Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
64,06 KB
Nội dung
CHƯƠNGIIIGIẢIPHÁPMARKETINGQUANHỆTRONGKINHDOANHDỊCHVỤGIAONHẬNCỦACÔNGTY I. GIẢIPHÁP CHUNG. I.1. Hoạt động nghiên cứu Marketing. Cần nhấn mạnh với ban lãnh đạo côngty rằng hoạt động nghiên cứu Marketing là không thể thiếu trongkinhdoanh dù là ở thị trường hàng tiêu dùng hay thị trường công nghiệp. Để tiến hành hoạt động nghiên cứu Marketing với một côngty nhỏ như côngty TOP Hà Nội là điều không đơn giản, vấn đề mấu chốt ở đây là vấn đề tài chính và nhân sự. Do đó có những vấn đề sau cần giải quyết: Về vấn đề tài chính, côngty nên phân bổ thêm ngân sách cho hoạt động nghiên cứu Marketing, nếu vẫn không thể thực hiện được nghiên cứu thì côngty nên kêu gọi sự hỗ trợ từ phía côngty mẹ. Khi có tài chính, hoạt động nghiên cứu Marketing có thể do côngty tự tổ chức thực hiện hay đi thuê các tổ chức hay nhóm nghiên cứu chuyên nghiệp. Tuy nhiên nên vừa làm vừa thuê là hiệu quả nhất. Vậy côngty cần nghiên cứu những vấn đề gì ?, nội dung nghiên cứu mà côngty nên đưa ra là gì? Trước tiên côngty cần nghiên cứu về khách hàng, những đặc điểm của khách hàng là một trong những thông tin côngty cần nắm được thông qua hoạt động nghiên cứu Marketing. Đối tượng của quá trình cung ứng là khách hàng, khách hàng là mục tiêu hoạt động củacôngty do đó những thông tin về khách hàng sẽ tạo điều kiện cho côngty hoạch định những chính sách Marketing đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Những thông tin đó đồng thời làm cơ sở cho những hoạt động điều chỉnh trong quá trình cung ứng dịchvụ cho khách hàng. Cụ thể những nội dung nghiên cứu Marketing về khách hàng mà côngty cần phải đưa ra và tổ chức thực hiện hướng đến những vấn đề sau: - Khách hàng thực tế củacôngty là ai? - Đặc điểm tiêu dùng dịchvụcủa họ là gì? - Những đặc điểm hay yếu tố nào củadịchvụgiaonhận khiến họ quan tâm hơn cả trong quyết định mua của họ? - Mức độ hài lòng của khách hàng ra sao sau khi tiêu dùng dịchvụcủacông ty? - Khách hàng chưa thoả mãn về dịchvụ ở những điểm nào? - Hình ảnh côngtytrong tâm trí họ ra sao? … Ví dụ côngty có thể đưa ra những đề tài của cuộc nghiên cứu như: nghiên cứu về sự ảnh hưởng của giá cước tới quyết định mua của khách hàng hay nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chất lượng dịchvụ tới quyết định mua của khách hàng; nghiên cứu về mức độ hài lòng của khách hàng khi tiêu dùng dịchvụcủacông ty. Hay cũng có thể nghiên cứu về tầm quantrọngcủa phân phối trong quyết định mua của khách hàng … Những thông tin về khách hàng có thể giúp côngty phát hiện được đặc tính củadịchvụ mà khách hàng cần và những thứ mà họ quan tâm ở một dịchvụgiaonhận hay một hãng giaonhận cụ thể. Hơn nữa, nghiên cứu về khách hàng tạo điều kiện cho côngty sử dụng đúng những tiêu thức phân đoạn thị trường, lựa chọn đúng thị trường mục tiêu và định vị dịchvụ thành công trên thị trường đó. Nghiên cứu Marketing không chỉ dừng lại ở những cuộc nghiên cứu về khách hàng mà côngty cần thiết tổ chức những cuộc nghiên cứu Marketing hướng về một đối tượng quantrọng không kém đó là cạnh tranh. Xin kiến nghị một số nội dung nghiên cứu về cạnh tranh như: - Nghiên cứu nhận diện đối thủ cạnh tranh (xác định đối thủ cạnh tranh củacôngty là ai?) - Nghiên cứu để phát hiện điểm mạnh điểm yếu của đối thủ. - Mục tiêu chiến lược của đối thủ về khách hàng, về cạnh tranh, về các mối quanhệ như thế nào? - Khách hàng của họ là ai? - Vì sao khách hàng đến với họ? … Từ những thông tin này côngty có được chân dung rõ nét và đầy đủ nhất về đối thủ của mình và qua đó đưa ra những biện pháp điều chỉnh chính sách công cụ cho phù hợp với cạnh tranh, đảm bảo dịchvụ do côngty cung cấp cho khách hàng có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Ngoài ra côngty cũng nên tổ chức các cuộc nghiên cứu về môi trường với nội dung như: - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường tới hoạt đông kinhdoanhcủacông ty. - Nghiên cứu nhằm phát hiện xu hướng biến động của môi trường và sự ảnh hưởng của những biến động đó tới công ty. - Nghiên cứu nhằm xác định những yếu tố môi trường chủ chốt có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới hoạt động kinhdoanhcủacông ty. … Sự thay đổi của môi trường Sự ảnh hưởng của những thay đổi đó đến hoạt động củacôngtyGiảipháp ứng phó I.2. Hoạt động phân tích môi trường Marketing. Như đã trình bày ở chương I, tất cả các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô đều có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinhdoanhcủacông ty. Do đó, để tồn tại và phát triển côngty cần thiết phải có sự quan tâm thích đáng tới những yếu tố đó. Ở đây xin nêu ra một số kiến nghị: Thứ nhất: côngty cần phải thay đổi cách nhìn nhận về môi trường, họ phải nhận thức đúng đắn về vai trò của những hiểu biết về môi trường trong hoạt động kinhdoanh nói chung và trong thiết lập, duy trì các mối quanhệ nói riêng. Hiểu về môi trường về cơ bản cần biết được các nhân tố cấu thành nên môi trường đó, xem xét, phân tích để tìm ra những nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động kinhdoanhcủacôngty và tới mối quanhệ giữa côngty và các đối tác. Mỗi nhân tố tác động tới hoạt động kinhdoanh ở những khía cạnh khác nhau, có nhân tố ảnh hưởng tới chi phí lại có nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu và cũng có những nhân tố tác động mạnh tới những mối quanhệcủacôngty nhưng tựu chung lại tất cả các nhân tố đều có tác động ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp tới mối quanhệ giữa côngty và các đối tác. Thứ hai: để hoạt động phân tích môi trường Marketing có hiệu quả, côngty cần có một cơ chế thu thập thông tin từ môi trường, phân loại và xử lý nó một cách khoa học. Thời đại ngày nay là thời đại củacông nghệ thông tin, thông tin có sự lan truyền nhanh chóng qua mọi phương tịên truyền thông đặc biệt là qua mạng internet, chỉ với một chiếc máy tính nối mạng côngty có thể có được mọi thông tin trên mọi lĩnh vực với một khoản chi phí không đáng kể. Có được những thông tin về môi trường rồi không phải chỉ để đó, côngty phải phân loại nó, phân tích sự ảnh hưởng của nó tới hoạt động của mình từ đó đưa ra những giảipháp ứng phó kịp thời. Có thể mô tả như sau: Hình 10 – Sơ đồ về cách thức nghiên cứu môi trường vĩ mô. Với 6 yếu tố thuộc môi trường vĩ mô côngty nên thiết lập một bảng thông tin về những yếu tố đó. Một sự thay đổi của bất kỳ yếu tố nào cũng cần được tập hợp ngay và trong bảng thông tin đó, cuối tuần, họp công ty, mọi cá nhân sẽ được hỏi ý kiến về sự ảnh hưởng của những thay đổi đó tới hoạt động củacôngty và họp bàn đưa ra giảipháp ứng phó. Đặc biệt, theo ý kiến của bản thân, côngty cần tập trung nghiên cứu hai yếu tố của môi trường vĩ mô cơ bản đó là môi trường kinh tế và môi trường chính trị luật pháp. * Về môi trường kinh tế, những nội dung cơ bản mà côngty cần nghiên cứu phân tích đó là: tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước; cán cân thương mại; kim ngạch xuất nhập khẩu; tỷ giá hối đoái; tốc độ lạm phát… những chỉ số này cần được thu thập cả trong năm hiện tại và kế hoạch của nhà nước trong những năm tới bằng cách xin của bộ Thương Mại. Đặc biệt trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, chỉ số giá tiêu dùng liên tục gia tăng cho thấy dấu hiệu của sự lạm phát bắt đầu xuất hiện do đó côngty cần tập trung vào xu hướng này để tìm ra giảipháp ứng phó. Cụ thể là: giá cước hiện nay của các côngtytrong ngành giaonhận đưa ra cho khách hàng tính bằng đồng USD do đó, mặc dù giá cả trên thị trường là ổn định nhưng thực tế là khách hàng của Việt Nam phải trả một mức cước cao hơn do lạm phát chính vì thế nó có ảnh hưởng làm giảm cầu dịchvụgiaonhận và ảnh hưởng tới công ty. Mặt khác khi lạm phát tăng sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn hàng củacôngty vì hàng hoá ở Việt Nam trở nên đắt tương đối do đó kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm xuống và kim ngạch nhập khẩu sẽ tăng lên. Trong trường hợp đó côngty cần tích cực quanhệ với đại lý của mình ở nứơc ngoài để dành quyền đại lý trong những lô hàng nhập vào Việt Nam. Do hoạt động kinhdoanhdịchvụgiaonhận phụ thuộc mạnh mẽ vào tình hình xuất nhập khẩu giữa các quốc gia do đó côngty bên cạnh việc phân tích xu hướng kinh tế ở trong nước, cần thiết phải thu thập những thông tin về GNP, GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát … của các quốc gia có quanhệ thương mại với Việt Nam (đặc biệt là những nước có tỷtrọng cao trong kim ngạch xuất nhập khẩu với Việt Nam). * Về môi trường chính trị luật pháp: côngty cần tập trung phân tích những thông tin sau - Những văn bản pháp luật do nhà nước ban hành có liên quan đến ngành giaonhận (ví dụ trong luật thương mại Việt Nam), tìm hiểu về những điều kiện kinhdoanh do hiệp hội giaonhận Việt Nam đưa ra, phân tích xác định xu hướng ban hành luật riêng cho ngành giaonhận ở Việt Nam. - Thu thập và tìm hiểu những công ước quốc tế liên quan đến ngành giaonhận như: . Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển, ký tại Brussels ngày 25/8/1924. . Nghị định thư sửa đổi công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển ( Nghị định thư VISBY, 1968). . Công ước của Liên Hiệp Quốc về chuyên chở hàng hoá bằng đường biển, 1978. . Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận tải đường không quốc tế, 1929 (Công ước Vac-sa- Va). . Quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của hội nghị Liên Hiệp Quốc về buôn bán và phát triển/ Phòng thương mại quốc tế. Từ những công ước này côngty cần nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề về: - Trách nhiệm của người chuyên chở; - Trách nhiệm của người gửi hàng; - Quy cách của chứng từ vận tải; - Thủ tục khiếu nại và kiện tụng; - Nghĩa vụcủa người kinhdoanhdịchvụgiao nhận; nghĩa vụcủa khách hàng … Ngoài ra côngty cần theo dõi sát sao phạm vi phát huy hiệu lực của những công ước này bởi vì, những quốc gia nào mà không tham gia vào những công ước này thì nó sẽ không có hiệu lực trên phạm vi quốc gia đó. I.3. Phân tích hành vi của khách hàng. Điều kiện tiên quyết để giúp côngty xây dựng và củng cố mối quanhệ với khách hàng là họ cần phải hiểu được nhu cầu, ước muốn thói quen và sở thích của khách hàng. Thực trạng, côngty mới hiểu về khách hàng một cách sơ lược và mang tính kinh nghiệm, do đó, những cố gắng trong thiết lập và duy trì các mối quanhệ với khách hàng củacôngty là mù mờ và mang tính tự phát. Để hoạt động phân tích hành vi của khách hàng đạt được sự hiệu quả và có tính khả thi, côngty cần phải tiến hành phân đoạn thị trường hay phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Việc phân chia này là cơ sở để côngty thực hiện việc phân tích khách hàng một cách tập trung, là căn cứ để côngty đưa ra những giảiphápcông cụ thích hợp với từng nhóm khách hàng. Có thể phân loại khách hàng củacôngty ra thành những nhóm như sau: - Theo nguồn hàng có thể chia thành: khách hàng có những lô hàng xuất khẩu và khách hàng có lô hàng nhập khẩu. - Theo khối lượng lô hàng có thể chia thành: khách hàng có những lô hàng nguyên và khách hàng có lô hàng lẻ. - Theo phương thức đóng hàng có: khách hàng có lô hàng vận tải bằng container (hàng container) và khách hàng có lô hàng không đóng được trong container (hàng rời). - Theo địa lý có: khách hàng trong nước và khách hàng quốc tế. - Theo số lần giaodịch có: khách hàng mới và khách hàng truyền thống. Mỗi nhóm khách hàng trên, mặc dù có cùng mong muốn chung về chất lượng dịchvụ như: tính nhanh gọn, tính an toàn và chính xác, tính chi phí thấp nhưng về cơ bản, họ có sự khác biệt khá lớn về mong muốn, thói quen, về quá trình quyết định mua, về các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua đó… Chính vì vậy, nếu côngty muốn có được mối quanhệ tốt đẹp và thân thiện với mỗi khách hàng thì việc đầu tiên côngty phải biết khách hàng đó ở nhóm nào và hệ thống nhu cầu, ước muốn của nhóm đó ra sao. Với mỗi nhóm khách hàng, côngty cần thu thập được những thông tin để trả lời các câu hỏi: khách hàng mua cái gì?; Tại sao họ mua?; Những ai tham gia vào quá trình ra quyết định mua?; khách hàng mua sắm như thế nào?; khi nào mua và họ mua ở đâu?. Với mỗi nhóm khách hàng khác nhau côngty sẽ nhận được những câu trả lời không giống nhau cho những câu hỏi trên. Cụ thể: Với câu hỏi khách hàng mua gì?: nhóm hàng xuất cái họ mua là dịchvụgiao hàng nhưng nhóm hàng nhập khẩu đó là dịchvụnhận hàng; với hàng nguyên đó là dịchvụgiaonhận nhưng với hàng lẻ nó còn là dịchvụ gom hàng; đối với hàng container đó là dịchvụ vận tải hàng hoá bằng container và các dịchvụ cần thiết khác phục vụ cho việc chuyên chở hàng hoá bằng container nhưng với hàng rời đó là dịchvụ vận chuyển hàng hoá bằng những phương tiện chuyên chở hàng rời. Như vậy với mỗi nhóm hàng khác nhau yêu cầu côngty cung ứng những dịchvụ khác nhau và tầm quantrọngcủa mỗi dịchvụ thành phần là không giống nhau. Hay với câu hỏi số lượng người tham gia vào quá trình quyết định mua? Thì: với lô hàng xuất câu trả lời là có nhiều người tham gia với lô hàng nhập thì có ít hơn hoặc với câu hỏi họ mua như thế nào? thì: với lô hàng xuất phần lớn là mua theo sự lựa chọn của chính mình nhưng với lô hàng nhập là mua theo chỉ định của người xuất khẩu bên nước ngoài… Qua đây, có thể khẳng định những nhóm khách hàng khác nhau sẽ khác nhau về hành vi do vậy côngty cần phân loại khách hàng và phân tích hành vi theo từng nhóm sau đó tập hợp lại thành những bộ hồ sơ về từng nhóm khách hàng khác nhau. Trên cơ sở sự phân tích đó, côngty xác lập những chiến lược thoả mãn nhu cầu của từng nhóm. Ví dụ với lô hàng lẻ côngty cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng củadịchvụ gom hàng nhưng với lô hàng nguyên thì không cần. Đối với lô hàng rời cần chú ý tới khâu xếp dỡ hàng hoá và lưu kho bảo quản chúng hay đối với lô hàng xuất cần tập trung vào việc lựa chọn hãng tàu và tuyến đường nhưng với lô hàng nhập thì lại phải tập trung vào việc hoàn thành các khâu thủ tục để nhận hàng và giao hàng cho người nhận… Nói tóm lại, việc phân tích hành vi của mỗi nhóm khách hàng là quantrọng và có ý nghĩa quyết định tới thành côngcủacôngty nói chung và tới từng mối quanhệcủacôngty nói riêng. Khách hàng củacôngty không phải là quá nhiều, do vậy, việc phân loại và phân tích hành vi của từng nhóm không phải là khó. Đặc biệt lưu ý đến những khách hàng quen thuộc, khách hàng truyền thống với lượng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn, côngty nên thiết lập một bộ hồ sơ về họ với những thông tin như đã trình bầy ở trên với mức độ càng chi tiết càng tốt. Ngoài ra, côngty nên nghiên cứu tìm hiểu quá trình thông qua quyết định mua của từng nhóm khách hàng, phát hiện ra những bước nào trong quá trình đó là quantrọng từ đó có những biện pháp thúc đẩy khách hàng hoàn thành nhanh gọn từng bước để đi đến quyết định mua. Với những hiểu biết về khách hàng như vậy, việc thiết lập và duy trì mối quanhệ lâu dài giữa côngty và khách hàng là trong tầm tay. I.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh cạnh tranh. Như đã trình bày ở phần thực trạng, hoạt động phân tích cạnh tranh củacôngty còn rất mơ hồ, chung chung và thiếu tính hệ thống. Để chấn chỉnh, cải cách và nâng cao hiệu quả của hoạt động phân tích cạnh tranh công việc trước tiên mà côngty phải tiến hành là phân loại đối thủ cạnh tranh. Có thể chia đối thủ cạnh tranh củacôngty ra làm hai loại: đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Về đối thủ cạnh tranh hiện tại có thể cụ thể ra làm ba loại: Thứ nhất là các côngtykinhdoanhdịchvụgiaonhận cùng ngành với công ty; thứ hai là các hãng tàu và đại lý của họ và thứ ba đó là phòng vận tải và kho vận của tổ chức khách hàng . Cả ba loại đối thủ này đều cạnh tranh trực tiếp với côngtytrong việc giành nguồn hàng giaonhận mặc dù có đối thủ cùng ngành và cũng có đối thủ khác ngành. Cụ thể: o Các côngty cùng ngành giaonhận (đối thủ thứ nhất) rõ ràng là cạnh tranh mạnh mẽ và trực tiếp với công ty, họ giành giật lẫn nhau và với cả côngty những điều kiện thuận lợi nhất để tồn tại và phát triển do đó côngty TOP Hà Nội phải xác định và coi họ là những đối thủ chính của mình, mọi động thái của những đối thủ này có thể gây ảnh hưởng nhanh chóng tới tình hình kinhdoanhcủacông ty. o Loại đối thủ thứ hai cạnh tranh với côngty cũng không kém phần gay gắt đó là các hãng tàu và đại lý của họ. Các hãng tàu (tàu biển, máy bay) kinhdoanhtrong ngành vận tải quốc tế nhưng để nâng cao lợi nhuận và tận dụng cơ sở vật chất (đội tàu) họ mở rộng sang kinhdoanh cả dịchvụgiao nhận. Cơ sở của sự mở rộng này là: vì khâu vận tải quốc tế là một trong những khâu dịchvụquantrọng nhất củadịchvụgiaonhận do đó các hãng tàu không có lý do gì mà không mở rộng danh mục sản phẩm dịchvụcủa mình sang để đảm nhiệm toàn bộ các khâu trongdịchvụgiaonhận và do đó nó cạnh tranh mạnh mẽ với công ty. Với loại đối thủ này, côngty cần phải coi họ là những đối thủ mạnh bởi vì ít nhất họ cũng hơn côngty về phương tiện vận tải quốc tế và khả năng tài chính (thường những hãng tàu là những côngty nước ngoài). Tuy nhiên, côngty lại hơn họ ở những mối quan hệ, ở khả năng nắm bắt thị trường và khai thác nguồn hàng (do côngty tồn tại ở trong nước). o Loại đối thủ thứ ba là phòng vận tải và kho vận của tổ chức khách hàng. Có những côngty xuất nhập khẩu họ không thuê các côngtygiaonhận mà tự mình tổ chức ra một phòng chuyên trách (thường là phòng vận tải kho vận) đảm nhiệm thực hiện các khâu công việc củadịchvụgiaonhận như một côngtygiaonhận chuyên nghiệp. Những phòng này rất hiếm khi tham gia cạnh tranh với côngty trên thị trường nhưng họ đã làm triệt tiêu nguồn hàng củacông ty. Nhiệm vụcủacôngty là phải làm sao chứng minh cho khách hàng thấy rằng nếu họ sử dụng dịchvụcủacôngty sẽ tiết kiệm chi phí hơn và họ sẽ nhận được những dịchvụ có chất lượng đảm bảo hơn so với việc giao cho phòng vận tải và kho vận. Về đối thủ tiềm ẩn: Đây là loại đối thủ khó nhận biết nhất và thường gây bất ngờ nhất, do đó côngty cần luôn luôn đề cao cảnh giác, theo dõi sát sao những diễn biến của thị trường và cạnh tranh đặc biệt chú ý tới những ngành kinhdoanh những dịchvụ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá hay những ngành tác động về mặt không gian tới hàng hoá. Ví dụ: ngành bưu điện với dịchvụ chuyển phát bưu phẩm quốc tế là một trong những đối thủ tiềm ẩn củacông ty. Tuy nhiên dịchvụ chuyển phát bưu phẩm không thể cạnh tranh, giành giật với côngty những lô hàng có khối lượng lớn mà chỉ là những lô hàng nhỏ và những lô hàng có giá trị cao với yêu cầu an toàn và nhanh chóng trong vận chuyển được đặt lên hàng đầu do đó giá cước khi sử dụng dịchvụ này là rất cao và cũng không có côngty xuất nhập khẩu nào sử dụng dịchvụ này để giao gửi hàng hoá. Tuy nhiên, không ai có thể biết trước được tương lai nên côngty nói riêng và ngành giaonhận nói chung cũng nên đề phòng. Sau khi phân loại đối thủ cạnh tranh, công việc tiếp theo là côngtycôngty cần phải nhận diện những đối thủ cạnh tranh chính. Để nhận diện đối thủ cạnh tranh, rất đơn giản, trong đàm phán với khách hàng để ý khi khách hàng đưa ra những đối thủ cạnh tranh để so sánh với côngty khi đó nhân viên cung ứng ghi ngay tên của những đối thủ đó vào một bảng thống kê. trong vòng một tháng, xác định xem đối thủ nào được khách hàng nêu tên nhiều nhất thì có thể khẳng định đó là đối thủ chính và là đối thủ mạnh củacông ty. Khi nhận diện được đối thủ bước tiếp theo là côngty phải xác định được điểm mạnh điểm yếu của họ. Để có những thông tin về điểm mạnh điểm yếu côngty cần lưu tâm tới những điểm mà khách hàng nêu ra khi họ so sánh côngty với đối thủ, ví dụ như: “ dịchvụcủa họ đảm bảo, chu đáo hơn, giá cả của họ rẻ hơn…” tuy nhiên cũng có những thông tin côngty chỉ lấy được qua hoạt động tình báo. Có thể nêu ra ở đây một cách là khi có được nguồn hàng từ khách hàng nào đó, côngty sẽ không trực tiếp cung ứng dịchvụ cho khách hàng mà đi qua côngty đối thủ với tư cách là một khách hàng. Trong quá trình đó, côngty theo dõi việc cung ứng dịchvụcủa đối thủ từ đó có thể rút ra điểm mạnh điểm yếu của đối thủ. Khi nắm được ưu nhược điểm của đối thủ côngty như nắm đàng chuôi, lúc đó nhiệm vụcủacôngty là tìm ra những giảipháp nhằm nâng cao chất lượng dịchvụcủa mình đuổi kịp điểm mạnh của đối thủ và những giảipháp đánh vào chỗ yếu của họ từ đó vượt lên trên cạnh tranh và chiếm giữ quanhệ với khách hàng. Bên cạnh đó, côngty cũng phải tìm hiểu mối quanhệ giữa đối thủ với nhà cung ứng và mạng lưới đại lý của họ, đề phòng trường hợp đối thủ cạnh tranh cấu kết với nhà cung ứng dịchvụ đầu vào gây khó dễ cho công việc kinhdoanhcủacông ty. Nếu xác định được mạng đại lý mà côngty đối thủ tham gia côngty có thể suy đoán được sức mạnh của họ và từ đó tìm được cách đối phó. Ngoài ra, nếu có thể côngty nên cố gắng tìm hiểu phát hiện mục tiêu chiến lược kinhdoanh và chiến lược Marketingcủa đối thủ cạnh tranh bởi vì những thông tin này cũng hết sức quantrọng với côngty và đối với mối quanhệ giữa côngty và các đối tác. I.5. Nghiên cứu nhu cầu ước muốn của các lực lượng khác có liên quan đến hoạt động củacông ty. Cũng như đối với khách hàng, muốn thiết lập củng cố mối quanhệ với nhà cung ứng hay đại lý phân phối không còn cách nào khác là côngty cần phải hiểu được nhu cầu ước muốn của mỗi đối tượng từ đó có những giảipháp thích hợp thỏa mãn nhu cầu ước muốn đó tạo điều kiện đi đến sự hợp tác làm ăn lâu dài. Với những đối tượng này, sự tồn tại mối quanhệ với côngty cũng mang lại lợi ích cho họ do đó, muốn biết họ cần gì, muốn gì không phải e ấp, côngty có thể trực tiếp hỏi họ. Trong những lần thương thảo, đôi bên càng tự do đưa ra ý kiến, quan điểm bao nhiêu càng hiểu nhau bấy nhiêu.Tất nhiên sẽ không tránh khỏi nhưng nhu cầu mong muốn của một bên mà làm nảy sinh mâu thuẫn và làm mất quyền lợi của bên kia nhưng mọi chuyện sẽ được giải quyết nếu mỗi bên vì nhau giảm lợi ích của mình một chút thêm lợi ích cho dối tác một chút thì tình hữu hảo, mối thân thiện trongquanhệ giữa các bên chắc chắn sẽ được duy trì. Ngoài việc tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng trên, côngty cũng nên xem xét đối thủ cạnh tranh thỏa mãn nhu cầu của những đối tượng đó đến đâu, nếu các đối tượng trên cảm thấy hài lòng hơn khi quanhệ với đối thủ cạnh tranh củacôngty thì những biện pháp cải tiến và tăng cường sự thỏa mãn cho họ là cần thiết. Tất nhiên tăng sự thỏa mãn cho những đối tượng đó thường dẫn đến việc giảm lợi ích của mình do vậy cần có một ngưỡng tới hạn được đặt ra. Những mối quanhệ nào gần tới ngưỡng cần được côngty xem xét và hủy bỏ, thay vào đó là việc tìm kiếm những đối tác khác có yêu cầu nhẹ nhàng dễ đáp ứng hơn để thiết lập mối quan hệ. Trongquanhệ nội bộ, ban lãnh đạo côngty cần thiết phải tìm hiểu nhu cầu ước muốn của mỗi nhân viên củacôngty việc n y l ho n to n có thà à à à ể khi số lượng nhân viên củacôngty không nhiều. Côngty cần thiết lập một tập hồ sơ lưu giữ những thông tin về nhu cầu của mỗi th nh viên cà ủa công ty. Những nhu cầu n o nà ằm trong khả năng thoả mãn v à đáp ứng được thì côngty nên đáp ứng, điều n y sà ẽ khích lệ nhân viên rất nhiều bởi vì họ hiểu rằng côngty đã vì mình thì không có lý gì m mình không vì công ty. Nà ếu tất cả những th nh viên à đều vì côngty như vậy, côngty sẽ trở th nh mà ột khối thống nhất, đo n kà ết hoạt động sẽ hết sức hiệu quả. Tóm lại việc quan tâm tới quyền lợi của từng nhân viên l vô cùng cà ần thiết, thỏa mãn nhu cầu củanhân viên không l m thià ệt bất cứ ai kể cả côngty (người bỏ chi phí ra để đáp ứng nhu cầu đó). II. GIẢIPHÁPMARKETING - MIX. [...]... một hệ thống các mối quanhệcủacôngty sẽ được hình thành và củng cố một cách tự động nếu như chính sách dịchvụ khách hàng củacôngty phát huy hiệu quả III CÁC GIẢIPHÁP HỖ TRỢ III. 1 Giảipháp Marketing quanhệtrong mối quanhệ nội bộ Mối quanhệ giữa côngty và các đối tác kinhdoanh khác chỉ có thể được đảm bảo khi nội bộ côngty gắn bó và những mối quanhệtrong đó phải lành mạnh Quanhệ nội... muốn côngty cung cấp một dịchvụ đơn lẻ côngty cũng luôn sẵn sàng cho dù dịchvụ đó không phải là dịchvụ cơ bản mà côngty cung ứng như: dịchvụ đóng gói hàng hóa, xếp dỡ hàng hóa, dịchvụ khai thuê hải quan Giảipháp sản phẩm dịchvụtrongquanhệ với nhà cung ứng dịchvụ đầu vào Theo lẽ thông thường nhà cung ứng dịchvụ đầu vào phải coi côngty như một khách hàng lớn của họ, do đó chủ thể Marketing. ..II.1 Sản phẩm dịchvụGiảipháp cho chính sách sản phẩm dịchvụ có ý nghĩa to lớn trong chiến lược marketingquanhệcủacôngty bởi vì sản phẩm dịchvụ là đối tượng quan tâm bậc nhất của không chỉ bản thân côngty và khách hàng mà còn là mối quan tâm của cả nhà cung ứng và người phân phối Giảipháp sản phẩm dịchvụtrongquanhệ với khách hàng: o Giảipháp về danh mục sản phẩm dịchvụ cung ứng cho... nghĩa đối với quanhệ với khách hàng mà còn có tác động khá lớn tới mối quanhệ với các đối tác kinhdoanh khác II.7 Dịchvụ hướng tới khách hàng Giảipháp về dịchvụ hướng tới khách hàng có tác dụng lớn nhất đối với mối quanhệ giữa côngty và khách hàng nhưng chính vì mối quanhệ ấy mà sự bền chặt và vững chắc của các mối quanhệ khác củacôngty được củng cố Tronggiảipháp về dịch vụ, côngty cần chi... ty cũng cần có chế độ trợ cấp cho nhân viên và gia đình họ khi gặp ốm đau, tai nạn hay vấp phải những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống III. 2 Giảipháp Marketing quanhệtrongquanhệ với các cơ quancông quyền Trongkinhdoanhdịchvụgiao nhận, để quá trình sản xuất cung ứng dịchvụ được hoàn chỉnh và thông suốt, côngty cần thiết phải gây dựng mối quanhệ với các cơ quancông quyền như: cục hải quan, ... các mối quanhệ với các đối tác kinhdoanh Qua thực tế thực tập tại côngty TOP Hà Nội, em nhận thấy vấn đề Marketingquanhệ là vấn đề nổi cộm nhất và cũng là vấn đề mà côngty cần có sự xem xét lại Chính vì vậy, em đã chọn đề tài về giảiphápMarketing hướng tới các mối quan hệtrongkinhdoanh dịch vụgiaonhận Về cơ bản, bài viết đã trình bày được về cơ sở lý luận của ngành dịchvụgiao nhận, mô... uy tín cho côngtyCôngty không thể và cũng không nên cung cấp cho khách hàng dịchvụ tốt trong khâu vận tải quốc tế nhưng lại tồi trongdịchvụ vận tải nội địa, trong khai thuê hải quan hay trong các khâu thủ tục chứng từ mà côngty cung ứng… điều này sẽ phá vỡ mối quanhệ giữa côngty và các nhà cung ứng và cũng phá vỡ luôn mối quanhệ giữa côngty và khách hàng Nói tóm lại trongquanhệ với nhà... con người đưa ra những biện pháp để duy trì mối quanhệ đó Con người dịchvụ có ảnh hưởng quyết định tới thành côngcủa chiến lược Marketingquanhệcủacôngty Dưới đây là những biện pháp về con người dịchvụ cụ thể theo từng mối quan hệ: Trongquanhệ với khách hàng: đội ngũ nhân viên củacôngty cần tự mình trau dồi, củng cố thêm những kiến thức chuyên môn về dịch vụ, cần hình thành thói quen... những quy ước, quy tắc chung trongquanhệ thành viên giữa các côngty thuộc mạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa mỗi thành viên II.4 Giao tiếp dịchvụGiao tiếp dịchvụ là một công cụ quantrọngtrong các biến công cụ Marketing - mix, nó có tác dụng tích cực trong việc thiết lập duy trì và củng cố mối quanhệ giữa côngty với các đối tác kinhdoanh bao gồm khách hàng, nhà... tốt phần công việc của mình và khuyến khích trợ giúp đại lý thực hiện tốt phần công việc của họ tạo niềm tin cho các đại lý khi thiết lập mối quanhệ với côngty II.2 Phí dịchvụ Phí dịchvụ là yếu tố duy nhất trongMarketing – mix tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho côngty Với một mức cước phí mà côngty áp dụng cho khách hàng có thể ảnh hưởng tới nhiều mối quanhệ như: mối quanhệ giữa côngty với khách . CHƯƠNG III GIẢI PHÁP MARKETING QUAN HỆ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN CỦA CÔNG TY I. GIẢI PHÁP CHUNG. I.1. Hoạt động nghiên cứu Marketing. . sang kinh doanh cả dịch vụ giao nhận. Cơ sở của sự mở rộng này là: vì khâu vận tải quốc tế là một trong những khâu dịch vụ quan trọng nhất của dịch vụ giao