện tốn P kiểm tra nội P giao dịch Khối ĐVTT P giao dịch P giao dịch P giao dịch 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh số năm gần Q trình phát triển quy mơ hoạt động Sở giao dịch đuợc thể qua tăng trưởng khách hàng, tổng tài sản Đến có hàng vạn khách hàng mở TK hoạt động, có tới 1.400 khách hàng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế: Tập đồn, Tổng cơng ty, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, liên doanh, cổ phần, TNHH lớn… 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Tuyệt đối % TT Huy động vốn 7,570 6,49 Tiền gửi TCKT 4,408 18,95 -TG khơng kì hạn 844 -17,17 -TG có kì hạn 3,563 32,67 Tiền gửi dân cư 3,049 -8,09 -TG tiết kiệm 2,168 -1,83 -Kì phiếu 231 -49,92 -CCTG, trái phiếu 650 0,35 Huy động khác 113 31,64 Năm 2006 Tuyệt đối % TT 10,111 3,357 7,285 65,28 1,645 94,76 5,640 58,29 2,791 -8,44 2,290 5,61 122 -47,07 379 -41,63 35 -69,43 Năm 2007 Tuyệt đối % TT 13,621 34,71 11,821 62,27 3,427 108,28 8,394 48,84 1,765 -36,78 1,601 -30,08 28 -77,41 136 -64,10 35 0.00 (Nguồn : Phòng kế hoạch nguồn vốn SGD-NHĐT&PTVN) Nguồn vốn Sở giao dịch hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi tốn có kì hạn từ tổ chức kinh tế tiền gửi tiết kiệm từ dân cư Đây hai nguồn tiền gửi tương đối ổn định Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn Sở giao dịch chiếm khoảng 45- 50% tổng nguồn vốn huy động Tính đến thời điểm 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động toàn Sở giao dịch đạt 13,621 tỷ đồng ( tăng 35% so với năm 2006 ) chiếm 6,25% thị phần địa bàn Sở giao dịch giữ vững tảng khách hàng truyền thống ( Ngân hàng phát triển, Bảo hiểm xã hội Việt nam, Tổng công ty dầu khí ) đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ khách hàng tiềm tập đồn Bưu viễn thơng, Tổng cơng ty viễn thơng quân đội, Tổng công ty xi măng Vịêt nam, Tổng cơng ty Vinaconex… Với phịng giao dịch mở rộng thêm, huy động vốn từ dân cư tăng thêm khoảng 1,765 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13% tổng nguồn vốn huy động tồn sở giao dịch Tích cực đẩy mạnh tiền gửi toán, nâng số dư tiền gửi tốn bình qn lên 2000 tỷ đồng 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Tín dụng hoạt động mạnh SGD-NHĐT&PTVN với số lượng khách hàng lớn chất lượng tín dụng cao, Sở phát triển nghiệp vụ dựa nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng hội sở giao Dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2006 đạt khoảng 6700 tỷ đồng, tăng 1000 tỷ đồng so với năm 2005, đạt 99% giới hạn tín dụng giao, chiếm 5,09% thị phần tín dụng địa bàn Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng SGD- NHĐT&PTVN Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2006 Tổng dư nợ 504 4846 5674 6678 Tổng dư nợ ngắn hạn 36 1174 2156 3940 Tổng dư nợ dài hạn 468 3672 3518 2738 (Nguồn: Báo cáo thường niên Sở giao dịch NHĐT&PTVN) Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu BIDV là: - Xây lắp dân dụng, công nghiệp đầu tư sở hạ tầng - Bưu viễn thơng - Giao thơng vận tải - Cơng nghiệp khai khống - Chế biến nơng sản, thủy hải sản - Chế biến hàng xuất - Cơng nghiệp lượng dầu khí - Các khu công nghiệp trọng điểm Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng (TD) theo ngành so với tổng dư nợ qua năm Lĩnh vực đầu tư Xây lắp 2004 30% 2005 25,9 2006 23% Xi măng Điện lực Dầu khí Xuất may, gỗ, thủy 3,6% 3,7% 2% 3,8% % 4,2% 5,5% 3,1% 4% 7% 9% 6% 10% sản Bất động sản Khác 4,2% 52,7 6% 51,3 8% 37% Tổng % 100% % 100% 100 % ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD Ngân hàng ĐT& PT VN ) Trong lĩnh vực kể trên, xây lắp, xi măng, điện lực giao thông lĩnh vực đầu tư chủ yếu Sở giao dịch Riêng xây lắp, dư nợ tín dụng chiếm xấp xỉ ¼ tổng dư nợ qua năm Hầu hết lĩnh vực nhận tài trợ từ SGD lại lĩnh vực tập trung nhiều dự án lớn có dự án trọng điểm quốc gia, vùng kinh tế mà nhu cầu vay vốn mức cao nhà nước ưu tiên đầu tư thực Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ theo khách hàng so với tổng dư nợ qua năm Khách hàng Tổng công ty Doanh nghiệp vừa 2004 37% 25% 2005 38% 28% 2006 36% 35% nhỏ Tư nhân tiêu dùng 4% 4% 5% Khác 34% 30% 24% ( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD Ngân hàng ĐT&PT VN ) Khách hàng truyền thống Sở giao dịch tổng công ty lớn, tỷ trọng dư nợ nhóm khách hàng ln chiếm từ 35 – 40% tổng dư nợ Sở Tuy nhiên xu hướng năm gần tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ tăng dần 2.1.3.3 Các dịch vụ SGD-NHĐT&PTVN Các dịch vụ ngân hàng mà SGD cung cấp góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung toàn hệ thống, bao gồm dịch vụ truyền thống đại Năm 2004, thu từ dịch vụ chủ yếu tập trung vào dịch vụ truyền thống bảo lãnh, toán nước, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ ( 89% tổng thu từ dịch vụ ) Hầu hết dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với tín dụng Khách hàng chủ yếu doanh nghiệp truyền thống BIDV Thực tế, dịch vụ nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng hoạt động truyền thống khác huy động vốn tín dụng Những năm gần đây, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đạt số kết định Ngoài sản phẩm dịch vụ truyền thống toán, bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ… BIDV trọng quan tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ dịch vụ thẻ, sản phẩm Home Banking, Phone Banking … Bảng 2.5: Chỉ tiêu hoạt động toán quốc tế xuất nhập Đơn vị: triệu USD Chỉ tiêu Doanh số Năm 2004 700 Năm 2005 2,010 Năm 2006 2,749 TTQT Doanh số 500 933 1,540 xuất nhập So với năm 2004, năm 2005 hoạt động toán quốc tế Sở giao dịch NHĐT&PT VN thực có bước tiến đáng kể Doanh số tốn quốc tế năm 2005 đạt 2,010 triệu USD, tăng gấp gần lần so với năm 2004, doanh số toán xuất nhập sở giao dịch đạt 933,657 triệu USD Thu dịch vụ ròng năm có biến động rõ rệt, vào năm 2006 thu dịch vụ ròng 58,397 triệu, tăng lần so với năm 2005 Bảng 2.6: Chỉ tiêu thu dịch vụ ròng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Thu dịch 2004 24,50 2005 25,6 2006 49,51 2007 58,39 vụ ròng 2 Tính đến cuối năm tài 2007, SGD-NHĐT& PTVN hồn thành chí vượt trội tiêu kế hoạch đề với tổng tài sản đạt 17,462 tỷ đồng, tăng 32,13% so với năm 2006, huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cư đạt 13,6201 tỷ đồng, tăng 37,97%, dư nợ tín dụng đạt 5,185 tỷ đồng, tăng 18,07% Tỷ lệ nợ xấu Sở xuống mức 9,1% 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN Là đơn vị thành viên thực trực tiếp hoạt động kinh doanh NHĐT&PTVN, vốn chủ sở hữu SGD nguồn vốn ban đầu NHĐT&PTVN cấp ( tài sản cố định bao gồm trụ sở, máy móc, trang thiết bị văn phòng…) Lợi nhuận mà SGD tạo lợi nhuận thuộc NHĐT&PTVN, ban lãnh đạo toàn ngân hàng có quyền định thu hồi quỹ chung ngân hàng để lại nhằm tăng vốn cho SGD Do nghiên cứu thực trạng huy động vốn SGD chủ yếu tập trung việc nghiên cứu hoạt động huy động nợ Sở giao dịch 2.2.1 Tình hình biến động chung Trong khoảng năm trở lại đây, có nhiều biến động xung quanh yếu tố liên quan tới tổng thể hoạt động huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN Bảng 2.7: Tình hình biến động huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng lượng vốn huy động Tăng/giảm so với năm trước Chênh lệch ( Số tuyệt đối) 2005 2006 2007 Chênh lệch (Số tương đối) 7,570 10,111 13,620 2,541 3,509 33.57% 34.71% Có thể thấy Sở giao dịch đạt mức tăng trưởng đáng kể vòng năm gần Bên cạnh việc thực sản phẩm huy động vốn truyền thống, Sở triển khai nhiều hoạt động huy động vốn dân cư hấp dẫn như: Tiết kiệm dự thưởng ( năm khoảng đợt), tiết kiệm phân tầng, tiết kiệm rút dần, huy động vốn khuyến tặng thẻ bảo hiểm, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn hình thức kì phiếu, phát hành giấy tờ có giá dài hạn hình thức trái phiếu hay chứng tiền gửi ( thời hạn năm hay năm) Sở giao dịch đề chiến lược Marketing để góp phần thúc đẩy tăng trưởng vốn, tiếp cận tới khách hàng theo nhiều hình thức khác nhau, phương tiện thông tin đại chúng hay tư vấn trực tiếp, phát huy hiệu công cụ lãi suất… nhằm huy động vốn theo nhiều kênh, nhiều nguồn khác Cơ cấu huy động vốn có nhiều biến động Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn sở giao dịch chiếm khoảng 40%- 50% tổng nguồn vốn huy động có xu hướng giảm qua năm tỷ trọng vốn ngắn hạn lại tăng Nguyên nhân chủ yếu năm gần đây, tình hình kinh tế khu vực nước không ổn định, nhiều biến động, lo sợ đồng tiền giá, khách hàng không gửi tiền vào ngân hàng gửi với kì hạn ngắn để giảm thiểu rủi ro Bên cạnh đó, tổ chức kinh tế - tăng cường gửi tiền vào tài khoản tiền gửi toán nhằm mục đích giao dịch Về loại tiền gửi, huy động VND chiếm trung bình khoảng 80% tổng nguồn vốn Vốn huy động ngoại tệ không nhiều thị trường ngoại hối có nhiều biến động, ảnh hưởng tới tâm lý khách hàng 2.2.2 Huy động vốn nợ Hoạt động huy động nợ Sở giao dịch, thực thông qua kênh sau : - Huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư - Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế - Phát hành kì phiếu, trái phiếu - Huy động khác Các hình thức huy động vốn SGD đạt kết định, có biến động tăng giảm qua năm nhiều nhân tố tác động tổng lượng vốn huy động có tăng trưởng qua năm Trong năm 2006 2007, huy động nợ SGD tăng bình qn khoảng 34% so với năm tài trước đó, số khơng phải nhỏ Có thể nhận định khái quát tình hình huy động nợ SGD – NHĐT&PTVN qua bảng số liệu Bảng 2.8: Các hình thức huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Năm Tỷ lệ tăng trưởng (%) 2005 Tiền gửi TCKT Tiền gửi TK dân cư Kỳ phiếu Trái phiếu, CCTG Huy động khác Tổng cộng Năm 2006 2007 2006/2005 2007/2006 65 62 5.61 -30.08 -47.07 -77.41 -41.63 -64.10 -69.43 0.00 34 35 4,408 2,168 231 650 113 7,570 7,285 2,290 122 379 35 10,111 11,821 1,601 27 136 35 13,620 (Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn SGD-NHĐT$PTVN) Trong huy động tiền gửi từ doanh nghiệp sản xuất tăng cách đáng kể huy động từ dân cư hình thức huy động thơng qua phát hành kì phiếu, trái phiếu, CCTG lại giảm Trong đó, tiền gửi từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2005 mức gần 60% năm 2007 lên tới 86% đạt 11,821 tỷ đồng tổng số 13,620 tỷ đồng tổng nguồn vốn huy động nợ, trung bình năm tăng khoảng 60% so với năm trước Nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân cư chiếm tỷ trọng tương đối, lại giảm rõ rệt vào năm 2007 Các nguồn huy động từ phát hành giấy tờ có giá giảm tương đối nhiều vịng năm trờ lại Có thể phân tích thay đổi nguồn huy động sau: Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế Bảng 2.9: Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Tiền gửi TCKT 4,408 Tiền gửi khơng kì 844 Năm 2006 7,285 1,645 Năm 2007 11,821 3,427 hạn Tiền gửi có kì hạn 3,563 5,640 8,394 (Nguồn: Phịng kế hoạch nguồn vốn SGD-NHĐT&PTVN) Nguồn tiền gửi từ tổ chức kinh tế tăng qua năm loại tiền gửi khơng kì hạn tiền gửi có kì hạn Tiền gửi khơng kì hạn năm 2007 tăng lần so với năm 2005 đạt 3,427 tỷ đồng (tăng 50% so với năm 2006) Tiền gửi có kì hạn tăng, mức độ khiêm tốn số nhỏ với tốc độ tăng trưởng gần 35% năm, năm 2007 đạt 8,394 tỷ đồng tăng khoảng 33% so với số 5,640 tỷ đồng năm 2006 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu huy động tiền gửi tổ chức kinh tế Tuy nhiên so sánh tương quan loại tiền gửi tiền gửi có kì hạn rõ ràng chiếm tỷ trọng lớn so với tiền gửi khơng kì hạn Thực tế mơi trường cạnh tranh gay gắt mà SGD thu hút lượng vốn lớn từ tổ chức kinh tế, rõ ràng cố gắng lớn SGD không ngần ngại áp dụng biện pháp công tác huy động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời tìm kiếm lợi ích tốt cho ngân hàng Trong khoảng năm trở lại đây, SGD sử dụng sách hợp lý kể sau đây: Khuyến khích tổ chức kinh tế mở tài khoản cá nhân cho cán công nhân viên: Kể từ SGD-NHĐT&PTVN chọn làm đơn vị thí điểm thực mở tài khoản cá nhân cho cán công nhân viên nay, nhiều cơng ty có quan hệ với Ngân hàng thực trả lương qua tài khoản Bên cạnh đó, hệ thống máy rút tiền tự động ATM đưa vào sử dụng rộng khắp, tạo thuận tiện cho khách hàng việc gửi tiền rút tiền, nhờ mà thu hút ngày nhiều khách hàng Khuyến khích tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi toán Sở giao dịch: Mặc dù nguồn tiền gửi không ổn định lãi suất lại thấp chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế Sở giao dịch linh hoạt sử dụng sách để khuyến khích đối tượng khách hàng doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng : Ưu tiên cho khách hàng thường xuyên có số dư tiền gửi cao ổn định giảm lãi suất vay tiền từ ngân hàng, ưu đãi việc thu phí dịch vụ khác ngân hàng Bên cạnh đó, SGD tăng cường cơng tác tun truyền, giới thiệu, quảng cáo chất lượng dịch vụ ngân hàng Việc đại hóa ngân hàng góp phần mang lại số lượng lớn khách hàng cho ngân hàng Nhờ biện pháp tích cực mà Ngân hàng tiếp cận với nhiều khách hàng lớn Bảo hiểm xã hội, Tổng cơng ty dầu khí, Tổng cơng ty điện lực … tỷ trọng tiền gửi tổ chức chiếm khoảng 55%-60% tổng nguồn vốn huy động Bảng 2.10: Cơ cấu loại tiền tiền gửi tổ chức kinh tế Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu VND Ngoại tệ Tổng cộng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 3,390 (91.5%) 4,091 (92.8%) 7,363 (94.1%) 315 (8.5%) 317 (7.2%) 462 (5.9%) 3,705 (100%) 4,408 (100%) 7,825 (100%) ( Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn SGD-NHĐT&PTVN ) Ta thấy, tổng lượng tiền gửi tiền gửi VND chiếm tỷ trọng lớn hẳn ngoại tệ kể quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng Điều giải thích dễ dàng, hầu hết khách hàng Sở doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đầu tư phát triển, có nhu cầu sử dụng ngoại tệ có khoản thu ngoại tệ Huy động tiền gửi từ dân cư Tiền gửi tiết kiệm Huy động tiền gửi từ dân cư không chiếm tỷ trọng lớn khoản tiền gửi huy động từ tổ chức kinh tế địa bàn, nhiên công cụ truyền thống phổ biến công tác huy động vốn ngân hàng Đây hình thức huy động khơng riêng SGD-NHĐT&PTVN quan tâm mà tất ngân hàng khác muốn thu hút thực tế nay, nguồn tiền nhàn rỗi tay dân cư lớn, tiềm lớn nhiều so với số tiền gửi ngân hàng, lại nguồn tương đối ổn định Đặc biệt thành phố lớn, tập trung dân cư đông đúc mức sống tương đối cao ngân hàng phải trọng đến công tác huy động nguồn vốn nợ Bảng 2.11: Cơ cấu loại tiền tiền gửi tiết kiệm dân cư Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu VNĐ Ngoại tệ Tổng cộng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1,374 (62.2%) 1,416 (65.3%) 1,546 (67.5%) 835 (37.8%) 752 (34.7%) 744 (32.5%) 2,209 (100%) 2,168 (100%) 2,290 ( 100%) (Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn SGD-NHĐT&PTVN) Vốn huy động từ tiền gửi dân cư qua năm có biến động tăng giảm không lớn Năm 2005 tổng tiền gửi tiết kiệm đạt 2,168 tỷ đồng giảm khoảng 2% so với năm 2004 (2,209 tỷ đồng), nhiên sang năm 2006 lại tăng trở lại đạt mức 2,290 tỷ đồng Cơ cấu loại tiền theo xu hướng tỷ trọng tiền gửi VNĐ tăng dần qua năm thường chiếm khoảng 60% tổng lượng tiền gửi tiết kiệm dân cư, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ giảm dần từ 37.7% năm 2004 năm 2006 khoảng 32.5% Nguyên nhân tỷ giá đồng VN so với đồng ngoại tệ khoảng thời gian từ 2004 đến khơng có q nhiều biến động mà mức lãi suất cho tiền gửi VNĐ lại cao tiền gửi ngoại tệ nên dân cư ưa thích gửi tiết kiệm VNĐ SGD-NHĐT&PTVN tìm nhiều cách để khuyến khích cư dân gửi tiền vào Ngân hàng việc sử dụng hình thức tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, đa dạng hóa kì hạn tiền gửi tiết kiệm, ưu tiên lãi suất cho vay hay rút tiền trước hạn … Phát hành giấy tờ có giá ( kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi) SGD đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống hoạt động liên quan đến phát hành loại giấy tờ có giá bao gồm kỳ phiếu, trái phiếu chứng tiền gửi Tuy nhiên, theo số liệu năm trở lại hoạt động huy động vốn từ kì phiếu, trái phiếu chứng tiền gửi lại có xu hướng giảm, năm 2005, số lượng vốn huy động theo hình thức đạt khoảng 881 tỷ đồng đến năm 2006 cịn 501 tỷ đồng ( giảm 43%), năm 2007 thu 164 tỷ đồng từ phát hành giấy tờ có giá (giảm 337 tỷ đồng) Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá Huy động từ kỳ phiếu trái phiếu CCTG có biến động giảm dần, năm 2006 2007, tỷ trọng nguồn vốn thu từ việc phát hành kì phiếu giảm so với tổng nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá SGD tiến hành nhiều biện pháp nhằm tăng cường huy động tiền gửi dân cư việc mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, đưa lãi suất hấp dẫn so với tiết kiệm thông thường kỳ hạn, cho phép toán trước hạn hưởng mức lãi suất tuỳ thuộc vào thời gian thực gửi, phép sử dụng để cầm cố, kĩ quỹ bảo lãnh để vay vốn … Tuy nhiên, vốn huy động từ dân cư (bao gồm tiền gửi tiết kiệm phát hành giấy tờ có giá) khơng khơng đạt tăng trưởng mà cịn có xu hướng giảm qua năm Ngun nhân tình trạng giải thích số giá tiêu dùng năm 2007 cao, trung bình năm khoảng 8.3%, người dân e ngại việc gửi tiền vào ngân hàng, muốn giữ tiền để đề phòng giá chi tiêu Bên cạnh phát triển thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường vàng … thu hút lượng vốn lớn từ dân cư Hơn việc ổn định ban đầu sau tách chi nhánh, chuyển giao khách hàng dân cư quỹ tiết kiệm phần gây trở ngại cho Sở việc huy động vốn từ dân cư Huy động vốn khác Chiếm tỷ trọng không lớn tổng nguồn vốn huy động ngân hàng, năm 2005 đạt 113 tỷ đồng năm 2006 2007 dừng số 35 tỷ đồng 2.3 Đánh giá công tác huy động vốn SGD-NHĐT&PTVN 2.3.1 Kết đạt Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu khách hàng gửi tiền hệ thống công nghệ đại, nguồn vốn huy động SGD liên tục tăng trưởng Số dư huy động tiền gửi SGD có xu hướng tăng qua năm, đặc biệt có tăng trưởng rõ rệt năm gần đây, tổng số dư huy động năm 2006 tăng 33,6% so với năm 2005 năm 2007 tăng 34,7% so với năm 2006 Về cấu nguồn vốn huy động SGD, có sụt giảm khối lượng tiền gửi huy động từ dân cư nhận thấy rõ tăng mạnh khối tiền gửi huy động từ tổ chức kinh tế (TCKT), năm 2006 2007, lượng tiền huy động từ TCKT tăng 60% năm, tính đến cuối năm 2007, lượng vốn huy động từ phía TCKT lên tới 11.821 tỷ đồng Huy động VND chiếm khoảng 85% tổng nguồn vốn, huy động trung dài hạn ổn định mức khoảng 44% Sở giao dịch cải thiện tỷ trọng tiền gửi toán tổng nguồn vốn, góp phần giảm chi phí huy động, tăng hiệu hoạt động kinh doanh Cùng với tăng trưởng số lượng vốn huy động, số lượng khách hàng ngày gia tăng Ngồi việc trì mối quan hệ lâu dài bền vững với khách hàng truyền thống, Sở giao dịch đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm khách hàng thông qua việc nâng cao uy tín, chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới chi nhánh, đại hóa ngân hàng Như vậy, cơng tác nguồn vốn SGD tiếp tục giữ vững số dư huy động cao có tăng trưởng, đảm bảo thực kế hoạch kinh doanh giao Cơ cấu nguồn vốn nói chung tương đối ổn định, tỷ trọng huy động vố trung dài hạn tăng đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan phân tích trên, cịn số hạn chế công tác huy động vốn Sở 2.3.2 Hạn chế Tốc độ tăng trưởng huy động vốn đồng xét mặt tổng thể, nhiên cấu huy động lại có biến động chưa hợp lý Cụ thể, nguồn vốn huy động trung dài hạn có xu hướng giảm cịn nguồn vốn ngắn hạn tăng, nhu cầu tín dụng trung dài hạn lại lớn Nếu xem xét kĩ nhận thấy phần lớn nguồn vốn huy động sử dụng để tài trợ cho dự án trung dài hạn, gia tăng lớn nguồn vốn ngắn hạn ảnh hưởng tới khả cho vay Ngân hàng Thực tế cho thấy hoạt động huy động vốn từ dân cư Sở chưa hoàn toàn hiệu quả, dường đà giảm sút Mạng lưới hoạt động địa bàn Hà Nội cịn so với hệ thống Ngân hàng khác Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thông Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác Nguồn vốn huy động từ dân cư giảm Sở giao dịch nỗ lực việc thực thi sách thu hút khách hàng Rõ ràng, môi trường nay, việc cạnh tranh lãi suất phổ biến, Ngân hàng Nhà nước giới hạn lãi suất trần tiền gửi việc sử dụng lãi suất công cụ để thu hút người dân đến với ngân hàng chưa đủ Hoạt động Marketing Ngân hàng chưa trọng, chưa thực trở thành cơng cụ hiệu để khuyếch trương hình ảnh hoạt động ngân hàng Một điều khác khơng nên bỏ qua trình độ thái độ nhân viên ngân hàng khách hàng hướng dẫn dịch vụ ảnh hưởng đến việc khách hàng có định kí hợp đồng với ngân hàng hay không 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan: • Các hình thức huy động vốn cịn nghèo nàn đơn điệu, Sở giao dịch không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm tiền gửi ngắn hạn dài hạn sản phẩm chưa thực thể rõ tính trội tiện ích , chưa nói đến việc so sánh thị trường quốc tế, so với số Ngân hàng nội địa Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank, Ngân hàng Kỹ thương Techcombank, Ngân hàng Á Châu ACB khó mà cạnh tranh Mặc dù khơng thể phủ nhận BIDV mạnh lớn hoạt động tín dụng đặc biệt với nhiều tổ chức kinh tế lớn thị trường không huy động nguồn vốn lâu dài hiệu quả, BIDV nói chung Sở giao dịch nói riêng khó đạt mục tiêu kinh doanh đề • Lãi suất huy động vốn cịn chưa hợp lý, khơng khơng có chênh lệch đáng kể so với Ngân hàng thương mại nhà nước khác mà thấp so với nhiều ngân hàng thương mại cổ phần Chính sách lãi suất Sở giao dịch chưa linh hoạt, chưa bám sát kịp thời với thay đổi thị trường, chủ yếu phụ thuộc mức lãi suất Hội sở đưa • Cơng nghệ ngân hàng cịn chưa xứng với tiềm quy mô hoạt động ngân hàng.Việc tập hợp, khai thác sử dụng bác cáo số liệu cịn gặp nhiều khó khăn Cơng nghệ thơng tin lạc hậu dẫn đến việc tiếp nhận quản lý thơng tin cịn chậm chạp, lúng túng xử lý, ảnh hưởng đến kết kinh doanh Hoạt động toán chưa thực mạnh, chưa thực thuận tiện nhanh chóng nhu cầu khách hàng • Thái độ nhân viên cịn nhiều điểm chưa tốt Rất nhiều khách hàng phàn nàn thái độ niềm nở thân thiện nhân viên giao dịch với khách hàng Có thể nhiều nhân viên cịn chưa nhận thức ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cần đến khách hàng khách hàng cần thiết phải đến với ngân hàng Trong điều kiện khách hàng có nhiều lựa chọn, ngân hàng thương mại cổ phần chí coi khách hàng thượng đế, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng cho dù ảnh hưởng chút đến lợi ích mình, giữ thái độ phục vụ có lẽ khơng phù hợp với khách hàng Cán ngân hàng cán có trình độ nghiệp vụ cịn thiếu nhiều • Hoạt động Marketing chưa chuyên nghiệp hiệu Hoạt động nghiên cứu thị trường trước đưa sản phẩm hồn tồn khơng có tiến hành sơ sài Các sản phẩm đưa đơn điệu khơng có nét so với sản phẩm Ngân hàng khác • Chi phí huy động vốn cịn lớn, đặc biệt khâu quản lý tiến hành thủ tục, hạn chế việc nâng lãi suất huy động để cạnh tranh thu hút khách hàng Nguyên nhân khách quan • Thị trường tài vài năm trở lại có diễn biến tương đối phức tạp Sự phát triển thị trường bất động sản thị trường chứng khoán nước thu hút lượng vốn lớn Bên cạnh đó, CPI tăng nhanh dẫn đến lãi suất tăng cao Cuối năm 2007, nhu cầu sử dụng vốn kinh tế tăng cao, ngân hàng đáp ứng hết, dẫn đến chạy đua lãi suất ngân hàng, đẩy lãi suất lên cao, buộc Ngân hàng nhà nước phải đưa trần lãi suất huy động mức 12% để ngăn chạy đua lãi suất Hơn nữa, thị trường liên ngân hàng chưa thực hiệu quả, dẫn đến hậu ngân hàng khó huy động lượng vốn ngắn hạn thị trường • Áp lực cạnh tranh: Thời điểm nay, gia nhập thị trường ngân hàng nước ngồi uy tín lớn, có kinh nghiệm, có tiềm lực vốn cơng nghệ, phục hồi phát triển nhanh chóng loạt ngân hàng thương mại cổ phần mạng lưới lĩnh vực hoạt động đạt hiệu cao, tổng cơng ty tập đồn lớn tiến hàng phát hành trái phiếu, cổ phiếu yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động huy động vốn Sở giao dịch ... Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn Sở giao dịch chiếm khoảng 45- 50% tổng nguồn vốn huy động Tính đến thời điểm 31/ 12/ 2007 tổng nguồn vốn huy động toàn Sở giao dịch đạt 13, 621 tỷ đồng (... ảnh hưởng tới tâm lý khách hàng 2. 2 .2 Huy động vốn nợ Hoạt động huy động nợ Sở giao dịch, thực thông qua kênh sau : - Huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân cư - Huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế... CCTG Huy động khác Tổng cộng Năm 20 06 20 07 20 06 /20 05 20 07 /20 06 65 62 5.61 -30.08 -47.07 -77.41 -41.63 -64.10 -69.43 0.00 34 35 4,408 2, 168 23 1 650 113 7,570 7 ,28 5 2, 290 122 379 35 10,111 11, 821